1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BAO BÌ BICICO

61 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 650,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BAO BÌ BICICO TRẦN THỊ YẾN LY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Xí Nghiệp Bao Bì Bicico” Trần Thị Yến Ly, sinh viên khóa 35, chun ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký) (Chữ ký) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lịng biết ơn đến ơng bà, ba mẹ gia đình sinh ni dạy, ln bên động viên, chăm sóc ngày tháng trưởng thành để có ngày hôm Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô trường đại học Nông Lâm TP.HCM truyền đạt kiến thức quý báu để tơi bước vững vào đời, đặc biệt thầy Hịa, người ln hướng dẫn tận tình suốt q trình làm đề tài Tơi xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo Xí nghiệp bao bì Bicico, đặc biệt anh Minh, người hướng dẫn nhiệt tình q trình thực tập Tơi xin cảm ơn đến người bạn tôi, bên trải qua kỷ niệm khó quên suốt thời gian học đại học Xin chúc cho người nhiều sức khỏe Sinh viên Trần Thị Yến Ly NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ YẾN LY Tháng 12 năm 2012 “Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Xí Nghiệp Bao Bì Bicico” TRẦN THỊ YẾN LY December 2012.“Analysis of Product Marketing of Bicico Packing Enterprise” Bằng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp so sánh số liệu, khóa luận tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Bicico năm gần 2010 – 2011 Trên sở đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp năm tới Kết nghiên cứu cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp tốt nhiều mặt hạn chế: cơng tác quảng bá sản phẩm cịn chưa cao,quy mơ Xí nghiệp chưa lớn, giá nguyên vật liệu tăng cao…Năm 2011 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế kéo dài nên tình hình tiêu thụ gặp khó khăn, cụ thể doanh thu tăng so với năm 2010 sản lượng tiêu thụ lại giảm so với năm 2010 Thơng qua ngiên cứu phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm cho Xí nghiệp: củng cố thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, đầu tư thêm máy móc đại, nắm bắt tình hình biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, tăng cường khuyến thu hút khách hàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 2  1.3.1 Thời gian nghiên cứu 2  1.3.2 Không gian nghiên cứu 2  1.4 Cấu trúc khóa luận 2  CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 4  2.1 Giới thiệu chung cơng ty Bicico 4  2.2 Q trình hình thành phát triển xí nghiệp 5  2.2.1 Tên gọi trụ sở 5  2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển xí nghiệp 6  2.2.3 Chức nhiệm vụ xí nghiệp 6  2.3 Cơ cấu máy tổ chức xí nghiệp 2.3.1 Cơ cấu máy tổ chức 7  2.3.2 Chức nhiệm vụ phịng ban 9  2.4 Quy trình sản xuất bao bì XN 10  CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 12  12  3.1.1 Một số khái niệm liên quan 12  3.1.2 Vai trò thị trường tiêu thụ 12  3.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp 3.2.1 Môi trường vi mô ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm v   7  13  13  3.2.2 Môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm 3.3 Các chiến lược Marketing – mix 14  16  3.3.1 Chiến lược sản phẩm 17  3.3.2 Chiến lược giá 17  3.3.3 Chiến lược phân phối 18  3.3.4 Chiến lược xúc tiến 18  3.4 Các tiêu dùng để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm 19  3.4.1 Số lượng sản phẩm bán 19  3.4.