phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

57 576 0
phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Phần I: lí luận về phân tích tiêu thụ lợi nhuận I ý nghĩa nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ lợi nhuận trong doanh nghiệp 1. ý nghĩa nhiệm vụ của phân tích Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của các sản phẩm của doanh nghiệp. Qua tiêu thụ, sản phẩm sản phẩm từ hình thái hiện vật chuyển sang hình thái tiền tệ . Cũng qua đó tính hữa ích của sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc thị trờng chấp nhận về khối lợng, chất lợng sản phẩm. Có tiêu thụ đợc sản phẩm thì mới chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo kinh doanh đợc phát triển liên tục thì một trong những công việc phải tiến hành là phân tích tình hình tiêu thụ. Qua đó giúp doanh nghệp phát hiện những u điểm cũng nh những tồn tại, hạn chế của việc tiêu thụ , từ đó có những biện pháp thích hợp phát huy những u điểm , khai thác những tiềm năng đồng thời khắc phục những hạn chế để công tác tiêu thụ ngày càng tiến bộ hoàn thiện hơn. Với ý nghĩa đó nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ bao gồm: Phân tích đánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ về mặt số lợng, chất lợng mặt hàng. Tìm ra những nguyên nhân xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ . Đề ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối l- ợng tiêu thụ sản phẩm. 2. ý nghĩa nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng chất lợng hoạt động của doanh nghiệp, về việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất nh lao động, vật t , tài sản cố định . Lợi nhuận là nguồn vốn bổ sung quan trọng để tái sản xuất, mở rộng qui mô kinh doanh, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nớc thông qua việc đánh thuế lợi tức. Trên cơ sở đó giúp cho nhà nớc phát triển nền kinh tế xã hội. Một lợi nhuận khác đợc để lại thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngời lao động trong đơn vị ra sức phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở chính sách phân phối đúng đắn. Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời có những hớng đầu t - 1 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc phân tích tình hình lợi nhuận nhằm cho doanh nghiệp thấy đợc những nguyên nhân nào ảnh hởng đến sự tăng giảm lợi nhuận. Với ý nghĩa đó, nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận đợc đặt ra: Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận trong toàn doanh nghiệp. Phân tích những nguyên nhân xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đề ra các biện pháp khai thác những khả năng tiềm tàng của nhà máy nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận. II.TàI liệu phơng pháp phân tích 1. Tài liệu Tài liệu đợc sử dụng để phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận trong doanh nghiệp bao gồm: Báo cáo chi tiết tiêu thụ: là báo cáo chi tiết phản ánh tình hình tiêu thụ theo từng loại mặt hàng. Báo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì (quý, năm) chi tiết theo từng lợi hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc về thou các khoản phải nộp khác. Sổ chi tiết doanh thu: phản ánh tình hình tiêu thụ của từng sản phẩm ở từng thị trờng. 1. Phơng pháp phân tích. 2.1. Phơng pháp so sánh Đây là phơng pháp sử dụng rất phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh nhng khi sử dụng phơng pháp này cần đảm bảo một số yêu cầu sau: Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu của một kì đợc chọn làm gốc so sánh. Các gốc so sánh có thể là: Tài liệu năm trớc: nhằm để xem xét đánh giá mức biến động, khuynh hớng hoạt động của các chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kì. Số kế hoạch: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Các chỉ tiêu trung bình ngành: nhằm đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiên của các doanh nghiệp có cùng qui mô trong cùng ngành. - 2 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Điều kiện so sánh: để việc so sánh có ý nghĩa thì giữa các chỉ tiêu kinh tế phảI đáp ứng những yêu cầu sau: Các chỉ tiêu kinh tế phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. Các chỉ tiêu phải có cùng phơng pháp tính toán. Các chỉ tiêu phải có cùng thớc đo giá trị sử dụng. Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu ngời ta thờng sử dụng những kỹ thuật so sánh sau: So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giũa trị số kì phân tích trị số kì gốc của chỉ tiêu kinh tế, nó cho thấy khối lợng qui mô của chỉ tiêu phân tích. So sánh bằng số tơng đối: là thơng số giữa trị số kì phân tích trị số kì gốc, nó cho thấy mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích. 2.2Phơng pháp loại trừ 2.2.1 Phơng pháp thay thế liên hoàn Đây là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biện động của các chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lợt các nhân tố từ kì gốc sang kì phân tích, mức độ ảnh hởng của nhân tố nào bằng kết quả thay thế đó trừ đI kết quả phơng trình kinh tế lần trớc khi thay thế nhân tố đó. Giả sử phơng trình kinh tế có dạng: A = a .b.c Trong đó: A : chỉ tiêu kinh tế cần phân tích A,b,c: các nhân tố ảnh hởng Phơng trình kinh tế ở kì gốc: A 0 = a 0 .b 0 .c 0 Phơng trình kinh tế ở kì phân tích: A 1 = a 1 .b 1 .c 1 Đối tợng phân tích: A = A 1 A 0 Các nhân tố ảnh hởng: Thay thế lần 1: A = a 1 .b 0 .c 0 Thay thế lần 2: A = a 1 .b 1 .c 0 Thay thế lần 3: A= a 1 .b 1 .c 1 Mức độ ảnh hởng của nhân tố a: a A = A A 0 - 3 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp a A = a 1 .b 0 .c 0 a 0 .b 0 .c 0 Mức độ ảnh hởng của nhân tố b: b A = A A b A = a 1 .b 1 .c 0 a 1 .b 0 .c 0 Mức độ ảnh hởng của nhân tố c: c A = A A c A = a 1 .b 1 .c 1 a 1 .b 1 .c 0 Tổng hợp kết quả phân tích: a A + b A + c A = A 2.2.2 Phơng pháp số chênh lệch là trờng hợp đặc biệt của phơng pháp thay thê liên hoàn khi giữa các nhân tố có mối liên hệ tích số. Theo phơng pháp này thì mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu cần phân tích sẽ bằng số chênh lệch của nhân tố đó với các nhân tố cố định còn lại. 2.3 Phơng pháp liên hệ cân đối Đây là phơng pháp đánh giá ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích dựa trên mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu đó. 2.4 Phơng pháp phân tích định tính Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận thêo phơng pháp định lợng bị giới hạn nó chỉ cho phép đánh giá tình hình tiêu thụ lợi nhuận thông qua các chỉ tiêu cụ thể đã đợc tính toán. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nh: bản chất của ngành nghề kinh doanh, đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng nh moi trờng kinh doanh xung quanh doanh nghiệp. Những nhân tố này khó có thể định lợng đợc, tính toán bằng các con số cụ thể. Do đó mặc dù phân tích định lợng là phơng pháp chủ yếu để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhng để đánh giá đợc toàn diện, chính xác đầy đủ, càn có sự kết hợp của phơng pháp phân tích định tính. iii. phân tích tình hình tiêu thụ trong doanh nghiệp 1. Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ của doanh nghiệp - 4 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan. 1.1 Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ bao gồm: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lợng lẫn chất lợng của sản phẩm, tình hình dự trữ, việc xác định giá bán hợp lí, công tác tiếp cận thị trờng . Đây là những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp ta có thể khắc phục để tình hình tiêu thụ đợc tốt hơn. Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá bán tăng lên làm doanh thu tăng lên trong đIều kiện giả định khối lợng sản phẩm tiêu thụ không đổi. Tuy nhiên ,khi giá bán tăng lên thì khối lợng sản phẩm bán ra sẽ giảm xuống khi thu nhập của ngời tiêu dùng không tăng . Mức độ tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ còn phụ thuộc vào mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hàng hóa , vào giá trị sử dụng của hàng hóa . Giá bán còn ảnh hởng đến tâm lí ngời tiêu dùng , khi giá bán thay đổi thì ngời tiêu dùng sẽ có đánh giá khác về sản phẩm. Những sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày nh lơng thực , thực phẩm thì khối lợng sản phẩm thay đổi ít phụ thuộc vào giá cả hàng hóa , còn đối với những mặt hàng cao cấp , xa xỉ thi khối lợng sản phẩm thay đổi lại phụ thuộc rất nhiều vào giá cả, nó sẽ giảm khi giá cả tăng lên. Vì thế doanh nghiệp cần phải quyết định đúng đắn về giá bán sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.2 Những nguyên nhân thuộc về ngời mua: Những nguyên nhân thuộc về ngời mua ảnh hởng không ít đến việc tiêu thụ sản phẩm. Ngời mua có thể tác động đến tình hình tiêu thụ qua nhu cầu hay thói quen, sở thích , mức thu nhập. Trong đó nhân tố ảnh hởng lớn đến tiêu thụ sản phẩm đó là mức thu nhập . Việc phân tích những nguyên nhân thuộc về ngời mua phải xem xét trong mối quan hệ giữa nhu cầu thu nhập . Nhu cầu tăng khi thu nhập ngời tiêu dùng tăng tuy nhiên điêu này còn phụ thuộc vào từng loại nhu cầu. Đối với mặt hàng cần thiết bao gồm : gạo, thực phẩm . khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu sẽ tăng sau đó tốc độ tăng lên dần đến mức bảo hòa. Đối với mặt hàng tơng đối cần thiết gồm một số mặt hàng sử dụng lâu dài nh quần , áo, giày dép, . khi thu nhập tăng thì nhu cầu này tăng chậm, sau đó tăng nhanh rồi tốc độ tăng giảm dần đến mức bảo hòa. Đối với những mặt hàng xa xỉ khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu tăng chậm, nếu thu nhập càng tăng thì nhu cầu này tăng, nhu cầu này không bảo hòa. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác ảnh hởng đến hành vi mua sản phẩm của ngời tiêu dùng đó là lạm phát , lãi suất ngân hàng , tâm lí ngời tiêu dùng đối với một số mặt hàng mà họ u thích. 1.3. Những nguyên nhân thuộc về nhà nớc: - 5 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Những nguyên nhân thuộc về nhà nớc ảnh hởng không ít đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, nh chính sách thuế, hạn ngạch, các chính sách bảo hộ khác của nhà nớc đối với các doanh nghiệp .Khi các chính sách này thay đổi sẽ kéo theo những thay đổi khác về tình hình tiêu thụ cũng nh lợi nhuận của doanh nghiệp. 2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ trong doanh nghiệp 2.1. Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu phân tích : Phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ (T) n Q 1i x P ki i=1 T = x 100(%) n Q ki x P ki i=1 Trong đó : Q 1i : khối lợng sản phẩm i tiêu thụ Q ki :khối lợng sản phẩm i theo kế hoạch P ki : đơn giá bán kế hoạch sản phẩm i Nếu T>= 100(%) : đơn vị hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Nếu T<= 100(%) : đơn vị không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 2.2 Phân tích chung tình hình thực hiện tiêu thụ theo từng mặt hàng Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của nhiều loại sản phẩm ở nhiều thị trờng khác nhau. Do đó việc phân tích sự biến động tiêu thụ ở trên chỉ cho thấy khuynh hớng tình hình thực hiện mục tiêu về tiêu thụ chứ cha làm rõ đợc vị trí của từng sản phẩm ở từng thị trờng. Vì thế ta cần phải phân tích cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp , để từ đó thấy đợc sản phẩm nào có vị trí quan trọng trong toàn bộ doanh nghiệp , tiến triển về cơ cấu tiêu thụ mặt hàng trong thời gian qua trong tơng lai để có những chính sách đầu t bán hàng phù hợp hơn, đồng thời qua đó có thể phát hiện ra những sản phẩm tiềm tàng nhằm có h- ớng điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thị trờng. Để đánh giá tình hình thực hiện tiêu thụ theo từng mặt hàng ta có bảng phân tích nh sau: - 6 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Sản phẩm Doanh thu Chênh lệch N-2 Tt(%) N-1 Tt(%) N Tt(%) N-1/N-2 N/N-1 A B C . Tổng 2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu Chỉ tiêu phân tích : Phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu (T) Lợng tiêu thụ thực hiện trong giới hạn kế hoạch T = x 100(%) Lợng tiêu thụ theo giới hạn T >= 100(%) :đơn vị hoàn thành kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu T <100(%) : đơn vị không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu Đối với doanh nghiệp không những không hoàn thành khối lợng tiêu thụ những mặt hàng chung mà còn phải quan tâm đến việc tiêu thụ theo cơ cấu các mặt hàng chủ yếu. Sử dụng phơng pháp so sánh để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phẩm tìm ra những nguyên nhân dẫn đến không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu. Do khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ không đáp ứng kịp thời. Do những điều kiện khách quan: thói quen, sở thích, nhu cầu của ngời tiêu dùng. Do chất lợng của sản phẩm không đợc bảo đảm nên việc tiêu thụ khó khăn. 2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ đối với những mặt hàng chủ yếu Đối với trờng hợp này khi phân tích ta tính ra mức tăng giảm tỉ lệ tăng giảm khối lợng tiêu thụ thông qua bảng có kết cấu nh sau nhằm để đánh giá tình hình thực hiện tiêu thụ đối với những mặt hàng chủ yếu - 7 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp Sản phẩm Số lợng tiêu thụ Chênh lệch N-2 N-1 N N-1/N-2 %N-1/N-2 N/N-1 %N/N-1 A B C . Tổng 3. Phân tích tiêu thụ theo điểm hòa vốn Qua phân tích chi phí sản xuất , giá thành sản phẩm những nguyên nhân thuộc về ngời bán , ngời mua ảnh hởng đến tiêu thụ , vấn đề đặt ra cần xác định lợng sản phẩm tiêu thụ là bao nhiêu để bù đắp chi phí bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất . Vì vậy cần phải phân tích sản lợng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn. Phân tích khối lợng sản phẩm theo điểm hòa vốn là tính toán khối lợng sản phẩm tiêu thụ , doanh thutại đó doanh nghiệp bù đắp đợc những chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất tiêu thụ . Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những biện pháp để tăng sản lợng tiêu thụ, đồng thời còn cho thấy những thời điểm thích hợp để điều chỉnh giá bán, biến phí đơn vị vẫn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận. Ta có công thức xác định điểm hòa vốn: TFC Q hv = P-VC Trong đó: Q hv : sản lợng hòa vốn TFC : tổng định phí VC : biến phí đơn vị sản phẩm P : giá bán đơn vị sản phẩm Để xác định đợc điểm hòa vốn bằng công thức trên ta giả định trong điều kiện cơ cấu mặt hàng không thay đổi thì điểm hòa vốn thay đổi . Nếu cơ cấu mặt hàng thay đổi thì điểm hòa vốn thay đổi. ảnh hởng của kết cấu mặt hàng đến điểm hòa vốn qua chênh lệch giữa một đồng doanh thu chi phí biến đổi trong một đồng - 8 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp doanh thu của mỗi loại sản phẩm khác nhau. Nếu trong quá trình tiêu thụ ta tăng khối lợng sản phẩm có chênh lệch cao giảm khối lợng sản phẩm có mức chênh lệch thấp thì doanh thu tại điểm hòa vốn giảm . Nếu khối lợng sản phẩm tiêu thụ doanh thu càng tăng trên mức hòa vốn thì lợi nhuận công ty tăng ngợc lại. Đồ thị điểm hòa vốn Số tiền DT(Q) TC C DT hv A TVC B TFC Q hv Sản lợng Trong đó: DT hv : Doanh thu hòa vốn Q hv : Sản lợng hòa vốn TFC: Đờng định phí TVC: Đờng chi phí biến đổi TC: Tổng chi phí DT(Q): Doanh thu A: Điểm hòa vốn B: Vùng lỗ C: vùng lãi Ta thấy rằng : giữa giá bán sản phẩm sản lợng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Giá bán bằng chi phí bình quân của sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ hòa vốn, tổng chi phí bằng thu nhập. Giá bán cao hơn chi phí bình quân của sản phẩm, doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa ở mức sản lợng mà tại đó chi phí biên bằng thu nhập biên. Giá bán thấp hơn chi phí bình quân của sản phẩm nhng cao hơn chi phí sản phẩm bình quân, doanh nghiệp sẽ bị lỗ nhng do thu nhập biên lớn hơn chi phí khả biến bình quân nên khi bán sản phẩm doanh nghiệp còn d ra một khoản để bù - 9 - Chuyón õóử thổỷc tỏỷp đắp một phần chi phí bất biến Trờng hợp này doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất vì sẽ ít bị lỗ hơn là ngừng sản xuất. Giá bán sản phẩm thấp hơn chi phí bình quân của sản phẩm chi phí khả biến, lúc đó giá không bù đắp đủ chi phí khả biến cho một đơn vị sản phẩm vì thế doanh nghiệp nên ngừng sản xuất. Vậy điểm ngừng sản xuất kinh doanh là điểm mà tại đó giá bán sản phẩm nhỏ hơn chi phí khả biến cho một đơn vị sản phẩm hay doanh thu tiêu thụ nhỏ hơn hoặc bằng tổng chi phí khả biến bỏ ra. Vì vậy dựa vào sản lợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, doanh nghiệp có những quyết định cụ thể để lựa chọ mặt hàng kinh doanh, phơng án sản xuất ,xác định giá bán tiêu thụ hợp lí, tính toán khối lợng tiêu thụ chi phí cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn. IV. PHÂN TíCH LợI NHUậN CủA DOANH NGHIệP 1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm từ các nguồn sau: Lợi nhuận từ hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm theo từng hoạt động nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình trên. Khi phân tích cần tính ra mức tăng giảm tỉ lệ biến đổi của kì phân tích so với kì gốc của từng chỉ tiêu qua bảng có kết cấu nh sau: Lợi nhuận Chênh lệch - 10 - . phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng I.giới thiệu về công ty thép đà nẵng 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. về phân tích tiêu thụ và lợi nhuận I ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ và lợi nhuận trong doanh nghiệp 1. ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích Tiêu

Ngày đăng: 11/10/2013, 11:16

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào số liệu của bảng số 13 về tình hình tiêu thụ của Công ty ta có biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động của sản lượng thép tiêu thụ qua các năm . - phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

n.

cứ vào số liệu của bảng số 13 về tình hình tiêu thụ của Công ty ta có biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động của sản lượng thép tiêu thụ qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng số 12: tình hình tiêu thụ qua các quý - phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

Bảng s.

ố 12: tình hình tiêu thụ qua các quý Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số1 4: Quý - phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

Bảng s.

ố1 4: Quý Xem tại trang 47 của tài liệu.
Ta có bảng tính các chỉ số thời vụ bình quân quý Bảng số 4 : - phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

a.

có bảng tính các chỉ số thời vụ bình quân quý Bảng số 4 : Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng số 5: Dự đoán sảnlượng thép tiêu thụ năm 2002 - phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty thép đà nẵng

Bảng s.

ố 5: Dự đoán sảnlượng thép tiêu thụ năm 2002 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan