Định hƣớng phát triển

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 27)

- Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:

Mục tiêu của Công ty là huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất, không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh, đạt tỷ suất lợi nhuận tối ƣu, nâng cao đời sống của ngƣời lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc.

- Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn.

 Tiếp tục đầu tƣ và nâng cấp nhà xƣởng, thiết bị nhằm đáp ứng kịp thời cho chế biến xuất khẩu.

 Mở rộng và nâng cao tỷ trọng các mặt hàng giá trị gia tăng tại hai xí nghiệp chế biến tôm.

 Niêm yết cố phiếu công ty tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM để huy động vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 3.2.1 Bộ máy quản lý của công ty

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty Stapimex từ 2010 - 6 tháng đầu năm 2013

Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý của Công ty Stapimex từ năm (2010 – 2013)

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÕNG ĐẦU TƢ NUÔI TRỒNG PHÒNG KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH TÂN LONG XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH AN PHÚ

BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

17

3.2.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức. tổ chức.

3.2.2.1 Ban Tổng Giám Đốc

Là ngƣời đại diện cho Công ty theo luật doanh nghiệp, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch và phù hợp với pháp luật của Nhà Nƣớc, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hiện ban Tổng Giám Đốc của Công ty gồm 4 thành viên:

- Tổng Giám Đốc: phụ trách chung mọi hoạt động của Công Ty

- 3 Phó Tổng Giám Đốc: chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tham mƣu cho Tổng Giám Đốc về các hoạt động kinh doanh. Ngoài ra còn chịu trách nhiệm về công tác đầu tƣ và thu mua nguyên liệu từ các hộ nuôi, tham mƣu cho Tổng Giám Đốc về các hoạt động đầu tƣ và thu mua.

3.2.2.2 Hệ thống các phòng chức năng

Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh thực hiện chức năng là:

- Trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm việc với khách hàng trong và ngoài nƣớc.

- Ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ mua bán nội ngoại thƣơng. - Tham dự các kỳ hội chợ mà Công ty tham gia nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác mới mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

Bên cạnh đó phòng kinh doanh còn chịu trách nhiệm lập các biểu kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế biến của xƣởng đông lạnh.

Phòng kế toán tài vụ

Phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lý tài chính của Công ty phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày theo đúng qui định của Nhà Nƣớc, thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp thời các khoản chi tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán và các chứng từ có liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế.

Bên cạnh đó, phòng kế toán còn có trách nhiệm tham mƣu báo cáo định kỳ cho Tổng giám đốc về lãi, lỗ và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn các phƣơng án tối ƣu cho Công ty về huy động và

18

sử dụng vốn …. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn đảm nhận việc lập và báo cáo các biểu kế toán cho các cơ quan ban hành theo đúng quy định pháp luật.

Phòng tổ chức hành chánh

Có 2 chức năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chức năng hành chính quản trị: tiếp nhận, pháp công văn, hƣớng dẫn khách đến làm việc tại Công ty, thực hiện việc đƣa đón khách hàng, lãnh đạo Công ty cũng nhƣ vận chuyển hàng hóa, …., và xây dựng cơ bản.

- Chức năng tổ chức nhân sự: Giải quyết các chế độ chính sách, BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngƣời lao động, tuyển và đào tạo lao động cung cấp cho các bộ phận trong Công ty. Đồng thời phối hợp với xƣởng đông lạnh tổ chức điều động nhân sự hợp lý theo dây chuyền chế biến.

Phòng đầu tư nuôi trồng

Chức năng là khảo sát mô hình nuôi và đầu tƣ cho các hộ nuôi thủy sản, bao tiêu sản phẩm, mua thức ăn, hóa chất, v.v

Phòng kỹ thuật

Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý tất cả các quy trình sản xuất, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của toàn Công ty, theo dõi các công đoạn chế biến theo tiêu chuẩn HACCP, SSOP, v.v Ngoài ra, bộ phận kỹ thuật còn thực hiện việc kiểm nghiệm vi sinh cho các lô hàng xuất khẩu.