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 19  3.4.3 Lợi nhuận sản phẩm 20  3.4.4 Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm 20  3.5 Các tiêu dùng để đánh giá hiệu 20  3.5.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 20  3.5.2 Tỷ suất lợi nhuận chi phí 20  3.6 Phương pháp nghiên cứu 21  3.6.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 21  3.6.2 Phương pháp phân tích số liệu 21  CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22  4.1 Tình hình bao bì giấy Việt Nam 22  4.2 Một số thị trường tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp 23  4.2.1 Thị trường thùng carton 23  4.2.2 Các ngành cơng nghiệp chế biến chủ lực có nhu cầu sử dụng bao bì carton tập trung vào số ngành nghề sau 23  4.2.3 Các phân khúc thị trường bao bì carton 24  4.3 Giới thiệu mặt hàng Xí nghiệp 25  4.4 Đánh giá kết HĐKD Xí nghiệp 27  4.4.1 Tình hình kinh doanh qua năm từ 2007 – 2011 27  4.4.2 Kết hoạt động kinh doanh XN năm 2010 – 2011 27  4.4.3 Hiệu sản xuất kinh doanh Xí ngiệp năm 2010 – 2011 29  4.4.4 Kết công tác tiêu thụ XN 30  4.5 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm XN vi   30  4.5.1 Tình hình thực doanh thu lợi nhuận qua năm 2010 -2011 30  4.5.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2010 2011 31  4.5.3 Doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm 2010 – 2011 33  4.5.4 Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ 34  4.6 Thị trường thị phần tiêu thụ XN 4.6.1 Thị trường tiêu thụ XN 37  4.6.2 Thị phần XN 39  4.6.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo KH Xí nghiệp 40  4.7 Các đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp 42  4.8 Các chiến lược Marketing XN 44  4.8.1 Chiến lược sản phẩm 44  4.8.2 Chiến lược giá 44  4.8.3 Chiến lược phân phối 45  4.8.4 Chiến lược xúc tiến 46  4.9 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp 46  4.9.1 Thuận lợi 46  4.9.2 Khó khăn 47  4.10 Một số đề xuất 47  CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49  5.1 Kết luận 49  5.2 Kiến nghị 50  TÀI LIỆU THAM KHẢO 51  vii   37  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DN Doanh nghiệp DNVN Doanh nghiệp Việt Nam GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh IIP Chỉ số sản xuất công nghiệp (Index of Industrial Production) KH Khách hàng KHKT – CN Khoa học kỹ thuật – công nghệ NSX Nhà sản xuất NTD Người tiêu dùng NVL Nguyên vật liệu PPCN Phân phối công nghiệp QLDN SP SXKD XN Quản lý doanh nghiệp Sản phẩm Sản xuất kinh doanh Xí nghiệp viii   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của XN qua năm 2010 - 2011 28  Bảng 4.2 Một Số Chỉ Tiêu Về Hiệu Quả SXKD XN năm 2010 – 2011 29  Bảng 4.3 Tình Hình Thực Hiện Kinh Doanh Năm 2010 – 2011 30  Bảng 4.4: Số Lượng SP Tiêu Thụ Qua Năm Từ Năm 2010 – 2011 32  Bảng 4.5: Sản lượng tiêu thụ thùng carton theo công nghệ đại truyền thống qua năm 2010 2011 33  Bảng 4.6: Doanh thu tiêu thụ theo SP 2010 – 2011 34  Bảng 4.7: Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Tiêu Thụ SP Năm 2010 2011 35  Bảng 4.8: Biến Động Doanh Thu Theo Từng Tháng Của Năm 2010 Năm 2011 36  Bảng 4.9 : Doanh Thu Theo Địa Phương Qua Năm 2010 2011 38  Bảng 4.10: Tỷ Trọng Doanh Thu Của Địa Phương Theo Năm 2010 - 2011 39  Bảng 4.11 Các Đối Thủ Cạnh Tranh Của Xí Nghiệp 42  Bảng 4.12: Giá Bán Của Xí Nghiệp Qua Năm 2010 – 2011 45  ix   DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Xí