LỜI NÓI ĐẦU Nhà ở là một trong những sản phẩm chủ yếu của hoạt động xây dựng. Đó không chỉ là không gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, tái tạo sức lao động mà còn là môi trường văn hoá, giáo dục, là tổ ấm hạnh phúc của mọi gia đình, là thước đo sự phồn vinh và tiến bộ xã hội. Đối với mỗi quốc gia, nhà ở không chỉ là nguồn tài sản có giá trị mà nó còn thể hiện trình độ phát triển, tiềm năng kinh tế và góp phần không nhỏ làm thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn. Có nhà ở thích hợp và an toàn là một nhu cầu thiết yếu, là nguyện vọng chính đáng của mỗi công dân, trong đó có các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, các đối tượng có khó khăn về thu nhập. Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc tạo dựng nhà ở cho các đối tượng khó khăn về chỗ ở trong xã hội, những văn bản, những chính sách đã được ban hành nhằm khuyến khích các cá nhân tự tạo dựng nhà ở, các thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà ở để giải quyết nhu cầu bức thiết của các đối tượng trong xã hội. Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị luôn đi đầu trong việc cố gắng giải quyết những bức xúc về nhà ở trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở trong thành phố nhưng do không có chính sách hỗ trợ trực tiếp về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp, các hộ nghèo tại khu vực đô thị, trong khi đó các doanh nghiệp chỉ trú trọng phát triển các dự án nhà ở thương mại để bán cho các đối tượng có thu nhập cao và các hộ gia đình khá giả, vì vậy các đối tượng có khó khăn về nhà ở tại khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc các thành phần kinh tế…) không đủ khả năng tài chính để cải thiện chỗ ở. Việc thông qua Luật Nhà ở và Nghị định 90/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà ở cho các đối tượng khó khăn trong xã hội của thành phố. Trong đó quy định chi tiết việc thực hiện cơ chế Nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng quỹ nhà ở xã hội để cho một số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn về nhà ở thuê hoặc thuê mua. Tuy nhiên, quá trình triển khai chính sách phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định 90/2006/NĐ-CP của Chính Phủ cũng đã nảy sinh một số những vướng mắc, trong đó nguyên nhân cơ bản là do chi phí đầu tư xây dựng các dự án nhà ở đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và dài hạn, lãi suất cùng những chi phí phát sinh luôn đẩy giá thuê nhà lên cao khiến rất nhiều đối tượng thu nhập thấp không thể tiếp cận được quỹ nhà ở xã hội này. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hình thức nhà ở này cùng những thực trạng và định hướng của Nhà nước và của thành phố Hà Nội trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố trong tương lai em xin chọn chuyên đề nghiên cứu “ Thực trạng và giải pháp phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu những vấn đề khái quát nhất về nhà ở xã hội như: những quy định của Nhà nước và của thành phố về vấn đề đầu tư phát triển, quản lý quỹ nhà ở xã hội. Những đối tượng được phép thuê, thuê mua cũng như những quy định về giá thuê, thuê mua. Chính sách của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở xã hội. Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở những khái quát chung nhất về nhà ở xã hội, chuyên đề sẽ đi sâu vào thực trạng về nhà ở xã hội hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như những định hướng của thành phố trong việc phát triển nhà ở xã hội trong tương lai. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ tập trung xem xét những vấn đề liên quan đến nhà ở xã hội trong phạm vi thành phố Hà Nội, những chính sách về tạo lập, phát triển quỹ nhà ở xã hội cũng định hướng phát triển của thành phố trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích kinh tế, phương pháp chuyên gia…Vận dụng các quy luật kinh tế để giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Các số liệu được sử dụng đều là những số liệu được thu thập, công bố bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trên các tạp chí, các trang website chuyên ngành. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Cường và các chuyên viên của phòng Quản lý nhà-Cục quản lý nhà và Thị trường bất động sản-Bộ Xây dựng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà ở xã hội Chương 2: Thực trạng và nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp và định hướng phát triển nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội trong tương lai
Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GCNQSHN : Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà UBND : Ủy ban nhân dân CBCNVC : Cán công nhân viên chức BĐS : Bất động sản KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mơ hình quản lý, khai thác, vận hành dự án nhà xã hội đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thành phố Hà Nội Error: Reference source not found Biểu đồ 1: Chất lượng nhà cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Tình hình nhà cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội thành phố Hà Nội Error: Reference source not found Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nhà sản phẩm chủ yếu hoạt động xây dựng Đó khơng khơng gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, tái tạo sức lao động mà mơi trường văn hố, giáo dục, tổ ấm hạnh phúc gia đình, thước đo phồn vinh tiến xã hội Đối với quốc gia, nhà không nguồn tài sản có giá trị mà thể trình độ phát triển, tiềm kinh tế góp phần khơng nhỏ làm thay đổi diện mạo thị nơng thơn Có nhà thích hợp an toàn nhu cầu thiết yếu, nguyện vọng đáng cơng dân, có đối tượng thuộc diện sách xã hội, đối tượng có khó khăn thu nhập Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc tạo dựng nhà cho đối tượng khó khăn chỗ xã hội, văn bản, sách ban hành nhằm khuyến khích cá nhân tự tạo dựng nhà ở, thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà để giải nhu cầu thiết đối tượng xã hội Thành phố Hà Nội coi đơn vị đầu việc cố gắng giải xúc nhà địa bàn thành phố Trong năm qua, quyền thành phố có nhiều nỗ lực việc giải vấn đề nhà cho đối tượng gặp khó khăn nhà thành phố khơng có sách hỗ trợ trực tiếp nhà cho đối tượng có thu nhập thấp, hộ nghèo khu vực thị, doanh nghiệp trú trọng phát triển dự án nhà thương mại để bán cho đối tượng có thu nhập cao hộ gia đình giả, đối tượng có khó khăn nhà khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp nhân dân hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc thành phần kinh tế…) không đủ khả tài để cải thiện chỗ Việc thơng qua Luật Nhà Nghị định 90/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà tạo điều kiện thuận lợi cho việc đời sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà cho đối tượng khó khăn xã hội thành phố Trong quy định chi tiết việc thực chế Nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng quỹ nhà xã hội số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn nhà thuê th mua Tuy nhiên, q trình triển khai sách phát triển nhà xã hội theo quy định Luật Nhà Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính Phủ nảy sinh số vướng mắc, ngun nhân chi phí đầu tư xây dựng dự án nhà đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn dài hạn, lãi suất chi phí phát sinh ln đẩy giá thuê nhà lên cao khiến nhiều đối tượng thu nhập thấp tiếp cận quỹ nhà xã hội Nhằm tìm hiểu rõ hình thức nhà thực trạng định hướng Nhà nước thành phố Hà Nội việc phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố tương lai em xin chọn chuyên đề nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu vấn đề khái quát nhà xã hội như: quy định Nhà nước thành phố vấn đề đầu tư phát triển, quản lý quỹ nhà xã hội Những đối tượng phép thuê, thuê mua quy định giá thuê, thuê mua Chính sách Nhà nước việc phát triển nhà xã hội Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu cụ thể: Trên sở khái quát chung nhà xã hội, chuyên đề sâu vào thực trạng nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội định hướng thành phố việc phát triển nhà xã hội tương lai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề tập trung xem xét vấn đề liên quan đến nhà xã hội phạm vi thành phố Hà Nội, sách tạo lập, phát triển quỹ nhà xã hội định hướng phát triển thành phố tương lai Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích kinh tế, phương pháp chuyên gia…Vận dụng quy luật kinh tế để giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Các