Xí nghiệp đông lạnh Tân Long và Xí nghiệp đông lạnh An Phú

Nhiệm vụ của hai xí nghiệp Tân Long và An Phú là sản xuất chế biến các mặt hàng đông lạnh theo đúng qui trình của khách hàng đƣa ra và kế hoạch sản xuất của Công ty.

3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY

Hiện nay, tổng số công nhân viên của Công ty Stapimex tính đến tháng 8 năm 2013 là 2.151 ngƣời, trong đó công nhân là 2.037 ngƣời và khối gián tiếp là 114 ngƣời.

Hằng năm, Công ty đã tạo việc làm ổn định cho khoảng 2000 lao động tại địa phƣơng. Nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất nhất là vào cao điểm sản xuất Công ty luôn có chính sách huy động và tạo điều kiện tốt để ngƣời lao động yên tâm làm việc nhƣ: cải tiến công tác lƣơng, mở các đợt tập huấn, thƣởng, …, tiêu chuẩn thi đua theo hƣớng động viên tính trung thực, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của ngƣời lao động.

19

3.4 SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

Công ty Stapimex chủ yếu là chế biến và xuất khẩu tôm sú với các sản phẩm đa dạng nhƣ Nobashi, tẩm bột chiên và tƣơi (Breaded Shrimp), Sushi, Raw PTO, CPTO, HLSO, Ring Shrimp, Tempura & Ebifry, …., tất cả đều đƣợc đóng gói dƣới dạng Block, IQF, hút chân không hoặc hình thức đóng gói bán lẻ theo yêu cầu của khách hàng.

Mô tả sản phẩm:

- Nobashi là tôm sú bóc vỏ chừa đuôi kéo dãn đông lạnh. - Shushi: Tôm shushi đông lạnh.

- HLSO (Headless Shell On): Tôm sú vặt đầu đông lạnh. - Raw PTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân đông lạnh. - CPTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân luộc đông lạnh. - EBIFRY: Tôm sú tẩm bột chƣa chiên đông lạnh.

- TEMPURA: Tôm sú tẩm bột chiên đông lạnh.

3.4.1 Qui trình công nghệ

Sản phẩm của Công ty là sản phẩm đông lạnh các loại. Trong đó, tôm đông lạnh là mặt hàng chính.

Để hoàn thành sản phẩm Công ty Stapimex sử dụng qui trình công nghệ khép kín từ thu mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông đến đóng gói thành phẩm và xuất xƣởng. Qui trình công nghệ đƣợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

20 Sản xuất SP thô SXSP cao cấp

Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Sơ đồ 3.2: Qui trình công nghệ

3.4.2 Quy trình chuẩn bị nguyên liệu (sơ chế)

Khâu sơ chế

Kiểm tra kích cỡ các loại, trọng lƣợng tại địa điểm thu mua, thu mua ƣu tiên tôm có chất lƣợng cao, đánh giá cỡ theo qui định, cân trọng lƣợng sơ bộ. Nông dân Đại lý Trạm thu mua

Sơ chế thô Nguyên liệu

Cân lô, lên list hàng bán Phân cỡ, phân loại

Điều phối theo kế hoạch sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xếp khuông Sơ chế (Nobashi, shushi, …)

Cấp đông T=-40 => -350C Cấp đôngT=-40 => -350C Kho trữ đông thành phẩm Đóng gói tự động Đóng gói Vận chuyển container Vận chuyển đƣờng bộ Thị trƣờng xuất khẩu

21

Nƣớc đƣợc sử dụng để rửa tôm là nƣớc sạch làm mát, các loại tôm kém phẩm chất đƣợc tách riêng và ghi tỷ lệ.

Kiểm tra nguyên liệu tại xưởng

Tôm trƣớc khi đƣa vào sản xuất hoặc tồn trữ phải đánh giá lại xem có đáp ứng yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu cần thiết để chế biến hay không. Sau đó rửa sạch hoặc đem tồn trữ.

Tồn trữ bằng phƣơng pháp muối đá xay mịn phủ kín nguyên liệu, nhiệt độ đảm bảo từ -2oC đến 0oC

Xử lý

Tôm nguyên liệu theo dạng sản phẩm: tôm nguyên con, tôm thịt, …, đƣợc sản xuất trên dây chuyền riêng phù hợp với từng loại.