nghiệp bao bì Bicico 5  Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Xí Nghiệp Bao Bì Bicico 8  Hình 2.3 Quy Trình Sản Xuất Bao Bì 10  Hình 3.1 Cấu Trúc Kênh Phân Phối Sản Phẩm Cơng Nghiệp 18  Hình 4.1 Dự Báo Xu Hướng Chuyển Dịch Cơ Cấu Sản Phẩm Của Thị Trường Bao Bì Carton Qua Các Năm Từ 2010 – 2025 nước 24  Hình 4.2 Thùng Carton Gợn Sóng lớp, lớp 25  Hình 4.3 Pallet 26  Hình 4.4 Tình Hình Kinh Doanh Qua Các Năm 2007 – 2011 27  Hình 4.5: Thị Phần Sản Phẩm Của XN Ở Khu Vực TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương 40  Hình 4.6: Khách Hàng Chủ Yếu Của XN 41  Hình 4.7: Kênh Phân Phối Của XN: 46  x   Năm 2011,XN tiếp tục đối mặt với khó khăn giá số vật tư, nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào biến động theo chiều hướng tăng, tác động mạnh vào giá thành sản xuất (lạm phát 18,58%) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 ước tính 5,89% so với năm 2010.Trong đó, sản xuất cơng nghiệp tiếp tục có bước phát triển ấn tượng, số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2011 tăng 6,8% so với năm 2010 Nhìn chung từ tháng đến tháng doanh số XN giảm rõ rệt so với kế hoạch đặt Nguyên nhân lãi vay, tỷ giá ngoại tệ tăng cao gây nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh số giảm rõ rệt vào tháng (4,7 tỷ đồng) đạt khoảng 81% so với kế hoạch thời gian XN cắt bỏ số KH nhỏ lẻ để cấu lại danh mục KH, kế hoạch đưa tháng phải đạt 5,736 tỷ đồng thực đạt 4,7 tỷ đồng 4.6 Thị trường thị phần tiêu thụ XN 4.6.1 Thị trường tiêu thụ XN Cùng với việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian, ta tiến hành tìm hiểu tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khơng gian để thấy vùng Xí nghiệp bán sản phẩm nhiều để tập trung mở rộng nỗ lực cho vùng đó, vùng khơng bán đạt theo u cầu Xí nghiệp đưa tìm hiểu rõ ngun nhân để từ đưa biện pháp khắc phục XN sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng khách hàng, chi phí vận chuyển tính giá bán lúc hai bên thỏa thuận bảng báo giá, tất chi phí phát sinh tính giá bán Xí nghiệp chào giá cho khách hàng Mức chi phí nhiều hay phụ thuộc vào địa điểm nơi giao hàng số lượng đơn hàng mà khách hàng đặt hàng cho Xí nghiệp sản xuất   37   Bảng 4.9 : Doanh Thu Theo Địa Phương Qua Năm 2010 2011 Vùng Thành phố HCM Giá trị(tỷ đồng) So sánh 2010 ± 2011 48,454.52 58,297.18 Miền Đơng 14,533.8 10,696,82 Đồng Nai 1,461.48 Bình Dương Tổng Tỉ lệ(%) 9,842.66 120.313% 1,196.82 -0,264.66 81.891% 13,072 9,5 -3,572 72.674% 62,988 68,994 6,006 109.535% Nguồn: Phịng Kinh Doanh Xí nghiệp sản xuất bán hàng theo đơn đặt hàng khách hàng, khách hàng Xí nghiệp khu vực khác Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận thành phố Chính vậy, mà XN định giá cho đơn đặt hàng tùy theo mẫu mã, quy cách, chất lượng, số lượng đặt hàng…Mỗi khu vực giao hàng có mức chi phí vận chuyển khác tính vào giá bán lúc hai bên thỏa thuận bảng báo giá hợp đồng Doanh thu tiêu thụ khu vực thành phố Hồ Chí Minh qua năm 2010 2011 chiếm tỷ lệ lớn từ 76.93% - 84.5 % tổng doanh thu khu vực mà XN hoạt động kinh doanh sức tiêu thụ hàng hóa khu vực lớn nên lượng thùng mà khách hàng(công ty đặt hàng) khu vực đặt hàng nhiều Cho nên, điều kiện thuận lợi cho XN nằm địa bàn hoạt động Doanh thu từ khu vực Miền Đơng chiếm từ 15.5% - 23.07%, Đồng Nai chiếm 1.73%- 2.32%, cịn lại Bình Dương chiếm 13.77% - 20.75% Bên cạnh đó, có khu vực thị trường sản phẩm tỉnh lân cận đầy tiềm chưa