Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty Stapimex

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 34)

4.1.1 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thủy sản ở công ty Stapimex

4.1.1.1 Thị trường trong nước

Công ty Stapimex là Công ty chuyên xuất khẩu về thủy sản. Tuy nhiên nói về tình hình tiêu thụ trong nƣớc thì Công ty đang chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng thủy sản. Công ty không chú trọng nhiều đến thị trƣờng trong nƣớc, mà hiện nay thị trƣờng tiêu thụ ở nƣớc ta lại rất có tiềm năng.

Hiện tại ở các trung tâm đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …., là những thành phố có lƣợng tiêu thụ thủy sản tƣơng đối cao chủ yếu ở các hệ thống nhà hàng, siêu thị. Do đó, Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn thị trƣờng trong nƣớc vì có thể nói thị trƣờng nội địa đang bắt đầu mở ra một tiềm năng lớn cho ngành thủy sản, cùng với sự giàu lên, hiện đại lên nhanh chóng thì mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao dẫn tới xu hƣớng mỗi ngƣời bắt đầu đề cao cái ngon, cái sang và cung cấp nhiều dinh dƣỡng cho bữa ăn, đặc biệt là có xu hƣớng thiên về sử dụng ít chất béo nên sản phẩm về thủy sản nhƣ tôm trở thành loại thực phẩm chiếm phần quan trọng.

Chính vì vậy, để tăng doanh thu và lợi nhuận Công ty cần chú trọng phát triển thị trƣờng nội địa, cần có kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhằm đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất.

4.1.1.2 Thị trường xuất khẩu

Từ khi hình thành và phát triển Công ty đã hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cùng với những nổ lực không ngừng để ngày càng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm của Công Ty Stapimex đã đƣợc khách hàng ƣa chuộng và đánh giá cao nhờ sự ổn định về chất lƣợng, Điều này đƣợc thể hiện qua sự gia tăng về sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty qua 3 năm (từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013).

Về sản lượng:

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2010 sản lƣợng xuất khẩu của Công ty là 7.466,83 tấn. Sang năm 2011 sản lƣợng xuất khẩu đã tăng lên đến 8.389,32 tấn, tƣơng đƣơng tăng 12,35% so với năm 2010. Mặc dù năm 2011 phải đối mặt

24

với các rào cản thƣơng mại khi thị trƣờng nhập khẩu tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng, dịch bệnh, …, nhƣng sản lƣợng xuất khẩu vẫn không sụt giảm mà trái lại còn tăng thêm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động xuất khẩu của Công ty ngày càng có hiệu quả. Trong năm 2012 trƣớc những nguy cơ về thời tiết bất lợi và dịch bệnh làm thiếu hụt nguyên liệu kéo dài, tôm xuất khẩu liên tục bị phát hiện có dƣ lƣợng kháng sinh vƣợt mức cho phép làm cho sản lƣợng xuất khẩu giảm còn 7.820,94 tấn tƣơng đƣơng 6,78% so với năm 2011. Năm 2013 tình hình 6 tháng đầu năm khả quan Công ty đã xuất khẩu đƣợc 3.256,81 tấn.

Về giá trị xuất khẩu:

Nhìn chung thì giá trị xuất khẩu của công ty tăng dần trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2011. Năm 2011 Công ty đã thu về đƣợc 89.673,30 nghìn USD từ hoạt động xuất khẩu, tăng 13.616,24 nghìn USD tƣơng đƣơng 17,9% so với năm 2010, ta thấy giá trị xuất khẩu năm 2011 tăng cao và mức tăng này phù hợp với giá trị tăng sản lƣợng. Sở dĩ có đƣợc điều này là do nguồn cung tôm trên thị trƣờng thế giới khan hiếm, đơn đặt hàng nhiều, trong đó một yếu tố tác động không nhỏ nữa là do lũ lụt hoành hành ở các nƣớc châu Á, nhất là Thái Lan, ảnh hƣởng trầm trọng đến việc sản xuất thủy sản, làm sản lƣợng tôm bị hao hụt, đẩy giá trị lên cao. Mặt khác do nhu cầu tăng cao của thị trƣờng nhập khẩu cũng là một trở ngại lớn đối với Công ty do khan hiếm về nguyên liệu, tình trạng dịch bệnh xảy ra diện rộng, giá tôm biến động mạnh,…, trƣớc tình hình đó làm cho các nhà Nhập khẩu siết chặt kiểm soát về chất lƣợng sản phẩm làm cho kim ngạch xuất khẩu trong năm 2012 giảm 9.635,65 nghìn USD còn 80.037,65 nghìn USD tƣơng đƣơng giảm 10,75%.