số liệu sử dụng số liệu thu thập, công bố quan Nhà nước có thẩm quyền, tạp chí, trang website chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Cường chuyên viên phòng Quản lý nhà-Cục quản lý nhà Thị trường bất động sản-Bộ Xây dựng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Ngồi lời nói đầu kết luận, kết cấu chun đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà ở xã hội Chương 2: Thực trạng và nhu cầu về nhà ở xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp và định hướng phát triển nhà ở xã hội thành phố Hà Nội tương lai Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhà xã hội Nhà xã hội khái niệm mới, văn luật mà thực tiễn đời sống xã hội Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhà xã hội: Có thể hiểu nhà xã hội nhà Nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở nhu cầu thuê thuê mua thực tế thị trường đối tượng có thu nhập thấp sinh sống địa bàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Nhà xã hội loại nhà dành cho số đối tượng đặc biệt thuê thuê mua Đối tượng thuê nhà xã hội chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân làm việc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đối tượng khác theo quy định Chính phủ, tùy điều kiện địa phương mà đối tượng nhà xã hội mở rộng Những đối tượng phải có thêm điều kiện người có thu nhập thấp, chưa có nhà thuộc sở hữu chưa thuê mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước, có nhà thuộc sở hữu diện tích bình qn hộ gia đình 5m2 sàn/người, có nhà thuộc sở hữu nhà tạm, hư hỏng dột nát, không đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Khái niệm nhà xã hội có phạm vi hẹp so với khái niệm nhà cho người có thu nhập thấp Đối tượng nhà xã hội giới hạn phạm vi người làm công ăn lương khu vực công phần khu vực tư nhân (tương đối quy, quy mơ sản xuất kinh doanh từ trung bình đến lớn, cơng nhân khu cơng nghiệp loại nhà tập thể) nhà cho người thu nhập thấp mở rộng khu vực tư nhân bao gồm người làm công ăn lương người kinh doanh cá thể 1.1.2 Thuê mua nhà xã hội Thuê mua nhà xã hội việc người thuê nhà quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sở hữu nhà thuê sau hoàn thành nghĩa vụ người thuê thời gian theo quy định Kết thúc thời hạn thuê mua theo hợp đồng, người thuê mua nhà xã hội phải làm thủ tục theo quy định luật để cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (GCNQSHN) Người thuê mua nhà xã hội phải toán lần đầu 20% giá trị nhà thuê mua Việc thuê mua nhà xã hội phải thông qua hợp đồng ký kết đơn vị giao quản lý quỹ nhà xã hội với người thuê mua Thuê mua nhà xã hội hình thức bán nhà mới, hình thức bán nhà có hỗ trợ nhà nước nhằm giúp người thuê mua có khả sở hữu nhà sau thời gian thuê định Việc áp dụng hình thức thuê mua giúp người thu nhập thấp chủ động mặt tài Giá thuê mua tính cao giá thuê đảm bảo khả chi trả người thuê mua Luật quy định rõ việc thuê mua nhà xã hội Theo đó, người thuê mua nhà xã hội không chuyển nhượng quyền thuê mua Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp hình thức Trường hợp khơng nhu cầu th mua phải giao lại nhà cho đơn vị quản lý quỹ nhà xã hội 1.2 Vai trò nhà xã hội 1.2.1 Nhà xã hội góp phần đảm bảo chính sách an sinh xã hội của Nhà nước Qua khảo sát Bộ Xây dựng để phục vụ đề án phát triển nhà xã hội, đa số hộ có khó khăn nhà thị thường có thu nhập thấp sống ngơi nhà tự tạo dựng thừa kế hệ trước Hầu hết nhà xây dựng từ năm trước vật liệu có chất lượng thấp mau hỏng, lại khơng có kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Mặt khác nơi sống hộ thường địa điểm có hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phát triển Một phận khác phân phối nhà thập niên 70, 80 khơng có khả tài nên cải tạo, xây dựng lại, phải sống hộ xuống cấp thiếu tiện nghi Đa số hộ có khó khăn nhà có diện tích nhà chật chội, nhiều hệ sinh sống, bình qn diện tích thấp đạt khoảng 2-3 m Thiếu nước sạch, thiếu điện chiếu sáng công cộng…đặc biệt môi trường sống bị nhiễm khói bụi, nước thải…Cùng với tốc độ thị hóa phát triển kinh tế thị trường, phận dân cư thu nhập thấp bị nghèo tương đối so với tốc độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tương lai khó khăn để cải thiện nhà cho mình, chí nghèo tốc độ lạm phát