1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

88 661 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 694,5 KB

Nội dung

“Nhà ở” là một trong những nhu cầu cần thiết của mọi tầng lớp nhân dân, vì thế, nhà ở cho người dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống của người dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay, khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dân gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, những người nghèo tại khu vực đô thị, công nhân các khu công nghiệp, cán bộ, công chức, quân nhân chuyên nghiệp… do chi phí cho nhà ở quá lớn so với thu nhập của người dân. Nhà ở xã hội ra đời như là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhà nước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân, nhằm phục vụ cho nhu cầu hiện đại hoá, nâng cao chất lượng sống cho nguời dân, giải quyết bài toán an sinh xã hội. Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị đi đầu trong việc cố gắng giải quyết những vấn đề về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển nhà ở xã hội cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở, nhưng do quá trình đô thị hóa, cũng như quá trình di dân diễn ra mạnh mẽ, cho nên, dù Nhà nước cũng như Thành phố Hà Nội đã có những chính sách nhằm hỗ trợ những người khó khăn có được nhà ở, nhưng điều đó chưa đủ để làm giảm áp lực về nhà ở cho nhóm đối tượng có khó khăn tại khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc các thành phần kinh tế…), những người không đủ khả năng tài chính để có hay cải thiện chỗ ở. Nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng nhà ở xã hội của tầng lớp thu nhập thấp trong xã hội cũng như tình hình thực hiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em xin chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bất động sản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN   NGUYỄN THỊ MAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh bất động sản Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM LAN HƯƠNG Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC 2.2.1 Tập trung hóa dân cư và vấn đề nhà ở xã hội 41 1.Chính phủ, Quyết định số 2127/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011 về phê duyệt chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 82 2.Chính phủ, Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho các đối tượng là học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô thị. 82 3.Chính phủ, Quyết định 65/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê 82 4.Chính phủ, Quyết định 105/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 07 năm 2007 về việc phê duyệt chính sách tài chính nhà ở quốc gia đến năm 2020 82 5.Chính phủ, Quyết định 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê 82 6.Chính phủ, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP năm 2010 về hướng dẫn thi hành Luật nhà ở 82 7.Chính phủ, Quyết định 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị 82 8.Chính phủ, Quyết định 2217/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 về việc phê duyệt danh mục dự án phát triển nhà ở sinh viên tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và điều chỉnh danh mục dự án nhà ở sinh viên cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công an bằng nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2009 82 9.PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa - Mai Hà, Nhà ở xã hội-Nhà ở cho người thu nhập thấp, Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam tải từ trang http://kienviet.net/2012/05/11/nha-o-xa-hoi-nha- o-cho-nguoi-thu-nhap-thap/ 83 10.Luật Đất đai năm 2003 83 11.TS. Phạm Sỹ Liêm, Bài toán tài chính về nhà ở xã hội, tải từ trang http://kienviet.net/2012/06/11/bai-toan-tai-chinh-ve-nha-o-xa-hoi/ 83 12.TS. Phạm Sỹ Liêm, Nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp 83 13.GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, Chiến lược quốc gia và giải pháp nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 4/2012 83 14.Các chương trình, nghị quyết của Thành phố Hà Nội 83 15.Các báo cáo của thường niên của Thành phố Hà Nội 83 16. Các website của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng, Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thông 83 17.Các trang website và tài liệu khác 83 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG 2.2.1 Tập trung hóa dân cư và vấn đề nhà ở xã hội 41 1.Chính phủ, Quyết định số 2127/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011 về phê duyệt chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 82 2.Chính phủ, Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho các đối tượng là học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô thị. 82 3.Chính phủ, Quyết định 65/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê 82 4.Chính phủ, Quyết định 105/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 07 năm 2007 về việc phê duyệt chính sách tài chính nhà ở quốc gia đến năm 2020 82 