Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
537,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NI AN PHÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NI AN PHÚ Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NI AN PHÚ” Nguyễn Thị Diệu Huyền, sinh viên Khóa 34, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2012 năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ, người có cơng sinh thành, ni dưỡng dạy bảo để có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến thầy Thái Anh Hịa, giảng viên khoa Kinh Tế trường Đại Học Nơng Lâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc toàn thể chú, anh chị Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Ni An Phú Quận TP.HCM nhiệt tình dẫn, cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, chân thành cảm ơn tất bạn bè anh chị trước giúp đỡ động viên quãng thời gian học tập trường Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Huyền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN Tháng 06 năm 2012 “Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Ni An Phú” NGUYEN THI DIEU HUYEN June 2012 “Analysis of Marketing Activities at An Phu Animal Feed Enterprise” Bằng phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp so sánh số liệu, phương pháp vấn chuyên gia,… Khóa luận tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Phú năm gần đây, phân tích nhân tố ảnh hưởng đánh giá ưu nhược điểm công tác tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Trên sở đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp năm tới Kết nghiên cứu cho thấy, năm gần đây, chịu ảnh hưởng dịch bệnh cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp nước mà công ty liên doanh nước với nỗ lực ban lãnh đạo cán công nhân viên xí nghiệp, tình hình sản xuất tiêu thụ xí nghiệp trì có hiệu Tuy nhiên, xí nghiệp quốc doanh trực thuộc Tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gịn, nguồn vốn chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước cấp nên xí nghiệp thường gặp khó khăn vốn để mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường,… ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh tiêu thụ xí nghiệp Do đó, đời từ lâu tính cạnh tranh thị phần xí nghiệp thị trường khiêm tốn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 2.2 Tổng quan xí nghiệp 2.2.1 Sơ lược xí nghiệp .4 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển 2.2.3 Chức nhiệm vụ 2.2.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý xí nghiệp 2.2.5 Tình hình sở vật chất MMTB 2.2.6 Cơ cấu vốn XN 2.2.7 Tình hình lao động 10 2.2.8 Quy trình chế biến 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý luận .13 3.1.1 Tiêu thụ sản phẩm tầm quan trọng công tác tiêu thụ sản phẩm 13 3.1.2 Thị trường công tác nghiên cứu thị trường 14 v 3.1.3 Các chiến lược Marketing tiêu thụ sản phẩm 15 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm 20 3.1.5 Các tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm 22 3.1.6 Các tiêu đánh giá kết SXKD 23 3.1.7 Các tiêu đánh giá hiệu SXKD 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .25 3.2.2 Phương pháp phân tích 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khái quát tình hình hoạt động SXKD xí nghiệp 27 4.1.1 Kết sản xuất kinh doanh qua năm 2010 -2011 27 4.1.2 Hiệu SXKD qua năm 2010 – 2011 28 4.2 Khái quát tình hình tiêu thụ XN 29 4.2.1 Sản lượng tiêu thụ qua năm 29 4.2.2 Sản lượng tiêu thụ phân theo thị trường .29 4.2.3 Tình hình tiêu thụ theo đối tượng 30 4.2.4 Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm .31 4.3 Các chiến lược Marketing hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm 32 4.3.1 Chiến lược sản phẩm 32 4.3.2 Chiến lược phân phối 34 4.3.3 Chiến lược giá .36 4.3.4 Chiến lược chiêu thị cổ động 38 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm 40 4.4.1 Nhân tố chủ quan 40 4.4.2 Nhân tố khách quan 44 4.5 Đánh giá chung công tác tiêu thụ sản phẩm XN .49 4.5.1 Ưu điểm 49 4.5.2 Nhược điểm 50 4.6 Một số biện pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm XN 50 4.6.1 Thành lập phòng Marketing chuyên biệt 50 4.