- Tôm nguyên liệu:

Vặt đầu tôm: Yêu cầu tôm vặt đầu còn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu. Nguyên liệu vừa đủ làm tránh tình trạng quá tải. Sản phẩm không bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của cán bộ quản lý KCS. Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu.

Bóc vỏ, xẻ lƣng lấy đƣờng gân: các loại tôm đƣợc chế biến tôm thịt đƣợc vợt đầu, bóc vỏ, xẻ lƣng, rút chỉ. Giai đoạn này đƣợc tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay ngƣời nên điều kiện đảm bảo vệ sinh phải nghiêm ngặt. Rửa tôm bằng nƣớc đã xử lý sạch, lạnh, nƣớc rửa tôm phải thay liên tục, tôm rửa trong rổ nhỏ 2 – 3 kg.

Phân cỡ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam hay theo yêu cầu của đơn đặt hàng thông thƣờng có rất nhiều qui cách phân cỡ, tùy theo mỗi loại mà có cách phân cỡ khác nhau, máy phân 5 loại cỡ tùy theo yêu cầu và quy cách đặt hàng của khách hàng.

3.4.3 Quy trình chế biến sản phẩm cao cấp

Sau khi nguyên liệu qua giai đoạn sơ chế sản phẩm đƣợc băng tải đƣa đến phân xƣởng chế biến tôm cao cấp xuất khẩu. Sau đó, sản phẩm đƣợc chuyển băng tải sang khâu cấp đông nhiệt độ - 40oC< to<-30oC và qua máy tái đông, máy mạ băng (10-20%) trƣớc khi đƣa vào máy rung tách rời để chuẩn bị đóng gói chân không. Sản phẩm đƣợc đóng gói vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đƣa vào kho trữ thành phẩm bảo quản nhiệt độ to < -18oC chờ xuất khẩu. Sản phẩm sẽ đƣợc xe chuyên dùng vận chuyển hàng xuất khẩu trong điều kiện thƣờng xuyên ở nhiệt độ to

22

3.5 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY STAPIMEX TRONG TƢƠNG LAI. TRONG TƢƠNG LAI.

Trƣớc nhu cầu thị trƣờng ngày càng khó tính và cạnh tranh gay gắt, để có đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng hiện nay và nhận đƣợc sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng thì Công ty đã định hƣớng và đề ra kế hoạch phát triển trong thời gian tới nhƣ sau:

Thứ nhất: tiếp tục phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên cơ sở tập trung đầu tƣ nhằm khai thác hết năng lực toàn Công ty.

Thứ hai: tiếp tục cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý, điều hành nhằm giữ vững vị trí Công ty là một trong những doanh nghiệp có doanh số xuất khẩu tôm hàng đầu Việt Nam và tạo điều kiện phát triển trong những năm tới.

Thứ ba: tiếp tục xây dựng trụ cột tam giác là giá cả hợp lý, chất lƣợng ổn định và cung cấp thƣờng xuyên, giao hàng đúng hạn.

Các chỉ tiêu Công ty đã đạt được trong năm 2012:

- Sản lƣợng sản xuất: 10.251 tấn thành phẩm - Kim ngạch xuất khẩu: 105,48 triệu USD - Lợi nhuận: 15,49

- Trả cổ tức: 15 %

Sang năm 2013, Công ty tiếp tục phấn đấu nhằm đạt được:

- Sản lƣợng sản xuất: 10.800 tấn thành phẩm - Kim ngạch xuất khẩu: 87 triệu USD

- Lợi nhuận: 15 => 20 tỷ VNĐ - Trả cổ tức: 20%

23

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY STAPIMEX 4.1.1 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thủy sản ở công ty Stapimex 4.1.1 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thủy sản ở công ty Stapimex

4.1.1.1 Thị trường trong nước

Công ty Stapimex là Công ty chuyên xuất khẩu về thủy sản. Tuy nhiên nói về tình hình tiêu thụ trong nƣớc thì Công ty đang chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng thủy sản. Công ty không chú trọng nhiều đến thị trƣờng trong nƣớc, mà hiện nay thị trƣờng tiêu thụ ở nƣớc ta lại rất có tiềm năng.