khai thác mức Ngun nhân sản phẩm Xí nghiệp khơng cạnh tranh với sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường Do vậy, Xí nghiệp cần có kế hoạch tiếp cận thị trường để mở rộng thị trường tiêu thụ phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giải thích cho khách hàng thấy sản phẩm Xí nghiệp mang lại mà họ mong muốn 38   Bảng 4.10: Tỷ Trọng Doanh Thu Của Địa Phương Theo Năm 2010 - 2011 ĐVT: % Vùng Doanh thu 2010 Doanh thu 2011 Tp.HCM 76.92 84.49 Đồng Nai 2.33 1.76 20.75 13.75 100 100 Bình Dương Tổng Nguồn: Phòng Kinh Doanh Từ bảng 4.12 cho thấy, thị trường TP.Hồ Chí Minh thị trường đầy tiềm năng, doanh thu thị trường ngày tăng từ 76.92% lên 84.49% Chứng tỏ Ban lãnh đạo Xí nghiệp có sách hợp lý để tập trung vào thị trường hấp dẫn Tuy nhiên, bên cạnh điểm đáng ý doanh thu khu vực Miền Đông bị giảm sút từ 14,533.48 tỷ đồng năm 2010 xuống 10,696.82 tỷ đồng năm 2011, điều có nghĩa doanh thu thị trường bị giảm 23.39% Nguyên nhân vấn đề năm 2011 có giảm sút đáng kể nhu cầu bao bì Mặc dù, tổng doanh thu năm 2011 đáng kể so với năm 2010, điều đóng góp lớn vào tổng doanh thu TP.Hồ Chí Minh Nhìn chung, cấu thị trường Xí nghiệp phần lớn thị trường TP.Hồ Chí Minh, thị trường mà XN phải quan tâm để trì giữ vững thị phần Tuy nhiên theo thời gian đóng góp vào tổng doanh thu thị trường tỉnh lân cận mang lại số không nhỏ 4.6.2 Thị phần XN Thị trường tiêu thụ quan trọng, ảnh hưởng đến cơng tác tiêu thụ XN Bên cạnh đó, thị phần mà XN có thị trường quan trọng Nó giúp ta biết sức mạnh XN việc mua bán sản phẩm Thị phần thị trường lớn chứng tỏ tình hình thực tiêu thụ sản phẩm XN có hiệu Thị phần cao, sản phẩm tiêu thụ nhiều nơi biết đến, điều 39   chứnng tỏ côngg tác tiêu thhụ mạnh v việc tiêu u thụ hiệuu Thị phần XN X chiếm m 1.33% thhị phần củủa khu vựcc TP.HCM M, Đồng Nai, N Bình D Dương (ph hịng Kinhh Doannh) Hình h 4.5: Thị Phần Sản n Phẩm Củ XN Ở Khu K Vực TP Hồ Chí Minh, Đồng Đ Nai,, Bình h Dương XN, 1.330% Các xí nghiệp khhác 98.67% % K Doanhh Nguồnn: Phòng Kinh 4.6.33 Tình hìn nh tiêu thụ ụ sản phẩm m theo KH H Xí nghiệp Trong n năm gần đây, nhờ n áp dụn ng côngg nghệ hiệnn đại vào dây d chuyềnn sản xuất x tạo sản phhẩm có chấất lượng caao đáp ứng nhu cầu KH H lớn, đồngg thời bên cạnh đ XN cũnng tuân theo cácc điều kiệnn ký kết troong hợp đồng mà XN N tạạo niềềm tin KH lớ ớn ký kếết nhữ ững hợp đồồng dài hạn n có giá trịị lớn Các KH củủa XN Unilever, U A Alezonobel , may mặc Sedovina… …   40   Hình h 4.6: Khách Hàng Chủ Yếu Của XN U Unilever 10% A Alezonobel % 4% 3% 3% M mặc Sedovina May G Gốm Cường Phát 80% % C KH nhỏ lẻ khác Các Nguồnn: Phịng Kinh K Doanhh Nhìn trêên hình trêên, KH chủủ yếu cùa XN X Unillever chiếm m 80% tron ng tổng sốố sản lượng l tiêu thụ thhị trường c XN, tiếếp Alezonbel chhiếm 10%, may mặcc Sedoovina 4% %, sau làà gốm Cườ ờng Phát 3% %, KH K nhỏ lẻ khác 3% Phư ương thức tiến t hành tiêu thụ sảản phẩm c XN Với đặcc trưng SP dùng trongg ngành côn ng nghiệp,, KH nhữ ững công ty t đặt hàngg nên mạng lướii tiêu thụ c XN đư ược tổ chứcc theo hìnhh thức trựcc tiếp ch hủ yếu SP P h đồng h theo đơn đ đặt hààng kí kkết Ngày nay, n với ự đượcc giao cho KH theo hợp phát triển nhannh chóng cơng ngghệ thơng tin, t giao thhơng…thì vviệc qua lạại KH H XN X trở nên n thuận lợi KH K trực tiếp p gặp mặt thôngg qua thư từ t điện tử,, điện thoại, chuuyển fax…để liên lạcc với XN để đ bàn bạc, thỏa thuậận với XN giá cả,, ơng thức