công ty Stapimex
Mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm chính là doanh thu và lợi nhuận, nó chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau có tác động qua lại nhau. Vì vậy, muốn đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm thì Công ty cần xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và đây là các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Stapimex.
4.1.3.1 Về chất lượng của sản phẩm
Trong tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ thì nhân tố về chất lƣợng sản phẩm giữ vai trò quan trọng nhất ảnh hƣởng đến uy tín và sự tồn tại của Công ty, một sản phẩm đƣợc xem là có chất lƣợng và khả năng tiêu thụ sang các nƣớc khác khi sản phẩm đó không những phải ngon, mẫu mã đẹp, hợp vệ sinh mà còn phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế.
Về chƣơng trình quản lý chất lƣợng sản phẩm thì hiện Công ty đang áp dụng vào hoạt động sản xuất tại các nhà máy là HACCP, ISO 9001:2000, BRC để đảm bảo các qui định khắt khe của từng thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ từng khách hàng nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, EU, …., công ty cũng trang bị các thiết bị tiên tiến phát hiện dƣ lƣợng kháng sinh ở mức thấp nhất đối với nguyên liệu đầu vào và thành phẩm chế biến hàng ngày của Công ty.
Yêu cầu về chất lƣợng ở một vài thị trƣờng nhƣ: Thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng rất nghiêm khắc vì chất lƣợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng và là thƣớc đo của sự bền vững trong kinh doanh trên thị trƣờng này. Mỹ là một thị trƣờng lớn với nhiều đơn đặt hàng với số lƣợng lớn chính vì vậy thị trƣờng này đòi hỏi chất lƣợng khi nhập, nếu không đáp ứng đƣợc các yêu cầu thì nhà nhập khẩu Mỹ sẵn sàng tìm nhà cung cấp khác. Bên cạnh đó thị trƣờng Nhật và EU cũng là 2 thị trƣờng khó tính đòi hỏi chất lƣợng ở từng sản phẩm về chất lƣợng và an toàn thực phẩm. Vì thế mỗi năm xuất khẩu tôm Việt nam nói chung và Công ty nói riêng gặp những khó khăn về rào cản thƣơng mại nhƣ những vụ kiện tụng chống bán phá giá, chống trợ cấp và rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm (dƣ lƣợng kháng sinh và hóa chất cấm). Điển hình nhƣ Mỹ đòi áp thuế chống trợ cấp 4,52% đối với thị trƣờng tôm nƣớc ta hay thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật và EU đòi hỏi thị trƣờng tôm xuất sang nƣớc này phải có CODE hoặc đảm bảo tiêu chuẩn HACCP, truy xuất nguồn gốc sản phẩm hay mới đây ở thị trƣờng Nhật là kiểm tra 100% tôm Việt Nam nói chung nhập khẩu vào nƣớc này đối với Ethoxyquin, …, những điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ
37
đến lợi nhuận, khả năng cạnh tranh cũng nhƣ hoạt động xuất khẩu của Công ty.
Tóm lại, trong thời gian qua Công ty cũng đã cập nhật thông tin và cải tiến công nghệ để đáp ƣng yêu cầu khắt khe của từng thị trƣờng và cũng đƣợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2000, đều làm cho hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty ngày càng đƣợc nâng cao nhằm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
4.1.3.2 Về thị hiếu của người tiêu dùng
Bên cạnh chất lƣợng sản phẩm thì Công ty còn hiểu và nắm bắt đƣợc xu hƣớng của ngƣời tiêu dùng nó có tác động lớn đến sự thành công của Công ty nhƣ Stapimex. Vì dựa vào điều này Công Ty có thể biết đƣợc khách hàng của mình cần gì và có chiến lƣợc, kế hoạch thiết kế sản phẩm phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, đón đầu tung ra những sản phẩm đúng thời điểm. Cụ thể trong thời gian qua hƣớng vào thủy sản tƣơi, sống Công ty đã có đƣợc những phản ứng khá tốt từ khách hàng Nhật về hai sản phẩm Tempura & Ebifry thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của Công ty. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Công ty giúp giá trị xuất khẩu của Công ty luôn đạt mức ổn định và tăng trƣởng.