Hiện tại ở các trung tâm đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …., là những thành phố có lƣợng tiêu thụ thủy sản tƣơng đối cao chủ yếu ở các hệ thống nhà hàng, siêu thị. Do đó, Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn thị trƣờng trong nƣớc vì có thể nói thị trƣờng nội địa đang bắt đầu mở ra một tiềm năng lớn cho ngành thủy sản, cùng với sự giàu lên, hiện đại lên nhanh chóng thì mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao dẫn tới xu hƣớng mỗi ngƣời bắt đầu đề cao cái ngon, cái sang và cung cấp nhiều dinh dƣỡng cho bữa ăn, đặc biệt là có xu hƣớng thiên về sử dụng ít chất béo nên sản phẩm về thủy sản nhƣ tôm trở thành loại thực phẩm chiếm phần quan trọng.

Chính vì vậy, để tăng doanh thu và lợi nhuận Công ty cần chú trọng phát triển thị trƣờng nội địa, cần có kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhằm đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất.

4.1.1.2 Thị trường xuất khẩu

Từ khi hình thành và phát triển Công ty đã hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cùng với những nổ lực không ngừng để ngày càng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm của Công Ty Stapimex đã đƣợc khách hàng ƣa chuộng và đánh giá cao nhờ sự ổn định về chất lƣợng, Điều này đƣợc thể hiện qua sự gia tăng về sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty qua 3 năm (từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013).

Về sản lượng:

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2010 sản lƣợng xuất khẩu của Công ty là 7.466,83 tấn. Sang năm 2011 sản lƣợng xuất khẩu đã tăng lên đến 8.389,32 tấn, tƣơng đƣơng tăng 12,35% so với năm 2010. Mặc dù năm 2011 phải đối mặt

24

với các rào cản thƣơng mại khi thị trƣờng nhập khẩu tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng, dịch bệnh, …, nhƣng sản lƣợng xuất khẩu vẫn không sụt giảm mà trái lại còn tăng thêm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động xuất khẩu của Công ty ngày càng có hiệu quả. Trong năm 2012 trƣớc những nguy cơ về thời tiết bất lợi và dịch bệnh làm thiếu hụt nguyên liệu kéo dài, tôm xuất khẩu liên tục bị phát hiện có dƣ lƣợng kháng sinh vƣợt mức cho phép làm cho sản lƣợng xuất khẩu giảm còn 7.820,94 tấn tƣơng đƣơng 6,78% so với năm 2011. Năm 2013 tình hình 6 tháng đầu năm khả quan Công ty đã xuất khẩu đƣợc 3.256,81 tấn.

Về giá trị xuất khẩu:

Nhìn chung thì giá trị xuất khẩu của công ty tăng dần trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2011. Năm 2011 Công ty đã thu về đƣợc 89.673,30 nghìn USD từ hoạt động xuất khẩu, tăng 13.616,24 nghìn USD tƣơng đƣơng 17,9% so với năm 2010, ta thấy giá trị xuất khẩu năm 2011 tăng cao và mức tăng này phù hợp với giá trị tăng sản lƣợng. Sở dĩ có đƣợc điều này là do nguồn cung tôm trên thị trƣờng thế giới khan hiếm, đơn đặt hàng nhiều, trong đó một yếu tố tác động không nhỏ nữa là do lũ lụt hoành hành ở các nƣớc châu Á, nhất là Thái Lan, ảnh hƣởng trầm trọng đến việc sản xuất thủy sản, làm sản lƣợng tôm bị hao hụt, đẩy giá trị lên cao. Mặt khác do nhu cầu tăng cao của thị trƣờng nhập khẩu cũng là một trở ngại lớn đối với Công ty do khan hiếm về nguyên liệu, tình trạng dịch bệnh xảy ra diện rộng, giá tôm biến động mạnh,…, trƣớc tình hình đó làm cho các nhà Nhập khẩu siết chặt kiểm soát về chất lƣợng sản

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 27)