Riêng 6 tháng đầu năm 2013 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 35.384,92 nghìn USD và hứa hẹn tổng kim ngạch cuối năm 2013 sẽ đạt chỉ tiêu đƣa ra từ đầu năm do tình hình dịch bệnh đã đƣợc khống chế và Bộ Thƣơng Mại Hoa Kỳ (DOC) cũng đã công nhận các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam không bán phá giá, điều này cho thấy tình hình xuất khẩu tôm của Công ty nói riêng và cả nƣớc nói chung đang có một lợi thế để tăng tốc trong những tháng cuối năm.

Về phương thức xuất khẩu:

Sản phẩm của Công ty Stapimex đƣợc đƣa vào thị trƣờng nƣớc ngoài theo 2 hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Trong các hình thức xuất khẩu Công ty chủ yếu tập trung xuất khẩu trực tiếp vì giá của hình thức này cao hơn so với giá ủy thác xuất khẩu. Mặt khác xuất khẩu theo

25

phƣơng thức trực tiếp Công ty có thể giảm đƣợc chi phí lƣu thông, sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nhanh hơn, có thể tiếp xúc với khách hàng hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng từ đó cải thiện nhầm nâng cao quy tín của Công ty.

Về thị trường xuất khẩu:

Hiện nay sản phẩm của Stapimex đã có mặt trên 20 quốc gia trên thế giới. Trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất với tỷ trọng lần lƣợt là 50% và 32% trong sản lƣợng xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh giữ cân đối thị trƣờng Mỹ và Nhật việc mở rộng thị trƣờng và phát triển khách hàng mới đang đƣợc đẩy mạnh rất tốt, đặt biệt là thị trƣờng EU với mục tiêu hƣớng tới đạt 10% tổng doanh số xuất khẩu hàng năm của Công ty.

 Thị trƣờng Mỹ:

Mỹ là nhà nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới với 63 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu tôm vào thị trƣờng này. Trong đó, Thái Lan là nhà cung cấp hàng đầu chiếm 30% tổng lƣợng và giá trị nhập khẩu. Tiếp theo là Trung Quốc, Canada và Việt Nam. Cụ thể, Mỹ là thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty Stapimex với sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu từ năm 2010 đến năm 2012. 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 2010 2011 2012 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD)

Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012

Hình 4.1: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Mỹ từ năm 2010 đến năm 2012

Qua hình trên ta thấy tuy là thị trƣờng đầy tiềm năng đối với tình hình xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta nhƣng thị trƣờng Mỹ luôn có sóng gió và biến động. Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 39.190,24 (nghìn USD) chiếm 51,63% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó năm 2011 kim ngạch