th hanh toán Những N nộii dung thỏaa hàngg hóa, điềuu kiện giao dịch, phươ thuậnn cáchh tự nguyệnn Phư ương thức t toán n XN Là nhânn tố khơng ảnh hưởngg đến tình hình tiêu thụ t sản phẩẩm Tuy nh hiên, làà phươ ơng thức thhu hồi vốnn sau bán b sản phẩẩm để đảm m bảo tình hình kinh doanh củaa Xí nghiệp n đượ ợc thuận lợ ợi Đối với xí ng ghiệp Bicicco phư ương thức t toánn chủ yếu việc v chuyểển khoản quua Ngân hàng h (Theo điều điều Ng ghị định sốố 161//2006/NĐ-CP Chhính phủ quuy định vềề toáán tiềền mặt) Viiệc chuyểnn 41   khoản thực sau Xí nghiệp giao hàng cho khách hàng tùy theo quy định ký kết bảng hợp đồng bên 4.7 Các đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp Ngày nay, cơng nghệ làm bao bì ngày đại, cơng suất lớn, đòi hỏi thị trường ngày lớn nên việc đầu tư đổi công nghệ ưu tiên hàng đầu xí nghiệp tương lai, đồng thời việc giữ khách hàng quan trọng Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường nay, Xí nghiệp phải chủ động sáng tạo, không ngừng nâng cao sản phẩm Xí nghiệp ln phải xác định rõ vị thị trường, mức thị phần để có chiến lược kinh doanh đắn chống tụt hậu Bảng 4.11 Các Đối Thủ Cạnh Tranh Của Xí Nghiệp Các đối thủ cạnh tranh Sản phẩm Cơng ty cổ phần bao bì Biên Bao bì Carton Bao bì in Offset, Xeo giấy(giấy bìa Hịa(SOVI) hộp) Công ty công nghiệp Tân Á Các loại thùng carton cao cấp lớp với loại sóng A, C, B, E, AB … kỹ thuật in Flexo cao cấp từ đến màu theo yêu cầu khách hàng Công ty TNHH SX – TM Sản xuất bao bì giấy, hộp giấy, bao bì nhựa, bao bì bao bì Phương Nam loại Nguồn: Phịng Kinh Doanh Nhìn vào bảng 4.13, ta thấy: xét bình diện cơng ty sản xuất bao bì khu vực TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, đối thủ cạnh tranh lớn Xí nghiệp cơng ty cổ phần bao bì Biên Hịa(Sovi), cơng ty TNHH SX – TM bao bì Phương Nam, cơng ty công nghiệp Tân Á… - Công ty cổ phần bao bì Biên Hịa(Sovi): nhà sản xuất bao bì carton hàng đầu, có 150 khách hàng tập đoàn lớn, thương hiệu tiếng Unilever, Coca-cola, Kinh Đô… Năm 2012 Công ty nâng 42   lực sản xuất công ty lên 70.000 tấn/năm, liên tục năm trở lại doanh thu bình quân qua năm tăng 20% năm, chiếm 4% thị phần Đông Nam Bộ - Công ty công nghiệp Tân Á: thành viên SCG – nhà sản xuất bao bì dợn sóng lớn Đơng Nam Á với khách hàng lớn Vedan, Sony, Panansonic, Unilever, Vinamilk… - Công ty TNHH SX – TM bao bì Phương Nam: diện tích 35.000 m2 với dàn máy dọn sóng khổ rộng 1,8m cơng suất 300.000m2 /ngày/8h máy cán sóng cơng suất 250.000 m2 /ngày/8h Nhìn chung đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp có mạnh điểm yếu riêng so với Xí nghiệp Thơng qua việc phân tích cách tổng thể đối thủ cạnh tranh khái quát tinh hình thị trường Việt Nam nay, sở để xí nghiệp đưa kế hoạch tiêu thụ chiến lược kinh doanh phù hợp để đạt hiệu cao dần chiếm lĩnh ngày nhiều thị phần Điểm mạnh, điểm yếu Xí nghiệp Bicico so với đối thủ: Điểm mạnh: - Bicico có truyền thống kinh nghiệm 30 năm thị trường bao bì carton khu vực TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương - Khách hàng dễ tiếp cận “tên tuồi” có từ lâu - Bicico tiếp nhận đơn hàng cách linh hoạt, từ đơn hàng nhỏ đến đơn hàng lớn, Xí nghiệp đáp ứng đầy đủ cung cấp kịp thời thời gian sớm - Sản phẩm bao bì carton thị trường giai đoạn phát triển Điểm yếu: - Chất lượng sản phẩm khơng ổn định - Chi phí nhân cơng cao cơng nghệ cịn lạc hậu, quy mơ sản xuất chưa đủ lớn để đáp ứng yêu cầu thị trường 43   - Sự cạnh