5.Chính phủ, Quyết định 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê 82 6.Chính phủ, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP năm 2010 về hướng dẫn thi hành Luật nhà ở 82 7.Chính phủ, Quyết định 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị 82 8.Chính phủ, Quyết định 2217/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 về việc phê duyệt danh mục dự án phát triển nhà ở sinh viên tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và điều chỉnh danh mục dự án nhà ở sinh viên cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công an bằng nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2009 82 9.PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa - Mai Hà, Nhà ở xã hội-Nhà ở cho người thu nhập thấp, Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam tải từ trang http://kienviet.net/2012/05/11/nha-o-xa-hoi-nha- o-cho-nguoi-thu-nhap-thap/ 83 10.Luật Đất đai năm 2003 83 11.TS. Phạm Sỹ Liêm, Bài toán tài chính về nhà ở xã hội, tải từ trang http://kienviet.net/2012/06/11/bai-toan-tai-chinh-ve-nha-o-xa-hoi/ 83 12.TS. Phạm Sỹ Liêm, Nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp 83 13.GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, Chiến lược quốc gia và giải pháp nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 4/2012 83 14.Các chương trình, nghị quyết của Thành phố Hà Nội 83 15.Các báo cáo của thường niên của Thành phố Hà Nội 83 16. Các website của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng, Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thông 83 17.Các trang website và tài liệu khác 83 LỜI NÓI ĐẦU “Nhà ở” là một trong những nhu cầu cần thiết của mọi tầng lớp nhân dân, vì thế, nhà ở cho người dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống của người dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay, khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dân gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, những người nghèo tại khu vực đô thị, công nhân các khu công nghiệp, cán bộ, công chức, quân nhân chuyên nghiệp… do chi phí cho nhà ở quá lớn so với thu nhập của người dân. Nhà ở xã hội ra đời như là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhà nước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân, nhằm phục vụ cho nhu cầu hiện đại hoá, nâng cao chất lượng sống cho nguời dân, giải quyết bài toán an sinh xã hội. Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị đi đầu trong việc cố gắng giải quyết những vấn đề về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển nhà ở xã hội cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở, nhưng do quá trình đô thị hóa, cũng như quá trình di dân diễn ra mạnh mẽ, cho nên, dù Nhà nước cũng như Thành phố Hà Nội đã có những chính sách nhằm hỗ trợ những người khó khăn có được nhà ở, nhưng điều đó chưa đủ để làm giảm áp lực về nhà ở cho nhóm đối tượng có khó khăn tại khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc các thành phần kinh tế…), những người không đủ khả năng tài chính để có hay cải thiện chỗ ở. Nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng nhà ở xã hội của tầng lớp thu nhập thấp trong xã hội cũng như tình hình thực hiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện 1 chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em xin chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bất động sản. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu tổng quát: Trình bày khái quát cơ sở lý luận về nhà ở xã hội và chính sách phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp. Nghiên cứu thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội của Thành phố Hà Nội hiện nay, từ đó chỉ ra những ưu điểm cũng như hạn chế của chính sách và tìm ra các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành Phố Hà Nội. • Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất: Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà ở xã hội. Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng về nhà ở xã hội và chính sách nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Thứ ba: Đưa ra những quan điểm, mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển nhà ở xã hội của Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: phạm vi Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2006 tới quý 2 năm 2013 - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ tập trung xem xét những vấn đề liên quan đến chính sách phát triển nhà ở xã hội trong phạm vi Thành phố Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: phương pháp kế thừa các 2 tài liệu có liên quan, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích kinh tế…Vận dụng các quy luật kinh tế để giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Các số liệu được sử dụng đều là những số liệu được thu thập, công bố bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trên các tạp chí, các trang website chuyên ngành, phương pháp phỏng vấn. Em xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Lan Hương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về chính sách phát triển nhà ở xã hội Chương 2: Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm cơ bản về chính sách phát triển nhà ở xã hội 1.1.1 Nhà ở Điều 1 Luật Nhà ở năm 2005 quy định: “Nhà ở theo quy định của Luật này là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân”. Như vậy, nhà ở là công trình kiến trúc xây dựng tại một vị trí cụ thể, được sử dụng để ở, nhà ở có thể gồm một căn hộ hay nhiều căn hộ, nhà ở gắn liền với đất ở, là tài sản lớn, có giá trị về mặt vật chất và tinh thần của con người, bởi “có an cư mới lạc nghiệp”. 