cao Thực trạng gây nhiều sức ép cho quan quản lý nhà nước lĩnh vực nhà ở, phát triển xã hội Việc thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu có nơi làm gia tăng tệ nạn xã hội, làm cho nỗ lực Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Chính phủ việc lành mạnh hóa xã hội thơng qua sách xã hội khơng đạt hiệu cao Việc phát triển nhà xã hội giải phần nhu cầu nhà cho đối tượng gặp khó khăn việc tìm kiếm chỗ Mặt khác, quy định tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng nhà xã hội góp phần cải thiện điều kiện sống đối tượng thu nhập thấp, giúp họ có điều kiện sinh hoạt tốt trước Điều có ý nghĩa tích cực việc nâng cao điều kiện sống dân cư, ổn định nơi ăn, chốn cho đối tượng khó khăn xã hội Từng bước thực tốt mục tiêu sách an sinh xã hội Nhà nước 1.2.2 Phát triển nhà xã hội góp phần kích cầu đầu tư thông qua việc triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà Theo quy định Luật Nhà ở, dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội hưởng ưu đãi thuế, miễn tiền sử dụng đất, hưởng sách ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển theo quy định như: vay vốn từ Quỹ phát triển nhà địa phương (nếu có), Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ phần toàn lãi vay tuỳ theo khả ngân sách địa phương Ngồi ra, Nhà nước hỗ trợ thiết kế mẫu, thiết kế điển hình nhà xã hội tiến khoa học kỹ thuật thi công xây lắp nhằm đảm bảo giảm giá thành xây dựng cơng trình Những hỗ trợ nhà nước có tác dụng tích cực việc thu hút doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng nhà xã hội, cung cấp quỹ nhà cho đối tượng thực có nhu cầu nhà chưa thể tìm gặp khó khăn tài Nhất điều kiện nay, dự án xây dựng nhà thương mại gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm giá nhà thương mại cao, việc đầu tư phát triển nhà xã hội với mức giá Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 86 dịch vụ, hệ thống hạ tầng khu đô thị Đối với loại nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long lựa chọn địa điểm xây dựng thí điểm nhà xã hội Quy mơ xây dựng thí điểm 864 hộ cho khoảng 9100 công nhân thuê, địa điểm gần với nơi làm việc công nhân khu công nghiệp nhằm thuận tiện với việc lại làm việc công nhân khu công nghiệp, đảm bảo khả chi trả tiền thuê công nhân đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người lao động khu công nghiệp Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức cho th - Vị trí khu đất: Tại lô 19A thuộc ô đất CT19 – Dự án khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại lơ 19A có diện tích 24.518 m đất, quy mơ xây dựng khoảng 500 hộ - Chủ đầu tư: Sở Xây dựng - Nguồn vốn: Nguồn vốn ngân sách ( từ ngân sách Trung ương) - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 30 năm - Tổng mức đầu tư: 156.406.000.000 đồng ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) - Cơ cấu cụ thể - Diện tích đất: 24.518 m2 - Diện tích sàn xây dựng: 38.358 m2 - Mật độ xây dựng 26%; Hệ số sử dụng đất 1.56 Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp - 87 Loại nhà: nhà tầng khơng bố trí thang máy Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức thuê mua - Vị trí khu đất: Tại lơ 21A thuộc đất CT21 – Dự án khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại lơ 21A có diện tích 14.325 m2, quy mô xây dựng khoảng 300 hộ - Chủ đầu tư: Công ty Quản lý Phát triển Nhà Hà Nội – Sở Xây dựng - Nguồn vốn: Vay từ Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội vốn huy động - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 20 năm - Tổng mức đầu tư: 90.096.000.000 đồng ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) - Cơ cấu loại nhà cụ thể: - Diện tích đất: 14.325 m2 - Diện tích sàn xây dựng: 22.050 m2 - Mật độ xây dựng 25.6% Hệ số sử dụng đất 1.54 - Loại nhà: nhà tầng không bố trí thang máy Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 88 Bảng 6: Cơ cấu hộ dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức thuê mua Diện tích sàn hộ Khoảng 35 m2 Tỷ lệ hộ Chiếm 20% ( dành cho gia đình trẻ) Khoảng 45 – 50 m2 Khoảng 60 m Chiếm 60% ( dành cho gia đình có con) Chiếm 20% ( dành cho gia đình có trưởng thành) Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội cho cơng nhân th khu cơng