tranh giá (Nguồn: trao đổi với Anh: Huỳnh Thế Minh, phó giám đốc kinh doanh XN) 4.8 Các chiến lược Marketing XN 4.8.1 Chiến lược sản phẩm Bên cạnh sách mở rộng sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố quan trọng chiến lược cạnh tranh DN Sản phẩm đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng, mẫu mã đẹp đứng vững thị trường Đối với Xí nghiệp bao bì Bicico sản phẩm XN loại thùng carton lớp, thùng carton lớp, pallet giấy…nên khách hàng đưa mẫu mã, nhãn hiệu tới Xí nghiệp XN có nhiệm vụ làm với yêu cầu KH, chỉnh sửa lại số điểm cho phù hợp, sau XN thỏa thuận với KH, khách hàng đồng ý XN tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất thùng Càng có nhiều hợp đồng ký kết XN kiếm nhiều lợi nhuận 4.8.2 Chiến lược giá Giá yếu tố bản, bốn yếu tố quan trọng chiến lược Maketing – mix, đóng vai trị định việc mua hàng hay mua hàng khác KH Việc định giá SP XN định dựa vào tổng chi phí, tình hình cung cầu thị trường Đối với Xí nghiệp bao bì Bicico, giá có vị trí đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh khâu thiết kế, đáp ứng nhu cầu KH đặt   44   Bảng 4.12: Giá Bán Của Xí Nghiệp Qua Năm 2010 – 2011 Sản phẩm Năm 2010 Năm 2011 Đơn giá Đơn giá (đồng/m2) (đồng/m2) Chênh lệch Tỷ lệ lớp 6410 6540 130 2.03 lớp 8600 9500 900 10.47 Pallet 15000 98000 83000 553.33 Nguồn: Phòng Kinh doanh Qua bảng 4.13 cho thấy, giá bán bình quân pallet cao so với thùng carton lớp, lớp sản phẩm phức tạp Cụ thể : Năm 2011, khan nguồn nguyên vật liệu, giá nguyên vật liệu tăng cao làm cho giá vốn bình quân tăng theo Giá bình quân thùng carton lớp năm 2011 6540 đồng/m2, tăng 130 đồng/m2 so với năm 2010 Thùng carton lớp 9500 đồng/m2 năm 2011, tăng 900 đồng/ m2 Giá bình quân pallet tăng 83000 đồng/m2 so với năm 2010 4.8.3 Chiến lược phân phối Chiến lược phân phối yêu cầu tất yếu tiêu thụ Muốn sản phẩm tiêu thụ rộng rãi điều cần quan tâm trước hết phải có kênh phân phối để đưa SP tới tay người tiêu thụ Hệ thống phân phối tốt kịp thời làm tăng lượng tiêu thụ hàng hóa đồng thời giúp cho lợi nhuận tăng lên Như vậy, kênh phân phối đóng vai trị quan trọng, định đến việc tiêu thụ dễ dàng tiếp xúc với KH Đối với XN Bao Bì Bicico sản phẩm loại thùng carton nên hệ thống phân phối XN kênh phân phối trực tiếp từ XN đến KH( cơng ty đặt hàng)   45   Hình 4.7: Kênh Phân Phối Của XN: Khách hàng ( Công ty đặt hàng) Nhà sản xuất (XN ) Nguồn: Phòng Kinh Doanh KH liên hệ trực tiếp với XN, sau nhận hàng kho vận chuyển tới tay KH, tùy thuộc vào bảng hợp đồng hai bên ký kết với Nhưng phần lớn XN giao hàng đến tận kho khách hàng chi phí vận chuyển chiếm 1.7% – 2.1% / giá bán sản phẩm 4.8.4 Chiến lược xúc tiến Các KH XN chủ yếu khách hàng quen thuộc Ngoài ra, XN phải nỗ lực tìm kiếm khách hàng khác để tăng doanh số bán hàng cho XN, để khách hàng biết đến XN nhiều 4.9 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp 4.9.1 Thuận lợi Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tiêu thụ SP nói riêng XN có thuận lợi sau: - Tổ chức lao động có kế hoạch hợp lý Xí nghiệp có đội ngũ cán cơng nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình cơng việc, khách hàng nhiều năm gắn bó với XN Mỗi nhân viên, phòng ban phụ trách khâu định công tác tiêu thụ làm cho công tác tiêu thụ thuận lợi, xác, tuân thủ theo hợp đồng qui định - Doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng năm cao năm trước, hoàn thành kế hoạch Từ khẳng định tồn phát triển