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm .51 vi 4.6.3 Hạ giá thành sản phẩm 52 4.6.4 Tăng cường công tác chiêu thị cổ động 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 5.1 Kết luận .54 5.2 Kiến nghị .54 5.2.1 Đối với Nhà Nước .55 5.2.2 Đối với Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bán hàng CCDV Cung cấp dịch vụ CSH Chủ sở hữu CTCĐ Chiêu thị cổ động DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KH – KT Khoa học kĩ thuật LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế MMTB Máy móc thiết bị NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ PTVT Phương tiện vận tải QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TĂGS – GC Thức ăn gia súc – gia cầm TC Tài TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Cơ Sở Vật Chất MMTB XN qua năm 2010 2011 Bảng 2.2 Cơ Cấu Vốn XN qua Năm 2010 – 2011 10 Bảng 2.3 Tình Hình Lao Động XN qua Năm 2010 - 2011 10 Bảng 4.1 Kết Quả SXKD XN qua Năm 2010 - 2011 27 Bảng 4.2 Hiệu Quả SXKD XN qua năm 2010 - 2011 28 Bảng 4.3 Sản Lượng Sản Xuất Tiêu Thụ XN Năm 2010 - 2011 29 Bảng 4.4 Sản Lượng Tiêu Thụ Các Thị Trường qua Năm 2010 - 2011 30 Bảng 4.5 Sản Lượng Tiêu Thụ theo Đối Tượng XN Năm 2010 - 2011 31 Bảng 4.6 Sản lượng Tiêu Thụ theo Nhóm Sản Phẩm XN Năm 2010 2011 31 Bảng 4.7 Các Mặt Hàng Sản Xuất XN 33 Bảng 4.8 Số Lượng Đại Lý XN qua Năm 2010 - 2011 35 Bảng 4.9 Giá Bán Một Số Sản Phẩm An Phú So Với Một Số Đối Thủ 37 Cạnh Tranh Bảng 4.10 Mức Thưởng cho Các Đại Lý XN Chăn Nuôi 37 Bảng 4.11 Chi Phí Chiêu Thị Cổ Động qua Năm 2010 - 2011 XN 39 Bảng 4.12 Hiệu Quả Hoạt Động Chiêu Thị Cổ Động 39 Bảng 4.13 Cơ Cấu Trình Độ Lao Động XN 40 Bảng 4.14 Tình Hình Biến Động Tài Sản Nguồn Vốn 41 Bảng 4.15 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Tình Hình Tài Chính XN 42 Bảng 4.16 Sản Lượng Giá Trị Nhập Nguyên Liệu XN qua năm 2010 - 2011 49 Bảng 4.17 Chi Phí Dự Kiến Thành Lập Phòng Marketing 51 ix Dựa vào bảng 4.14 ta thấy, TSCĐ đầu tư dài hạn XN tăng qua năm, năm 2010 41.732.567.000 đồng năm 2011 45.790.732.000 đồng (tăng 9,7%) XN đầu tư sửa chữa mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất TSLĐ đầu tư ngắn hạn năm 2010 75.947.968.000 đồng, chiếm khoảng 64,5% tổng tài sản, năm 2011 giảm 62,3% (75.678.366.000 đồng) Tỉ lệ cho thấy khả lưu động tài sản XN cao Trong tổng nguồn vốn nguồn vốn CSH chiếm tỉ lệ 38,5% năm 2010 37,6% năm 2011 Trong đó, nợ phải trả năm 2010 72.324.894.000 đồng (61,5%), năm 2011 tăng lên 75.807.154.000 đồng (62,4%) Điều cho thấy khả toán XN thấp năm trước Qua số ta thấy XN sử dụng nguồn vốn linh động để phục vụ cho việc SXKD Tuy nhiên nhìn chung, nguồn vốn kinh doanh quy mơ XN nhỏ so với DN ngành nên sức cạnh tranh thị trường yếu Các số tài Các tỉ số tài phản ánh tình hình tài XN thông qua số tiêu khả toán, khả hoạt động tỉ số nợ Bảng 4.15 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Tình Hình Tài Chính XN ĐVT: Lần Tỷ số - Khả toán Khả TT thời Khả TT nhanh - Tỷ số hoạt động Vòng quay vốn Vòng quay vốn lưu động - Tỷ số nợ Năm 2010 Năm 2011 1,54 0,95 1,06 1,64 0,61 ±Δ % 1,43 0,96 -0,12 0,02 -0,08 0,02 1,34 2,15 0,62 0,28 0,26 0,50 0,30 0,01 0,02 Nguồn: Phịng Kế Tốn - Khả toán + Khả toán thời = TSLĐ / Nợ NH 42 Chênh lệch Dùng để đo lường khả toán DN, phạm vi quy mơ mà u cầu chủ nợ trang trải TSLĐ chuyển đổi thành tiền thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ Tỷ số XN năm 2011 1,43 giảm so với năm 2010 1,54 Tuy nhiên tỷ số năm lớn chứng tỏ XN có khả toán khoản nợ đến hạn phải trả + Khả toán nhanh = (TSLĐ đầu tư NH – Giá trị hàng tồn kho) / Nợ NH Tỷ số cho biết khả toán nhanh khoản nợ NH DN loại tài sản có tính khoản cao mà khơng phải bán tài sản dự trữ Tỷ số XN năm 2010 0,95 có nghĩa đồng nợ NH XN có 0,95 đồng có khả toán nhanh năm 2011 tỷ số 0,96 Điều cho thấy, khả toán nhanh XN không cao - Tỷ số hoạt động + Vòng quay vốn = DTT / Tổng nguồn vốn Tỷ số cho thấy hiệu việc sử dụng vốn, nghĩa đầu tư đồng vốn thu đồng doanh thu Năm 2011, tỷ số vòng quay vốn XN tăng lên 1,34 cao năm 2010 0,28 lần chứng tỏ năm 2011 việc sử dụng vốn có hiệu + Vịng quay vốn lưu động = DTT / Vốn lưu động Tỷ số cho thấy hiệu việc sử dụng vốn lưu động, nghĩa đồng vốn lưu động bỏ thu đồng doanh thu Năm 2010, tỷ số 1,64 năm 2011 tăng lên 2,15 cho thấy mức độ sử dụng đồng vốn XN có hiệu - Tỷ số nợ = Nợ phải trả / Tổng TS Tỷ số có ý nghĩa quan trọng DN Tỷ số cho biết có phần trăm tài sản DN từ vay Qua biết khả tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ số cao áp lực nợ lớn Tỷ số An Phú năm 2010 0,61 năm 2011 0,62, tỷ số không cao chứng tỏ khả hồn nợ XN khơng Nhìn chung hầu hết tỉ số tài XN ngày cải thiện theo chiều hướng tốt cho thấy tình hình SXKD XN có hiệu 43 c) Thương hiệu, uy tín DN XN thức ăn chăn nuôi An Phú đời sớm, trước DN lớn nước ngoài, với 40 năm kinh nghiệm cung cấp thức ăn chăn nuôi thị trường, nói An Phú xem bậc đàn anh ngành, có thương hiệu SCALA tiếng hầu hết người tiêu dùng nước biết đến Tuy nhiên, hạn chế nguồn vốn nên dù đời từ lâu công suất XN mức trung bình khoảng 14.000 tấn/năm, chất lượng sản phẩm mức trung bình Trong năm gần đây, công ty liên doanh nước ngồi với nguồn tài mạnh, quy trình cơng nghệ đại, sản phẩm chất lượng cao xuất với chiến lược quảng bá, tiếp thị rộng rãi thị trường, cạnh tranh gay gắt với DN nước Trong đó, nguồn vốn phụ thuộc vào Tổng cơng ty phí quảng cáo, khuyến An Phú cịn hạn hẹp Do đó, nay, hình ảnh An Phú tâm trí khách hàng ngày giảm dần, tiêu thụ thị trường ngày giảm đi, trước sản lượng sản lượng sản xuất đạt 14.000 tấn/năm sản lượng tiêu thụ thị trường chiếm 10.000 năm gần sản lượng sản xuất tăng 18.000 tấn/năm tiêu thụ thị trường lại giảm đi, khoảng gần 7.000 năm, lại chủ yếu cung cấp cho xí nghiệp trại chăn ni trực thuộc Tổng cơng ty Do đó, năm tới, với kế hoạch đầu tư hoàn toàn nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm với công suất 100.000 120.000 tấn/ năm, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho đơn vị chăn nuôi thuộc Tổng Công Ty thị trường bên ngồi, XN cịn có kế hoạch nâng cao uy tín, thương hiệu thị trường với phương châm “Chất lượng ổn định, giá hợp lý, phục vụ tận tình” để cạnh tranh đứng vững thị trường 4.4.2 Nhân tố khách quan a) Đối thủ cạnh tranh Ở Việt Nam, chăn nuôi phát triển kéo theo phát triển ngành thức ăn chăn nuôi, công ty, XN sản xuất thức ăn chăn nuôi xuất ngày nhiều làm cho áp lực cạnh tranh ngày gay gắt 44 Theo báo kinh tế nông thôn, nước có 58 doanh nghiệp chuyên sản xuất thức ăn chăn ni có vốn đầu tư nước ngồi, song chiếm tới 60% thị phần, đứng đầu Cargill (Mỹ), CP (Thái Lan), Proconco (Pháp), 172 doanh nghiệp Việt Nam chiếm gần 40% thị phần lại số thị phần có nguy sụt giảm trước mở rộng quy mô doanh nghiệp ngoại Năm 2011, 58 nhà máy doanh nghiệp liên doanh đầu tư nước ngoài, sản xuất 6.992.000 thức ăn hỗn hợp, bình