nghiệp - Vị trí khu đất: Tại ô đất N01, N02, N03 khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại đất N01 có diện tích đất 24.216 m 2, đất N02 có diện tích đất 26.659 m2 đất N03 có diện tích đất 32.617 m2 Xây dựng nhà cho khoảng 9100 công nhân thuê với diện tích sàn 95.000 m2 tương đương 864 hộ - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Nội Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX - Nguồn vốn: Đặt mua nhà từ Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 25 năm - Tổng mức đầu tư: 444.000.000.000 đồng ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 89 - Cơ cấu loại nhà: - Mật độ xây dựng 33% - Hệ số sử dụng đất 1.5 – 1.7 lần - Loại nhà: nhà tầng không bố trí thang máy ( Nhà xây, nhà lắp ghép dạng nhà chung cư) Bảng 7: Cơ cấu hộ nhà cho công nhân thuê Diện tích phòng Loại phòng Diện tích hộ 20 – 25 m2 Quy mơ: – người/căn hộ Diện tích hộ 40 m2 Quy mô: 10 – 12 người/căn hộ ( Diện tích 30 m2 + khu vệ sinh 10 m2) Đối tượng dự án Đối tượng cán bộ, công nhân, viên chức, sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đối tượng trả nhà công vụ theo quy định pháp luật nhà Điều kiện: - Chưa có nhà thuộc sở hữu chưa thuê mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước - Có nhà thuộc sở hữu diện tích bình qn hộ gia đình m2 sàn/người - Có nhà thuộc sở hữu nhà tạm, hư hỏng dột nát - Có mức thu nhập bình qn hàng tháng hộ gia đình khơng vượt q lần tổng số tiền thuê, thuê mua nhà xã hội phải trả hàng tháng hộ có diện tích tối đa 60 m sàn Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 90 không thấp lần số tiền thuê, thuê mua nhà phải trả hộ có diện tích tối thiểu 30 m sàn - Trả trước 20% giá trị hộ (đối với đối tượng thuê mua nhà xã hội) Việc xét duyệt đối tượng thuê, thuê mua thành phố thực cách cơng khai, minh bạch Người có nhu cầu thuê, thuê mua nhà xã hội phải làm đơn, có ý kiến quan, đơn vị làm việc xác nhận số người gia đình, mức thu nhập điều kiện nhà có người xin thuê, thuê mua nhà Đối với hộ gia đình phải có xác nhận tất quan, đơn vị thành viên có việc làm hộ gia đình xác nhận UBND xã, phường nơi sinh sống Đơn đề nghị thuê, thuê mua nhà gửi quan có thẩm quyền xem xét Căn vào quỹ nhà xã hội, UBND Thành phố phê duyệt danh sách người thuê, thuê mua nhà xã hội - Ưu tiên cho hộ gia đình có vợ chồng tốt nghiệp địa học - Người làm việc khu vực khó khăn, độc hại - Có thời gian cơng tác vừng xa xơi Đối với đối tượng công nhân làm việc khu công nghiệp thuê nhà Điều kiện: - Là công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long, có nhu cầu thuê nhà - Ưu tiên đối tượng có nhiều năm cơng tác - Có thành tích q trình cơng tác Sinh viên: Trần Lan Hương Phương án thu hồi vốn Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 91 Đối với dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức th, th mua lơ CT19A lô CT21A (khu đô thị Việt Hưng): tổng mức đầu tư dự án tính theo nguyên tắc tính đủ yếu tố chi phí cần thiết để bảo toàn vốn đầu tư xây dựng, quản lý vận hành q trình sử dụng gồm: kinh phí đầu tư xây dựng, chi phí bảo trì cơng trình, lãi suất vay ưu đãi Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội (khơng tính chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào dự án, trượt giá chưa tính chi phí khác như: sử dụng điện, nước, điện thoại dịch vụ khác) Giá cho thuê nhà xã hội tính theo khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Xây dựng (áp dụng theo khung giá thuê nhà xã hội nhà chung cư khung giá thuê mua nhà xã hội) Đối với dự án xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê xã Kim Chung, Huyện Đông Anh: Tổng mức đầu tư dự án tính theo nguyên tắc tính đủ yếu tố chi phí cần thiết để bảo tồn vốn đầu tư xây dựng, quản lý vận hành q trình sử dụng gồm: kinh phí đầu tư xây dựng, chi phí bảo trì cơng trình, lãi suất vay ưu đãi Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội (khơng tính chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào dự án, trượt giá chưa tính chi phí khác như: sử dụng điện, nước, điện thoại dịch vụ khác) Giá cho thuê nhà xã hội tính theo khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Xây dựng (theo khung giá cho thuê nhà xã hội khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao) Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 92 Phương án thu hồi vốn dự án xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long thuê xã Kim Chung, Huyện Đông Anh, Hà Nội thực theo phương thức: Phương thức 1: Thành phố cho doanh nghiệp khu công nghiệp Bắc Thăng Long thuê dài hạn 25 – 30 năm (hết thời hạn thuê doanh nghiệp có nhu cầu Thành phố xem xét cho thuê tiếp) Hình thức toán: toán lần Với phương thức ngân sách Thành phố thu hồi vốn nhanh để đầu tư trực tiếp cho việc xây dựng cáckhu nhà công nhân khác Phương thức 2: Các doanh nghiệp ký hợp đồng thuê nhà với đơn vị quản lý kinh doanh nhà theo danh sách xét duyệt Hình thức tốn: Giá cho th nhà ỏ cho công nhân trả hàng tháng theo khung giá thuê nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 điều chỉnh theo quy định Với dự án thí điểm đến năm 2010 quỹ nhà xã hội Thành phố cải thiện nhằm bước đáp ứng tốt nhu cầu nhà Mặt khác, sau thực đề án thí điểm xong, Thành phố rút kinh nghiệm trình đầu tư xây dựng, phân phối quỹ nhà sở thực hàng loạt dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội khác địa bàn thành phố năm tới Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 93 KẾT LUẬN Nhà tài sản lớn cá nhân, hộ gia đình quốc gia, thể văn hoá, phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền; phát triển nhà phản ánh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc tạo lập chỗ thích hợp, an tồn nhu cầu thiết yếu bậc nhất, quyền người điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực quốc gia Trong điều kiện nước ta nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng nhiều khó khăn việc có nhũng sách khuyến khích xây dựng phát triển nhà xã hội phù hợp để đối tượng gặp khó khăn nhà ổn định sống, yên tâm làm việc việc làm cần thiết Trong năm qua, Thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng việc giải vấn đề nhà xã hội địa bàn thành phố : năm 2002, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 123/QĐ-UB quy định chủ đầu tư dự án nhà khu đô thị phải dành 20% quỹ đất 30% quỹ nhà để bổ sung vào quỹ nhà thành phố để giải nhà cho đối tượng phải di dời để giải phóng mặt người thu nhập thấp địa bàn Ngày 19 tháng năm 2004 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 87/2004/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 2004, kèm theo quy định tạm thời thí điểm giải nhà cho số đối tượng sách xã hội địa bàn, bao gồm: cán bộ, công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mới nhất, Thành phố ban hành định số 1291/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2008 Quyết định việc phê duyệt đề án “ Đầu tư xây dựng thí điểm nhà ở xã hội địa bàn Thành phố giai đoạn 2007 – 2010” Những cố gắng thành phố Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 94 dấu hiệu tích cực việc bước xác lập quỹ nhà xã hội địa bàn thành phố - giải vấn đề nhà cho đối tượng gặp khó khăn địa bàn Hà Nội Mặc dù nhiều khó khăn q trình đầu tư xây dựng thiếu vốn, chưa có tham gia doanh nghiệp kinh doanh nhà địa bàn thành phố… với việc cố gắng tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách thu hút đầu tư hợp lý, Thành phố Hà Nội bước tháo gỡ vướng mắc khắc phục khó khăn để bước thực mục tiêu nước ta đến năm 2010, diện tích bình qn đầu người đạt 15 m2 sàn nhà đô thị đạt 20 m sàn bình quân đầu người năm 2020 Phấn đấu đến năm 2010 phạm vi toàn thành phố 100% số hộ có nhà ổn định, hộ có hộ độc lập Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật nhà năm 2005 – Nhà xuất Chính trị quốc gia Luật đất đai năm 2003 – Nhà xuất Chính trị quốc gia Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày 01 tháng 11 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà Thông tư 20/2002/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2002 Hướng dẫn thi hành Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê Quyết định 76/2004/QĐ-TTg ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 Chương trình 11-Ctr/TU ngày tháng năm 2006 Thành ủy Hà Nội việc xây dựng phát triển quản lý đô thị Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo số liệu nhà xã hội thành phố Hà Nội gửi Bộ Xây dựng theo yêu cầu văn số 140/BXD-QLN ngày 22/1/2008 Bộ Xây dựng 10.Báo cáo phát triển nhà xã hội Hàn Quốc năm 2008 11.