26

xuất sang Mỹ tăng lên là 43.281,19 (nghìn USD) và chiếm tỷ trọng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đến năm 2012, thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này chỉ còn 30.603,91 (nghìn USD) và chiếm tỷ trọng 38,24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Sở dĩ thị trƣờng này biến động lên xuống nhƣ vậy là do năm 2010 đến năm 2011 nguồn cung tôm trên thế giới sụt giảm theo tác động của thiên tai, bệnh dịch, trong khi nhu cầu tại Mỹ phục hồi mạnh mẽ và xu hƣớng tiêu dùng trở lại tôm cỡ lớn, đẩy giá bán lên cao tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc ta nói chung vốn là quốc gia đáp ứng tôm cỡ lớn đứng thứ 2 ở thị trƣờng Mỹ và Công ty Stapimex nói riêng làm tăng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2011 là 10,44% so với năm 2010, đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu giảm 29,3% so với năm 2011 một phần là do tôm nƣớc ta bị kiện đƣợc bán theo trợ cấp của Chính phủ, và muốn áp dụng thuế chống trợ cấp đối với mặt hàng tôm, tuy giảm nhƣng Công ty vẫn luôn nổ lực để duy trì bạn hàng truyền thống và chủ lực. Nhìn chung, thị trƣờng Mỹ vẫn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Công ty Stapimex bình quân chiếm khoảng trên 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, và để xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trƣờng Mỹ ngày càng cao thì Công ty phải có thật nhiều biện pháp tối ƣu nhƣ là thƣờng xuyên theo dõi thông tin, diễn biến của vụ kiện cũng nhƣ những diễn biến tình hình mua bán, biến động giá cả của thị trƣờng này để quyết định phƣơng án kinh doanh của Công ty cho phù hợp. Hiện nay Công ty Stapimex cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng để xuất vào thị trƣờng Mỹ, nâng cao hiệu quả sản xuất, và cũng để giảm áp lực do công suất chế biến tăng quá nhanh so vơi tốc độ tăng nguyên liệu đƣa vào chế biến. Vì vậy, Mỹ là thị trƣờng mà Công ty gặp không ít khó khăn nhƣng từ những ngày đầu thành lập Công ty đã xác định và luôn nổ lực chinh phục nhằm mở rộng thị phần sản phẩm vào thị trƣờng này.

 Thị trƣờng Nhật

Nhật Bản là thị trƣờng có truyền thống sử dụng các món ăn đƣợc chế biến từ thủy sản là chính yếu trong bửa ăn hàng ngày, vào có dịp lễ và nghệ thuật việc chế biến các món ăn từ thủy sản của ngƣời Nhật có từ lâu đời nên đây quả là một thị trƣờng rộng mở và đầy tiềm năng cho một doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ Stapimex. Hơn nữa, do nhận thấy đây cũng là thị trƣờng có nhiều nét tƣơng đồng về văn hóa với nƣớc ta nên Công ty luôn xem Nhật là thị trƣờng quan trọng và đã mạnh dạn không ngừng phấn đấu đƣa sản phẩm của mình vào thị trƣờng này. Sau nhiều nổ lực trong việc đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì hiện nay sản phẩm của Công ty Stapimex ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật ƣa chuộng. Minh chứng cụ thể là trong suốt thời

27

gian qua từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Nhật luôn là thị trƣờng truyền thống và hiện nay kim ngạch xuất khẩu sang Nhật của Công ty đứng thứ 2 sau Mỹ và sản phẩm của Công ty ngày càng tăng lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.100 2.150 2.200 2.250 2.300 2.350 2.400 2.450 2.500 2.550 2.600 2010 2011 2012 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000

Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD)

Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012

Hình 4.2: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Nhật từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Qua hình trên ta thấy năm 2011 Công ty đã xuất qua Nhật đƣợc 2.556,18 tấn các sản phẩm tôm các loại tƣơng đƣơng tăng 12,6% so với năm 2010. Năm 2012, sản lƣợng tôm xuất khẩu của Công ty 2.475,81 tấn trƣớc tình hình biến động thất thƣờng nhƣng chỉ giảm không đáng kể 3,1% so với năm 2011. Sở dĩ lƣợng tôm xuất khẩu giữ đƣợc tình trạng ổn định ở thị trƣờng này là do Công ty nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng đầy tiềm năng, đẩy mạnh nghiên cứu chế ra các sản phẩm đa dạng chủng loại tăng thêm sự lựa chọn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Kết quả của sự nổ lực trên đã cho ra 2 loại sản phẩm Tempura và Ebifry giá trị cao mà thị trƣờng Nhật rất ƣa chuộng.

Mặc dù sản lƣợng từ năm 2010 đến năm 2012 ít biến động nhƣng giá trị xuất khẩu thu đƣợc biến động nhiều ở năm 2012 cụ thể Công ty chỉ thu đƣợc 25.045,67 nghìn USD giảm 18,1% so với năm 2011 nguyên nhân là do nguồn tôm xuất khẩu bị trả về do phát hiện lƣợng kháng sinh vƣợt mức cho phép.

Trong 6 tháng đầu năm 2013 lƣợng tôm xuất sang Nhật là 1.156,92 tấn. Theo thông tin từ VASEP, tình hình dịch bệnh đã đƣợc khống chế, trong 6 tháng cuối năm tình hình xuất khẩu sẽ tăng mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho

28

Công ty đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ tăng sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng này.