quân nhà máy sản xuất bán 120.551 tấn/năm (10.045 tấn/tháng) Còn lại 172 sở nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất 4.508.000 tấn, bình quân sở, nhà máy sản xuất 26.209 tấn/năm, tháng sản xuất bán 2.184 Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức Ăn Chăn Nuôi Việt Nam, sản lượng trung bình 2.184 tháng mức thấp so với suất đầu tư ngành TĂCN Chính vậy, năm 2011, trước biến động thị trường, nguồn vốn vay đặc biệt phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước nên khoảng 30% doanh nghiệp nước phá sản Riêng XN Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú, năm 2011 XN sản xuất 18.430 tấn, nhỏ sản lượng bình quân sở, nhà máy sản xuất thức ăn nước (26.209 tấn/năm) tiêu thụ 18.350 Do đó, thị phần XN thị trường nhỏ bé, khơng đáng kể (chỉ khoảng 0,16%) Hình 4.2 Biểu Đồ Thị Phần Một Số Công Ty Thức Ăn Chăn Ni Nguồn: Phịng Kinh Doanh Tiếp Thị 45 Biểu đồ cho ta thấy, cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước CP, Cargill, Proconco chiếm phần lớn thị phần lĩnh vực thức ăn chăn nuôi CP dẫn đầu với 20%, Proconco 12%, Cargill 10% Các DN nước chiếm thị phần nhỏ bé thị trường, DN có uy tín nước Lái Thiêu, Vina chiếm thị phần 5% 4% Nguyên nhân công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi ln có lợi DN nước vốn, kĩ thuật,… để mở rộng sản xuất chất lượng sản phẩm nói tốt DN nước Chính điều làm XN quốc doanh An Phú ngày gặp nhiều khó khăn, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, cạnh tranh không chất lượng, phương thức quảng cáo tiêu thụ b) Chính sách nhà nước Các quy định, sách Nhà nước ban hành ảnh hưởng trực tiếp lớn đến tình hình sản xuất tiêu thụ thức ăn chăn nuôi XN Từ đại hội ΙV Đảng, Nhà nước có sách phát triển kinh tế theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, mở rộng thành phần kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước Việc thu hút đầu tư nước góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ nhiều ngành lĩnh vực kinh tế, giải thêm nhiều việc làm, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý kinh doanh đại, góp phần tăng cường liên kết thúc đẩy doanh nghiệp nước cải tiến chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư nước với xuất nhiều công ty với nguồn vốn lớn, cơng nghệ máy móc kinh nghiệm quản lý đại tạo cạnh tranh không cân sức với DN nước nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực chế biến thức ăn chăn ni Các DN liên doanh nước Cargill, CP, Proconco,… chiếm lĩnh phần lớn thị phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam, cạnh tranh gay gắt, ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ doanh thu XN 46 Nghị định số 8/2010/NĐ-CP quản lý TACN Chính phủ ban hành có hiệu lực từ ngày 25/3/2010, nghị định nghiêm cấm sản xuất, kinh doanh sử dụng loại thức ăn chăn ni khơng có danh mục phép lưu hành, sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban hành Các loại thức ăn chăn nuôi công nhận đáp ứng đủ yêu cầu có kết khảo nghiệm sở thực khảo nghiệm, Hội đồng khoa học chuyên ngành Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn thành lập đánh giá kết khảo nghiệm công nhận DN phải áp dụng chương trình quản lý chất lượng (ISO) thực hành sản xuất tốt (GMP) hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) sản xuất ngun liệu thức ăn chăn ni Thêm vào đó, ngày 12 tháng năm 2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Thông tư việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 – 77:2011/BNNPTNT QCVN 01 – 78:2011/BNNPTNT lĩnh vực thức ăn chăn nuôi (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 – 77:2011/BNNPTNT quy định điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 – 78:2011/BNNPTNT quy định tiêu vệ sinh an toàn mức giới hạn tối đa cho phép thức ăn chăn ni) Các sách nhà nước quản lý thức ăn chăn nuôi đòi hỏi DN ngành phải nâng cao chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn sở sản xuất,… Theo đó, để đáp ứng quy chuẩn kĩ thuật nhà nước, XN An Phú áp dụng chương trình quản lý chất lượng ISO hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP), đầu tư thêm máy móc kiểm tra chất lượng sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng, vệ sinh sở sản xuất,… Điều làm tăng chi phí gây khó khăn vốn cho An Phú để điều kiện để sản phẩm đứng vững tiêu thụ rộng rãi thị trường c) Môi trường kinh tế Năm 2011 năm khó khăn với kinh tế Việt Nam, lạm phát năm lên tới 18,12% ảnh hưởng đến tất lĩnh vực sản xuất, dịch vụ,… Trước áp lực lạm phát, doanh nghiệp gặp khó khăn tồn diện mặt áp lực giá nguyên 47 liệu, tiếp cận nguồn vốn nhà nước thắt chặt tiền tệ, sức mua người tiêu dùng giảm,… Bên canh đó, theo chuyên gia ngành nông nghiệp, lãi suất tỷ giá hai yếu tố tác động mạnh đến giá thức ăn chăn nuôi thời gian qua Hiện nay, ngân hàng đồng loạt đưa mức lãi suất 20-22%, cao 5-7% so với thời điểm trước Việc tăng lãi suất khiến DN sản xuất thức ăn nội địa thực gặp khó khăn, khơng thể cạnh tranh với DN có vốn đầu tư nước ngồi khơng thể chịu mức lãi suất q cao cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi vay với lãi suất 2-3%/năm Nhiều cơng ty thức ăn chăn ni nước đóng cửa Mặt khác, tháng 02/2011 ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 20.693 VND/USD, tăng 9,3% so với mức 18.932 VND/USD trước Trong khối vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi nhóm mặt hàng chịu tác động mạnh việc tăng tỷ giá Để sản xuất thức ăn chăn nuôi thành phẩm, doanh nghiệp phải nhập tới 80% ngun liệu, đó, đậu tương, khơ dầu phải nhập 90-95%; chất khoáng, vitamin, tạo mùi, tỷ lệ nhập lên đến 100%; ngô phải nhập tới 50% Do đó, việc tăng tỷ giá khiến giá loại nguyên liệu nhập tăng cao, chi phí đầu vào tăng bắt buộc đầu tăng Có thể nói, việc tăng tỷ giá lãi suất bắt buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán không muốn bị lỗ Tuy nhiên, giá tăng việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn nơng dân thu hẹp sản xuất Ảnh hưởng môi trường kinh tế tác động đến An Phú việc tiếp cận vốn, giá nhập nguyên liệu tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động SXKD tiêu thụ d) Tình hình cung ứng ngun liệu Ngun liệu đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất, đầu vào trình sản xuất, định chất lượng sản phẩm giá thành sản xuất Nếu XN chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào với chất lượng tốt, giá rẻ ổn định thuận lợi để XN nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán thị trường, góp phần nâng cao doanh số tiêu thụ lợi nhuận Nhưng nước ta có nhiều mạnh để phát triển nông sản ngô, khoai, sắn, đậu tương, nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn ni, 48 lại bán với giá rẻ để tiêu dùng thiết yếu nước doanh nghiệp sản xuất TĂCN phải nhập chủ yếu từ nước ngoài, chất lượng nông sản nước chưa bảo đảm q trình thu hoạch bảo quản nơng dân chưa tốt Do đó, để sản xuất thức ăn chăn nuôi thành phẩm, DN phải nhập tới 80% ngun liệu, đó, đậu tương, khơ dầu phải nhập 90-95%; chất khoáng, vitamin, tạo mùi, tỷ lệ nhập lên đến 100%; ngô phải nhập tới 50% Vì khơng chủ động nguồn ngun liệu nên ngành thức ăn chăn ni mà bị động khâu Hiện nay, XN thức ăn chăn nuôi An Phú mua số nguyên liệu nước khoai mì, ngơ,… phải nhập thêm phần lớn ngun liệu từ nước ngồi khơ dầu, chất khoáng, tạo mùi, vitamin,… Bảng 4.16 Sản Lượng Giá Trị Nhập