Đề án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010 thành phố Hà Nội Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp 96 12.Đề án sách nhà cho cán bộ, cơng chức năm 2008 Ban Tổ chức Trung ương 13.Đề án chương trình đầu tư xây dựng nhà xã hội giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Xây dựng 14.Đề án xây dựng chế thí điểm đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội đơn vị ngồi cơng lập th dài hạn theo Quyết định số 1561/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 15.Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân: “ Giáo trình quản lý nhà nước đất đai nhà ở” 16.Website: a www.dothi.net b www.moc.gov.vn c www.ibst.vn d www.baoxaydung.com.vn Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục số 2: Mẫu đơn đề nghị thuê (thuê mua) nhà xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ THUÊ NHÀ Ở XÃ HỘI Kính gửi: Uỷ ban nhân dân (*) Tên là:…… .CMND số , cấp ngày tháng năm ,nơi cấp Nghề nghiệp: Nơi công tác: Chức vụ: Hiện tại: Thực trạng nhà ở: Chưa có nhà thuộc sở hữu mình: Chưa thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước: Có nhà nhà tạm bợ, hư hỏng dột nát Có nhà diện tích bình qn hộ gia đình m2sàn/người: , cụ thể: - Địa nhà ở: - Diện tích nhà ở: - Cấp, hạng nhà ở: Các thành viên hộ gia đình: (ghi rõ họ tên có việc làm hay chưa) Tôi làm đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) xét duyệt cho (thuê thuê mua) nhà xã hội xin cam đoan chấp hành đầy đủ quy định nhà nước thuê, thuê mua nhà xã hội Tôi cam đoan lời khai đơn thực chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai đơn Xác nhận của quan, đơn vị (**) , ngày tháng năm Người viết đơn (Ký ghi rõ họ tên) (Về số người hộ gia đình, mức thu nhập người làm đơn điều kiện nhà ở) (Đại diện Lãnh đạo đơn vị ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục số 3: Mẫu đơn đề nghị thuê (thuê mua) nhà xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI Kính gửi: Uỷ ban nhân dân (*) Tên là:…… .CMND số , cấp ngày tháng năm ,nơi cấp Nghề nghiệp: Nơi công tác: Chức vụ: Hiện tại: Thực trạng nhà ở: Chưa có nhà thuộc sở hữu mình: Chưa thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước: Có nhà nhà tạm bợ, hư hỏng dột nát Có nhà diện tích bình qn hộ gia đình m2sàn/người: , cụ thể: - Địa nhà ở: - Diện tích nhà ở: - Cấp, hạng nhà ở: Các thành viên hộ gia đình: (ghi rõ họ tên có việc làm hay chưa) Tôi làm đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) xét duyệt cho (thuê thuê mua) nhà xã hội xin cam đoan chấp hành đầy đủ quy định nhà nước thuê, thuê mua nhà xã hội Tôi cam đoan lời khai đơn thực chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai đơn Xác nhận của quan, đơn vị (**) , ngày tháng năm Người viết đơn (Ký ghi rõ họ tên) (Về số người hộ gia đình, mức thu nhập người làm đơn điều kiện nhà ở) (Đại diện Lãnh đạo đơn vị ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục số 1a: Bảng khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội Bảng Khung giá thuê nhà xã hội đối với nhà thấp tầng khu vực nông thôn Đơn vị tính: 1.000 đồng/m2 Đờng Vùng Giá Khung giá Trung du Miền núi Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa 13 20 10 18 16 Bảng Khung giá thuê nhà xã hội đối với nhà chung cư Đơn vị tính: 1.000 đồng/m2 Loại thị Giá Khung giá Đô thị đặc biệt loại I Đô thị loại II, loại III Đô thị loại IV, loại V Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa 15 28 13 25 12 22 Sinh viên: Trần Lan Hương Lớp: Địa 47 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục số 1b: Bảng khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội Bảng Khung giá cho thuê nhà xã hội khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Đơn vị tính: 1.000 đồng/m2 Các khu cơng nghiệp tập trung Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa 25 Mức giá Bảng Khung giá cho thuê mua nhà xã hội Đơn vị tính: 1.000 đồng/m2 Trả hàng tháng Trả lần đầu Mức giá 20% giá đầu tư cho m2 sàn sử dụng hộ X Diện tích sử dụng hộ Sinh viên: Trần Lan Hương Đô thị đặc biệt loại I Đô thị loại II, loại III Đô thị loại IV, loại V Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa Giá thuê tối thiểu Giá thuê tối đa 18 30 16 27 14 24 Lớp: Địa 47