1.1.2 Nhà ở xã hội Khái niệm nhà ở xã hội Khái niệm “Nhà xã hội” bắt đầu xuất hiện từ các nước Anh, Mỹ, Canada vào những năm 1970 và dần dần lan rộng ra các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc. Nhà ở xã hội là một loại nhà cung cấp cho những người không có thu nhập, hoặc có nhưng không đáng kể, là những người không thể và khó có thể tự kiếm cho mình một chỗ ở. Những người này thường là người vô gia cư, người già đơn thân, người tật nguyền, người đau yếu không nơi nương tựa… Trong nhiều trường hợp được gọi là nhà từ thiện, các loại nhà này đa phần là của nhà nước, ngoài ra còn có các hiệp hội nhà ở, các tổ chức từ thiện tham gia từng phần để duy trì, đảm bảo cuộc sống cho những người sống trong những căn nhà ở xã hội. Tùy từng hoàn cảnh cụ thể, người đăng ký ở nhà xã hội có thể được ở 4 miễn phí hoàn toàn hoặc được thuê với giá thấp, phần tiền thuê này thường được các tổ chức từ thiện như nhà thờ, tổ chức phi chính phủ, các mạnh thường quân chi trả qua các quỹ mà không chi trả trực tiếp cho người sử dụng, bởi sợ những người được hưởng nhà ở xã hội không sử dụng những sự giúp đỡ của họ một cách hợp lý. Khái niệm về nhà ở xã hội của Việt Nam được quy định tại điều 33 Luật nhà ở: “Nhà ở xã hội là nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân làm việc tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các đối tượng khác theo quy định của Chính phủ thuê hoặc thuê mua. Những đối tượng này phải có thêm điều kiện là người có thu nhập thấp, chưa có nhà thuộc sở hữu của mình và chưa được thuê, thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, có nhà thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích bình quân trong hộ gia đình dưới 5m2 sàn/người, có nhà thuộc sở hữu của mình nhưng chỉ là nhà tạm, hư hỏng hoặc dột nát, không đáp ứng được nhu cầu sống tối thiểu. Theo quan điểm của ngân hàng thế giới, người thu nhập thấp là những người có chi tiêu ít nhất 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại, 34% còn lại dành cho nhà ở, văn hóa, giáo dục, y tế, đi lại,… - Là những người có mức sống thuộc nhóm trung bình trở xuống. - Xét trên phương diện cải thiện nhà ở, người thu nhập thấp là những người phải chi một phần thu nhập sử để thuê nhà hoặc trả góp tiền sửa nhà, mua nhà cho việc chi tiêu những nhu cầu cơ bản. - Là những người hiện đang sống trong những ngôi nhà quá cũ nát mà 5 [...]... để phát triển nhà ở xã hội Với chủ trương xã hội hoá nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội và huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển nhà ở xã hội, Điều 45 Luật nhà ở đã quy định rõ Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển quỹ nhà ở xã hội Thực tế này xuất phát từ quan điểm, nhà nước đầu tư phát triển. .. về nhà ở xã hội Phát triển nhà ở cũng như nhà ở xã hội cũng là điều kiện để phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, trong Chiến lược phát triển nhà ở khẳng định phát triển nhà ở là trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội và của người dân…”, điểm mới trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đó là định hướng phát triển phân rõ 2 loại nhà ở, một mặt là tập trung hoàn thiện cơ chế, chính. .. xã hội hoá Nhà ở xã hội đó là việc Nghị định này quy định rõ sự tồn tại 2 loại hình nhà ở xã hội đó là nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước để cho thuê và nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng bằng vốn không phải từ ngân sách nhà nước để mua, cho thuê, cho thuê mua 20 Nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội của nhà nước có thể được thực hiện thông qua các quỹ Quỹ phát triển nhà. .. động sản… 1.3 Các chính sách phát triển nhà ở xã hội của nhà nước 16 Luật Nhà ở năm 2005 được ban hành đã thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách trên của Đảng và Nhà nước, tạo hành lang pháp lý xuyên suốt cho hoạt động đầu tư tạo lập, cải tạo, xây dựng, phát triển nhà ở xã hội, đưa ra các quy chế quản lý, sử dụng, vận hành, giao dịch và phát triển nhà ở xã hội Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ra quyết... chính sách để quản lý vào phát triển nhà ở xã hội nhằm đảm bảo giải quyết các nhiệm vụ quan trọng về đất đai, tái thiết và phát triển các khu vực đô thị, xây dựng và quản lý nhà ở xã hội Do vậy có thể thành lập Tổng cục Phát triển nhà Mặt khác cũng có thể thành lập Tổng công ty Phát triển nhà nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là phát triển nhà ở xã hội 28 1.5 Kinh nghiệm của một số nước trên thế... trong phạm vi dự án phát triển nhà ở xã hội; 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển nhà ở xã hội 1.4.1 Hệ thống pháp luật và chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Theo tổng kết của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thì có 7 trụ cột cho chính sách nhà ở: Cải thiện quyền sở hữu; Phát triển tín dụng bất động sản; Triển khai hệ thống hỗ trợ có định hướng tốt; Mở rộng nguồn cung cấp... nhà ở độc lập) trước khi lập, thẩm định và phê duyệt dự án 21 1.3.5 Cơ chế hỗ trợ ưu đãi phát triển nhà xã hội Nhà ở xã hội là sản phẩm đặc biệt, do vai trò đặc biệt mà nhà ở xã hội luôn được Đảng và Nhà nước, các địa phương chú trong đầu tư phát triển, điều này thể hiện rõ nét trong cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, xây dựng nhà ở xã hội của Nhà nước và của địa phương nói chung trong đó có Thành. .. cung về thị trường nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp đang còn rất khan hiếm mặc dù tiềm năng về cầu, cụ thể là nhu cầu nhà ở xã hội vẫn còn rất lớn Xuất phát từ thực tế đó, Chính sách phát triển nhà ở xã hội mà cụ thể là 13 Chiến lược Phát triển nhà ở Quốc gia và Nghị quyết 02 của Chính phủ ra đời như là giải pháp của thị trường bất động sản, thúc đẩy sự gia tăng sản phẩm nhà ở xã hội, điều hoà thị... tiết xây dựng, quy hoạch phát triển nhà ở xã hội, quỹ đất và địa điểm cụ thể dành để phát triển nhà ở xã hội bảo đảm sự gắn kết với dự án phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị mới hoặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; Lập kế hoạch, chương trình phát triển nhà ở xã hội năm năm và hàng năm, trong đó xác định cụ thể loại nhà ở; nhu cầu về diện tích nhà ở, cơ cấu căn hộ dành... phát triển nhà ở, Quỹ phát triển nhà ở xã hội Trong khi đó nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội không thuộc vốn ngân sách nhà nước được huy động từ nội lực của các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác thông qua các ưu đãi mà nhà nước áp dụng cho các tổ chức cá nhân tham gia phát triển nhà ở xã hội 1.3.4 Trình tự, thủ tục phê duyệt dự án Chủ đầu tư có nhu cầu thực hiện dự án nhà ở xã hội phải trình . bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 Một. hội. Như vậy, chính sách phát triển nhà ở xã hội là các chính sách liên quan đến việc phát triển nguồn cung về nhà ở xã hội. Phát triển nhà ở cũng như nhà ở xã hội cũng là điều kiện để phát triển nguồn. quát cơ sở lý luận về nhà ở xã hội và chính sách phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp. Nghiên cứu thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội của Thành phố Hà Nội hiện nay,

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa - Mai Hà, Nhà ở xã hội-Nhà ở cho người thu nhập thấp, Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam tải từ trang http://kienviet.net/2012/05/11/nha-o-xa-hoi-nha-o-cho-nguoi-thu-nhap-thap/10. Luật Đất đai năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam tải từ trang
11. TS. Phạm Sỹ Liêm, Bài toán tài chính về nhà ở xã hội, tải từ trang http://kienviet.net/2012/06/11/bai-toan-tai-chinh-ve-nha-o-xa-hoi/ Link
1. Chính phủ, Quyết định số 2127/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011 về phê duyệt chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
2. Chính phủ, Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho các đối tượng là học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu vực đô thị Khác
3. Chính phủ, Quyết định 65/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê Khác
4. Chính phủ, Quyết định 105/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 07 năm 2007 về việc phê duyệt chính sách tài chính nhà ở quốc gia đến năm 2020 Khác
5. Chính phủ, Quyết định 66/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê Khác
6. Chính phủ, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP năm 2010 về hướng dẫn thi hành Luật nhà ở Khác
7. Chính phủ, Quyết định 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 2009 ban hành về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị Khác
8. Chính phủ, Quyết định 2217/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 về việc phê duyệt danh mục dự án phát triển nhà ở sinh viên tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và điều chỉnh danh mục dự án nhà ở sinh viên cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công an bằng nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2009 Khác
13. GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, Chiến lược quốc gia và giải pháp nhà ở cho người nghèo, người thu nhập thấp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 4/2012 Khác
14. Các chương trình, nghị quyết của Thành phố Hà Nội 15. Các báo cáo của thường niên của Thành phố Hà Nội Khác
16. Các website của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng, Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w