Xí nghiệp, đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động 46   - Trước biến động thị trường XN ln tìm kiếm nguồn cung ứng ngun vật liệu với mức giá phù hợp giúp cho XN chủ động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm - XN tạo mối quan hệ chặt chẽ với KH truyền thống luôn chủ động tìm kiếm để ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa với khách hàng có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm XN - Giá mặt hàng XN thay đổi linh hoạt, phù hợp với thay đổi nước - Hiện nay, XN đầu tư thêm nhiều máy móc đại dây chuyền sản xuất để cung ứng thỏa mãn nhu cầu KH 4.9.2 Khó khăn Mặc dù có nhiều cố gắng đạt thàng cơng định vấn đề tiêu thụ sản phẩm mặt hạn chế định Cụ thể sau: - Trong tình hình kinh tế nay, có nhiều công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất bao bì giấy Vì thế, cạnh tranh ngành điều tất yếu - Quy mô XN chưa lớn nên có chi phí cho việc nghiên cứu thị trường, biện pháp hỗ trợ tiêu thụ - Nguyên vật liệu ngày có xu hướng khan tăng giá làm cho giá sản phẩm sản xuất tăng theo, điều làm cho việc tiêu thụ hạn chế phần - Mạng lưới phân phối sản phẩm XN chưa đều, chưa rộng khắp, tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh khách hàng truyền thống XN - Sự gia tăng doanh thu nhiều không tương xứng với mức tăng lợi nhuận nhiều nguyên nhân khác giá thấp, chi phí đầu vào tăng… 4.10 Một số đề xuất Xuất phát từ vấn đề thực tế khó khăn tồn tại, xin đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh XN năm tới Cụ thể: 47   - Củng cố thị trường truyền thống bước mở rộng thị trường khu vực nước thị trường xuất - Theo dõi nắm bắt tình hình biến động giá NVL đầu vào Quản lý chặt chẽ khâu mua NVL, tránh mua phải nguồn NVL không đảm bảo, hạn chế hư hỏng NVL trình tồn kho - Các hoạt động Marketing điều chỉnh cải thiện, chương trình khuyến bán hàng, chăm sóc KH phải trọng để thu hút KH gắn bó lâu dài với XN, giữ chân KH cũ tìm kiếm KH thị trường có tiềm - Đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tốt chi phí, nâng cao ý thức tiết kiệm hoạt động sản xuất để giảm chi phí điện, nước, chi phí bán hàng… - XN cần đầu tư bổ sung thêm số máy móc thiết bị sản xuất thiết bị in Flexo màu… - Luôn xác định công tác quản lý nhân đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động XN nên XN phải tạo điều kiện thuận lợi môi trường làm việc để phát huy tối đa lực, trí tuệ tập thể cá nhân Từng bước nâng cao thu nhập người lao động để giữ thu hút cán bộ, nhân viên có lực hết lòng cống hiến cho XN 48   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp bao bì Bicico” năm 2010 2011 doanh thu Xí nghiệp tăng, đồng thời lợi nhuận tăng lên đáng kể, chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao kinh tế nước bị lạm pháp kéo dài Cụ thể: - Về doanh thu tiêu thụ: doanh thu tiêu thụ Xí nghiệp năm vừa qua có dấu hiệu gia tăng, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế doanh thu năm 2010 63 tỷ đồng, doanh thu năm 2011 69 tỷ đồng - Về lợi nhuận: tổng lợi nhuận sau thuế năm 2011 1,725 tỷ đồng tăng 0,375 tỷ đồng ứng với tỷ lệ 27.77% so với năm 2010 Trong đó, lợi nhuận từ việc bán hàng năm 2010 1,8 tỷ đồng, năm 2011 2,3 tỷ đồng - Về chi phí: chi phí Xí nghiệp chủ yếu từ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí QLDN - Về sản lượng tiêu thụ: sản lượng tiêu thụ năm 2011 7.300.000 m2 giảm so với năm 2010 1.900.000 m2 ứng với tỷ lệ 20.652% Tóm lại, qua việc