Nhìn chung, so với các thị trƣờng khác thì thị trƣờng Nhật Bản chiếm một vị trí rất quan trọng đối với Công ty, thị trƣờng này chỉ đứng thứ 2 sau Mỹ. Do đó, Công ty Stapimex cần phải làm tăng tỷ trọng các mặt hàng tƣơi sống và đông lạnh nhằm đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng các thông tin thị trƣờng, tăng cƣờng đào tạo cán bộ thị trƣờng và tiếp thị chuyên nghiệp ở các doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu và thị hiếu của thị trƣờng Nhật. Đồng thời, phải tìm nhiều phƣơng pháp tốt nhất nhằm giữ vững và ổn định đƣợc thị trƣờng Nhật Bản để có thể xuất khẩu vào thị trƣờng này nhiều hơn nữa.

Qua phân tích trên ta thấy rằng Nhật Bản là thị trƣờng rộng lớn và kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng này tƣơng đối lớn vì vậy hiện nay một số thị trƣờng khác cũng tìm mọi cách để xuất khẩu hàng sang Nhật nhƣ Thái lan, Trung Quốc,…, và đó cũng là đối thủ cạnh tranh lớn của Công ty. Từ đó, thấy rằng thị trƣờng Nhật Bản là thị trƣờng tiềm năng lớn trong việc xuất khẩu tôm.

 Thị trƣờng Canada

Canada là nhà nhập khẩu lớn thứ ba của Công ty Stapimex sau Mỹ và Nhật. Đây là thị trƣờng có nhiều tiềm năng mà Công ty muốn tiếp tục phát triển trong những năm tới. Sản lƣợng tôm xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này tăng dần qua các năm từ 412,64 tấn năm 2010 lên 464,91 tấn năm 2011 và tiếp tục tăng 794,37 tấn năm 2012, trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty cũng xuất đƣợc 255,84 tấn hứa hẹn trong 6 tháng cuối năm 2013 sản lƣợng tôm sẽ tăng cao do gặp điều kiện thuận lợi.

Sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng Canada trong giai đoạn này không ngừng tăng lên thể hiện Công ty đã bắt kịp nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nơi đây, sản phẩm của Công ty đã từng bƣớc thâm nhập và phát triển tốt ở thị trƣờng này.

Thị trƣờng EU

EU là thị trƣờng rộng lớn và nhu cầu đa dạng với 27 quốc gia thành viên và trên 500 triệu dân. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao EU là một trong những nhà nhập khẩu lớn của Stapimex sau Mỹ, Nhật và Canada.

29 0 100 200 300 400 500 600 2010 2011 2012 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000

Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD)

Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 - 2012

Hình 4.3: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng EU từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Qua biểu đồ ta thấy mặc dù diễn biến kinh tế chƣa ổn định nhƣng nhìn chung sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua thị trƣờng EU là tƣơng đối ổn định và tăng dần qua các năm. Qua biểu đồ ta thấy năm 2011 tổng kim ngạch tăng 1.744,58 nghìn USD tăng 81,5% so với năm 2010, đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này tăng 3.000,26 nghìn USD tăng 77,22% so với năm 2011, qua đó ta thấy tỉ trọng xuất qua thị trƣờng này tăng rất cao. Mục tiêu hƣớng tới của Công ty Stapimex đối với thị trƣờng này là phấn đấu nhằm đạt đƣợc số lƣợng lẫn kim ngạch ngày càng tăng cao, phấn đấu đạt 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, đây là thị trƣờng khó tính và đòi hỏi khắt khe về chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nên trong thời gian tới Công ty muốn giữ vững thị trƣờng này và đạt đƣợc mục tiêu đề ra thì Công ty cần nỗ lực cải tiến trong sản xuất, đẩy mạnh tiếp thị, đa dạng hóa các sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng theo tiêu chuẩn EU. Mặc khác, chịu sự ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nợ công trong khu vực thì đây cũng là thị trƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro, sắp tới ngoài mục tiêu tăng lƣợng xuất khẩu đồng thời

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 34)