4.1.3.3 Về đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, nếu có nhiều thông tin về đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp sẽ đƣa ra những quyết định đúng đắn hơn về giá cả, chất lƣợng mẫu mã, dịch vụ cung cấp cho khách hàng làm cho họ hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, nhân tố đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố cần thiết của Công ty khi muốn cạnh tranh và kinh doanh có lợi nhuận cao trên thƣơng trƣờng.
Hiện tại những doanh nghiệp của các nƣớc nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Campuchia, …, có điều kiện địa hình, khí hậu giống nhƣ ở Việt Nam và đó sẽ trở thành mối nguy hại đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Stapimex nói riêng khi các doanh nghiệp nƣớc này bắt đầu quan tâm đến việc nuôi tôm để xuất khẩu. Thời gian gần đây các doanh nghiệp tại các nƣớc này đã bắt đầu có kế hoạch thực hiện mô hình khép kín trong việc nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu và các Công ty nƣớc ngoài có một bề dày kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản và sản phẩm của họ đƣợc khẳng định trên thị trƣờng quốc tế với chất lƣợng cao, với công nghệ chế biến hiện đại. Từ đó, doanh nghiệp nƣớc ta và cả Công ty Stapimex sẽ mất thị phần ngày càng cao
38
nếu không nhanh chóng đổi mới thiết bị, cải thiện chất lƣợng ở công đoạn sản xuất để khẳng định mình trên thị trƣờng quốc tế.
Bên cạnh đó Công ty còn có những đối thủ ở thị trƣờng trong nƣớc, hiện nay ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có trên 220 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh, thời gian qua xuất khẩu thủy sản đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp chế biến. Trƣớc tình hình các nhà máy, xí nghiệp thủy sản xuất khẩu mọc lên ngày càng nhiều Công ty nên đầu tƣ trang thiết bị, cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, ngoài ra thƣờng xuyên tạo ra các sản phẩm mới và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
4.1.3.4 Về quan hệ thương mại
Sản phẩm thủy sản của Công ty đã có mặt hầu hết ở các thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn của thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, EU, …., đến thời điểm hiện nay sản phẩm của Công ty Stapimex đã có mặt khoảng 20 quốc gia trên thế giới trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trƣờng lớn nhất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lƣợng xuất khẩu. Bên cạnh giữ cân đối và duy trì thị trƣờng Mỹ và Nhật trong tƣơng lai việc mở rộng thị trƣờng và phát triển khách hàng mới đang đƣợc đẩy mạnh rất tốt, Công ty có kế hoạch về việc mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc thành viên khác của EU, các nƣớc tiềm năng thủy sản lớn. Để đạt đƣợc mối làm ăn lâu dài với các nƣớc nhập khẩu tôm, Công ty cần chú ý:
- Tiến hành nghiên cứu chính xác thị trƣờng mục tiêu bằng việc tập hợp và phân tích các thông tin thu thập.
- Thực hiện tiếp xúc ban đầu với các đối tác bằng thƣ, fax hay điện thoại, nên thực hiện việc giới thiệu Công ty và chất lƣợng sản phẩm muốn đƣa vào thị trƣờng một cách chi tiết, gởi kèm bảng giá sản phẩm theo điều kiện FOB hoặc CIF.
- Tiếp xúc trực tiếp và thiết lập mối quan hệ làm ăn chính thức với nhà nhập khẩu, tạo uy tín lâu dài.
- Cần chính xác về thời hạn giao hàng, đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm thể hiện khả năng sản xuất của Công ty mình. Nhƣ thế uy tín của Công ty có thể nâng cao và có khả năng đạt đƣợc thỏa thuận xuất khẩu dài hạn.
Tóm lại, quan hệ thƣơng mại cũng là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng để đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đến các thị trƣờng cũ và các thị trƣờng mới trong thời gian hiện tại và cả tƣơng lai sau này.