Nguyên Liệu XN qua Năm 2010 2011 Nội dung ĐVT Năm 2010 Sản lượng nhập Giá trị nhập Tấn 1000đ 8.337 61.860.100 Năm 2011 Chênh lệch ±Δ % 10.862 2.525 30,3 85.465.400 23.605.300 38,2 Nguồn: Phịng Kế Tốn Qua bảng 4.16 ta thấy, năm 2010 sản lượng nhập nguyên liệu XN 8.337 tấn, đến năm 2011 sản lượng nhập tăng lên 10.862 nguồn cung nguyên liệu nước không đủ số nguyên liệu ngô, sắn,…bị mùa Giá trị nhập nguyên liệu XN năm 2011 tăng 38,2% cao mức độ tăng sản lượng giá nguyên liệu tăng nhanh Trong DN nước ngồi cơng ty mẹ hỗ trợ thu mua nguyên liệu giá thấp trả chậm DN nước phải nhập phần lớn nguồn nguyên liệu với giá ngày tăng cao dẫn đến giá thành sản xuất phải tăng lên, DN nước gặp khó khăn cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm thị trường 4.5 Đánh giá chung công tác tiêu thụ sản phẩm XN 4.5.1 Ưu điểm - Các mặt hàng tiêu thụ XN đa dạng, phong phú thích hợp với tình hình chăn nuôi phát triển Việt Nam 49 - Có lượng khách hàng ổn định, lâu năm sản phẩm uy tín, chất lượng ổn định nên khách hàng tin dùng - Trực thuộc Tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gịn nên việc cung cấp sản phẩm cho trại, XN chăn nuôi thuộc Tổng công ty thuận lợi XN 4.5.2 Nhược điểm - Chất lượng sản phẩm mức độ trung bình giá XN cao so với số DN nước dẫn đến sức cạnh tranh thị trường - Hoạt động chiêu thị cổ động để quảng bá hình ảnh sản phẩm XN đến với người tiêu dùng hạn chế - Mạng lưới đại lý cịn chưa rộng khắp - Bộ phận Marketing XN yếu, chưa có phịng Marketing chun biệt 4.6 Một số biện pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm XN 4.6.1 Thành lập phòng Marketing chuyên biệt Trong sản xuất hàng hóa, Marketing chiếm vị trí trọng yếu, hoạt động Marketing tốt, hợp lý giúp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm hiệu Mặc dù XN bước đầu nhận thức tầm quan trọng Marketing vận dụng hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế XN chưa có phận Marketing chuyên biệt mà phận nhỏ gắn liền với phòng Kinh Doanh nên chưa khai thác hết chức Chính vậy, việc xây dựng phòng Marketing máy tổ chức hoạt động XN cần thiết Phòng Marketing đảm nhiệm công việc như: - Điều tra nghiên cứu phát triển thị trường - Xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường - Định hướng phát triển sản phẩm tương lai từ thông tin xuất phát từ người tiêu dùng - Thực biện pháp chiêu thị cổ động nhằm tăng sản lượng tiêu thụ sức cạnh tranh thị trường Để dễ quản lý phân trách nhiệm cho phận chun trách, phịng Marketing tổ chức theo sơ đồ sau: 50 Hình 4.3 Sơ Đồ Tổ Chức Phòng Marketing Trưởng phòng Marketing Bộ phận nghiên cứu thị trường Bộ phận quản lý bán hàng Bộ phận quảng cáo khuyến Bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm Nguồn: Điều Tra Tổng Hợp Hiện nay, XN có nhân viên làm bên Marketing, đó, XN cần tuyển thêm nhân cho phận Nhân phận cần có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm dự kiến khoảng nhân viên Việc tổ chức nhân gọn nhẹ giúp XN tiết kiệm tiền dễ dàng quản lý Bảng 4.17 Chi Phí Dự Kiến Thành Lập Phịng Marketing ĐVT: triệu đồng Khoản mục chi phí Trang thiết bị Chi phí tuyển nhân Chi phí đào tạo Chi phí tiền lương Chi phí hoạt động Tổng Số tiền 40 10 10 252 500 812 Nguồn: Tính Tốn Tổng Hợp Việc thành lập phịng Marketing tốn tảng thiếu cho phát triển XN sau trì thị trường, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm 4.