phân tích cho thấy Xí nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn công tác tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh… Xí nghiệp ln cố gắng đưa sách để công tác tiêu thụ ngày tốt   49   5.2 Kiến nghị Để hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao nữa, Xí nghiệp cần tích cực đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững uy tín với khách hàng, mở rộng thị trường Để thực việc này, mục tiêu dài hạn Xí nghiệp là: - Xí nghiệp thường xuyên phải nghiên cứu thị trường, phương thức hoạt động để củng cố thị trường sẵn có, tích cực tìm kiếm thị trường mới, phát triển mạng lưới phân phối theo nhu cầu kinh doanh - Mặc dù tình hình kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn việc kinh doanh Xí nghiệp ổn định Trong tương lai, Xí nghiệp cần tiếp tục đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, nâng cao lực sản xuất, - Thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị đảm bảo, sử dụng hết cơng suất máy móc - Thơng qua q trình tìm hiểu, dù chi phí bán hàng, chi phí QLDN có tăng qua năm Xí nghiệp khơng nên hạn chế khoản mà phải sử dụng cách hiệu mang lại lợi nhuận cao cho Xí nghiệp - Xí nghiệp cần có đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên nhạy bén có khả phán đốn để tìm kiếm thông tin thị trường, thực chiến lược đề ra, phát triển mục tiêu theo xu hướng chung ngành - Giải tốt vấn đề chất thải, vệ sinh môi trường xung quanh, môi trường lao động an tồn cho cơng nhân 50   TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Văn Trung, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Cơng Dũng, Đào Hồi Nam, 2007 Marketing Khoa Thương Mại – Du Lịch Trường Đại học Kinh Tế TP HCM, 249 trang TS.Thái Anh Hòa, 2010 Phương pháp nghiên cứu khoa học Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Nguyễn Thị Xí, 2010 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH bao bì Việt Trung Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Huỳnh Thị Thủy, 2010 Tình hình tiêu thụ số giải pháp đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm cơng ty TNHH bao bì giấy Việt Trung TP.HCM Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Các trang website Xí nghiệp Bicico(http://www.bicico.com.vn/vietnam/xi-nghiep-bao-bi/gioi- thieu-xn-bao- bi.html) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bao bì hoạt động kinh doanh DN thương mại nhà nước (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luan-van-totnghiep-mot-so-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-su-dung-bao-bi-trong-hoat-dongkinh-doa.41066.html) Hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm(http://www.doko.vn/luan-van/Hoan-thienquan-ly-tieu-thu-san-pham-tai-cong-ty-co-phan-Nhua-bao-bi-Vinh-116691) 51   ... tận tình TS Thái Anh   Hịa, tơi tiến hành nghiên cứu để tài: ? ?Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp bao bì Bicico? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tiêu. .. tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Bicico, từ đưa số biện pháp nhằm đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ xí nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp qua năm... tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp Bicico năm gần 2010 – 2011 Trên sở đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp năm tới Kết nghiên cứu cho thấy tình hình tiêu

Ngày đăng: 26/02/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w