39
4.2 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY STAPIMEX
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2010-2012) và 6 tháng đầu năm 2013 ta có thể so sánh lợi nhuận giữa các năm và đánh giá tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Stapimex nhƣ sau:
Qua bảng 4.4 ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010 và năm 2011 có xu hƣớng tăng về lợi nhuận. Mặc dù, năm 2011 là năm gặp nhiều khó khăn trong các vụ kiện về bán phá giá, những qui định về an toàn thực phẩm, …., làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn nhƣng riêng Công ty Stapimex thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng, nguyên nhân là do Ban Quản Lý của Công ty đã có những phƣơng pháp nhạy bén, linh hoạt và rất hiệu quả trong kinh doanh nhƣ hợp đồng với ngƣời nuôi tôm theo phƣơng thức đầu tƣ thức ăn, chế phẩm sinh học cho nông dân và thu mua tôm thƣơng phẩm theo giá thị trƣờng, ngoài ra khi đến vụ tôm Công ty còn cử cán bộ kỹ thuật xuống tận nơi hƣớng dẫn nông dân thu hoạch và bảo quản nguyên liệu, bảo quản đúng cách, vận chuyển kịp thời nên nguyên liệu của Công ty luôn đảm bảo chất lƣợng, với cách này Công ty luôn đảm bảo về nguồn nguyên liệu cũng nhƣ kiểm soát đƣợc chất lƣợng khi đƣa đƣợc hàng xuất khẩu ra các thị trƣờng chủ lực nhƣ Mỹ và Nhật trong điều kiện rất khó khăn. Chính những điều này đã đƣa Công ty luôn nằm trong top 10 những Công ty xuất khẩu thủy sản lớn nhất nƣớc ta. Ngoài ra, còn một lý do khác khiến Công ty giữ vững lợi nhuận là trong thời gian này Công ty đã gia tăng sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng cao, mở rộng sản xuất và đồng thời không những Công ty giữ vững khách hàng cũ mà còn tìm ra một số khách hàng mới. Tuy nhiên đến năm 2012 thì lợi nhuận bắt đầu giảm mạnh, mặc dù Công ty đã có những phƣơng pháp lâu dài đảm bảo sản xuất nhƣng do thời tiết nắng nóng kéo dài làm tình trạng dịch bệnh xảy ra trên diện rộng chƣa đƣợc khống chế, tình trạng tôm chết hàng loạt làm cho nguồn nguyên liệu khan hiếm, các rào cản thƣơng mại khi các nhà nhập khẩu tăng cƣờng kiểm soát, tác động của các vụ kiện, các mức thuế xuất khẩu, …., chính điều này đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty giảm đi đáng kể.
Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của Công ty ta phân tích các yếu tố sau:
40
Bảng 4.4: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY STAPIMEX
Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 6 tháng đầu
năm 2013 Giá trị % Giá trị %
1.Doanh thu bán hàng 1.577.330.829 2.088.538.019 2.234.855.657 1.050.305.428 511.207.190 32,4 146.317.638 7,01 2.Các khoản giảm trừ 13.359.984 35.144.201 39.609.955 16.353.193 21.784.217 163,1 4.465.754 12,7 3.Doanh thu thuần 1.563.970.845 2.053.393.818 2.195.245.702 1.033.952.235 489.422.973 31,3 141.851.884 6,9 4.Giá vốn hàng bán 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 956.234.368 469.418.358 31,7 121.093.721 6,2 5.Lợi nhuận gộp 84.368.958 104.373.573 125.131.736 77.717.867 20.004.615 23,7 20.758.163 19,8 6.Doanh thu hoạt động tài chính 34.725.240 56.943.546 18.152.486 8.076.243 22.218.306 63,9 -38.791.060 -68,1 7.Chi phí tài chính 14.006.504 47.205.483 29.485.352 20.238.582 33.198.980 237,1 -17.720.131 -37,5 8.Chi phí bán hàng 64.163.321 74.306.008 84.015.470 48.155.674 10.142.687 15,8 9.709.462 13,1 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.813.443 14.312.347 14.934.879 10.980.468 -1.501.096 -9.5 622.532 4,3 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 25.110.930 25.493.281 14.848.521 6.419.385 382.351 1,5 -10.644.761 -41,8 11.Thu nhập khác 816.658 280.123 917.389 358.794 -536.536 -65,7 637.266 227,5 12.Chi phí khác 95.734 198.333 276.504 290.191 102.599 107,2 78.171 39,4 13.Lợi nhuận khác 720.924 81.789 640.884 68.603 -639.135 -88,7 6.327.049 773,6 14.Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 25.831.854 25.575.071 15.489.405 6.487.988 -256.783 -0,99 -10.085.666 -39,4 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.116.129 622.756 549.970 210.354 -493.373 -44,2 -72.786 -11,7 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 24.715.725 24.952.315 14.939.435 6.277.635 236.590 0,96 -10.012.880 -40,1