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm Trong SXKD, chất lượng sản phẩm ln phải đặt lên hàng đầu chất lượng sản phẩm yếu khơng có thị trường tiêu thụ cho sản phẩm thất bại DN không tránh khỏi Trong năm qua, sản phẩm XN thị trường chấp nhận, nhiên, chất lượng sản phẩm đánh giá mức trung bình chất lượng sản phẩm đối thủ cạnh tranh lớn Cargill, Proconco, 51 CP, đánh giá cao Do đó, việc nâng cao chất lương sản phẩm cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi, tăng sản lượng tiêu thụ đủ sức cạnh tranh với đối thủ thị trường Để nâng cao chất lượng sản phẩm XN cần phải: - Sử dụng nguyên liệu có chất lượng bảo quản cách - Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào thành phẩm trước xuất thị trường - Nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên kĩ thuật - KCS - Luôn đặt tiêu đảm bảo dinh dưỡng đem lại hiệu cho người chăn nuôi lên hàng đầu 4.6.3 Hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh chiến lược sản phẩm giá yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới định mua sản phẩm người tiêu dùng Mặc dù định giá XN chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố bên lẫn bên ngồi nhìn chung giá XN cao DN nước nên khó cạnh tranh thị trường Để hạ giá thành sản phẩm XN phải: - Tìm cách hạ giá thành sản phẩm cách kiểm sốt chi phí đầu vào, đặc biệt là chi phí ngun liệu, phần chi phí lớn cho đơn vị sản phẩm Để làm điều đó, XN phải cố gắng tìm nhà cung ứng nguyên liệu dài hạn để đảm bảo mức giá ổn định, hạn chế số chi phí khơng cần thiết giao tiếp, tìm kiếm,… - Ngồi ra, cịn có biện pháp hiệu để giảm giá thành sản phẩm khuyến khích sản xuất tốt, tránh sai sót, đưa sáng kiến giảm chi phí dựa vào kinh nghiệm sản xuất,… chế độ khen thưởng hợp lý nhằm nâng cao tinh thần làm việc công nhân viên XN 4.6.4 Tăng cường công tác chiêu thị cổ động Chiêu thị cổ động cơng cụ quan trọng kích thích đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm XN Hiện công tác chiêu thị cổ động XN yếu, chưa hiệu quả, mẫu quảng cáo website công ty tạp chí nơng nghiệp Do đó, muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm XN cần tuyên truyền để nhanh chóng đưa thơng tin đến khách hàng, tạo tin tưởng khách hàng thức ăn chăn ni cách: 52 - Đẩy mạnh công tác chiêu thị cổ động năm tới cách quảng cáo nhiều báo nơng nghiệp báo có liên quan đến chăn nuôi, tivi, đại phát thanh,… - Có thể viết phóng XN, sản phẩm thức ăn chăn nuôi thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Đưa nhân viên tiếp thị đến cửa hàng, đại lý trại chăn nuôi giới thiệu sản phẩm XN - Chú trọng đến khuyến cho khách hàng - Tăng cường tham gia hội chợ sản phẩm,… 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện nay, thị trường thức ăn chăn nuôi nước ta phát triển mạnh sôi động, mức độ cạnh tranh diễn gay gắt công ty liên doanh nước với DN nước Với lợi tài chính, cơng nghệ, phương pháp quản lý đại, công ty liên doanh nước ngồi DN dẫn đầu ngành, đó, định họ đưa để cạnh tranh làm cho DN nước lao đao, XN An Phú khơng tránh khỏi ảnh hưởng Tuy nhiên, có đến 50% DN nước phá sản vịng năm với nỗ lực ban lãnh đạo tồn thể cơng nhân viên XN, An Phú trì sản xuất đạt số thành tích đáng khích lệ sản phẩm ngày đa dạng, chất lượng ổn định, doanh thu tăng qua năm, đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao,… Tuy nhiên, An phú đơn vị nhà nước trực thuộc tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gịn, nên dù nhu cầu vốn cần cho hoạt động SXKD cao năm vốn ngân sách cấp cho XN hạn hẹp nên XN gặp nhiều khó khăn việc mua sắm trang thiết bị đại, mở rộng quy mô, mở rộng thị trường,… nên dù đời lâu hoạt động SXKD tiêu thụ sản phẩm XN tăng trưởng chậm qua năm, sản phẩm chủ yếu phân phối cho XN trại chăn nuôi nội Tổng công ty Do đó, khả cạnh tranh thị phần XN thị trường nhỏ bé Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, công ty cần tìm cách nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với DN khác thị