41
4.2.1 Phân tích chung về doanh thu của Công ty Stapimex
Nhìn chung doanh thu bán hàng của Công ty qua 3 năm đều tăng, cụ thể doanh thu năm 2011 tăng 511.207.190 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 32,41% so với năm 2010, năm 2012 doanh thu tiếp tục tăng 146.317.638 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 7,01% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do Công ty đã đáp ứng và đảm bảo về chất lƣợng trong sản xuất kinh doanh khi đƣa sản phẩm ra đƣợc thị trƣờng Mỹ, Nhật, EU trong điều kiện khó khăn nhất về những rào cản thƣơng mại. Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2013 thì Công ty cũng đã thu đƣợc 1.050.428 ngàn đồng cao hơn 6 tháng đầu năm trƣớc, điều này cho thấy Công ty đã không ngừng gia tăng những mặt hàng có giá trị cao, mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng và đồng thời không những giữ vững thị trƣờng cũ mà còn tìm đƣợc một số thị trƣờng mới và thị trƣờng trong nƣớc cũng đƣợc chú ý và mở rộng và chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào.
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 63,98% với giá trị 22.218.306 ngàn đồng so với năm 2010, năm 2012 doanh thu giảm với tỉ lệ 68,12%. Nguyên nhân có đƣợc khoản doanh thu hoạt động tài chính là do Công ty thu đƣợc tiền lãi từ hoạt động nuôi tôm, lãi do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, ngoài ra Công ty còn thu đƣợc lãi tiền gửi, tiền cho vay từ các khoản tiền nhàn rỗi. Thu nhập khác cũng góp phần nhỏ trong tổng thu nhập của Công ty, trong năm 2011 Công ty có thu nhập khác giảm 65,7%, đến năm 2012 thu nhập này tăng 227,5% nguyên nhân là do nguồn thu này chủ yếu là từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định. Nhƣ vậy, trong năm 2012 thu nhập này tăng là do nhƣợng bán vật tƣ, phế liệu, xử lý kiểm kê thừa, ….
42
Bảng 4.5: TÌNH HÌNH DOANH THU
Đvt: Ngàn đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Doanh thu bán hàng 1.577.330.829 2.088.538.019 2.234.855.657 1.050.428 511.207.190 32,41 146.317.638 7,01
Doanh thu hoạt động tài chính
34.725.240 56.943.546 18.152.486 8.076.243 22.218.306 63,98 -38.791.060 -68,12
Thu nhập khác 816.658 280.123 917.389 358.794 -536.536 -65,7 637.266 227,5
Tổng Doanh thu 1.612.872.727 2.145.761.688 2.253.925.532 9.485.465 532.888.960 33,1 108.163.844 5,1
43
4.2.2 Phân tích chung tình hình chi phí của Công ty
Số liệu trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của Công ty qua 3 năm có nhiều sự thay đổi.
- Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của Công ty. Năm 2011, giá vốn hàng bán của Công ty là 1.949.020.245 ngàn đồng tăng hơn năm 2010 một khoảng là 469.418.358 ngàn đồng tƣơng đƣơng 31,73 %. Đến năm 2012 giá vốn tiếp tục tăng một lƣợng 121.093.712 ngàn đồng tƣơng ứng với 6,2 % so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí đầu vào tăng cộng với dịch bệnh liên tiếp làm cho giá tôm nguyên liệu cao ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động vì nhiều lý do tác động. Do đó, Công ty phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lƣợng đặt hàng, chi phí vận chuyển nhƣ thế nào là hợp lý để không làm chi phí này tăng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm có sự thay đổi theo hƣớng tăng dần. Cụ thể vào năm 2011 chi phí bán hàng tăng 10.142.687 ngàn đồng tƣơng ứng với 15,8% so với năm 2010, năm 2012 chi phí bán hàng cũng tăng tƣơng ứng 13,1% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 4,35% so với năm 2011, các loại chi phí này tăng có nhiều lý do cụ thể