trường Ngoài ra, cần tăng cường cơng tác chiêu thị cổ động thành lập phịng Marketing để thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà Nước Có sách hỗ trợ lãi suất, thông tin dự báo nhu cầu, giá thức ăn chăn nuôi nước, khu vực,… để DN điều chỉnh kế hoạch sản xuất đáp ứng tốt, ổn định cho chăn ni nước Có sách ưu đãi cho DN sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi giảm thuế nhập nguyên liệu, miễn giảm thuế TNDN có dịch bệnh (cúm gia cầm, lở mồm long móng,…) xảy để hạn chế bớt tác động xấu tới DN Nhà nước cần đầu tư nguồn vốn cho nông dân để tăng cường hệ thống kho bãi, phơi, sấy, bảo quản để bảo đảm chất lượng nông sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, giảm bớt phụ thuộc vào nước ngồi Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần sớm triển khai công tác quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đồng thời đầu tư nghiên cứu công nghệ sản xuất hóa dược, khống, vi lượng, vi sinh, enzyme,… tạo đủ nguồn nguyên liệu để giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội sản xuất người chăn nuôi, người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 5.2.2 Đối với Tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gịn XN thức ăn chăn nuôi An Phú đơn vị nhà nước trực thuộc Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn, DN nhà nước nên nguồn vốn chủ yếu phụ thuộc ngân sách cấp Mặc dù năm nhu cầu vốn cần cho hoạt động SXKD XN cao vốn ngân sách cấp cho XN lại thấp, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cơng ty Do đó, để XN hoạt động có hiệu Tổng cơng ty nên cân nhắc việc phân chia vốn ngân sách, tăng cường thêm nguồn vốn để XN mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu cho thị trường XN thức ăn chăn nuôi An Phú thành lập từ năm 1969 Phường An Phú, Quận 2, TP.HCM chưa hình thành khu dân cư tình hình thực tế nay, nhà máy nằm lọt khu dân cư việc sản xuất gây vấn đề ô nhiễm môi trường Hiện nay, XN có kế hoạch di dời nhà máy khu vực cách xa khu dân cư Củ Chi Do đó, Tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gòn nên xúc tiến nhanh việc di dời nhà máy để XN ổn định sản xuất đảm bảo vấn đề môi trường cho khu vực dân cư gần nhà máy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Đình Chiến, 2004 Giáo trình “Quản trị kênh phân phối”, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Thanh Hịa, 2005 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty kĩ nghệ súc sản – Vissan Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP.HCM Trần Đình Lý, 2008 Bài giảng “Marketing bản”, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Tuyết Mai, 2010 Phân tích tình hình tiêu thụ thức ăn thủy sản công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Đinh Như Ngọc, 2010 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm gạo cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Thúy Nga, Thị trường thức ăn chăn ni: Ngoại thâu tóm, Kinh tế nơng thơn, 04/2012 Văn Nguyễn, Phát triển ngành chăn nuôi: Đừng đặt số lượng lên hàng đầu, Nông nghiệp Việt Nam, 02/2011 CÁC TRANG WEB www.vietnamthuonghieu.com 56 ... tiêu chung Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp thức ăn chăn ni An Phú 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp năm vừa qua - Tìm hiểu... tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp thức ăn chăn ni An Phú năm gần đây, phân tích nhân tố ảnh hưởng đánh giá ưu nhược điểm cơng tác tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Trên... ban giám đốc công ty, định tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty thức ăn chăn nuôi An Phú? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình