Luận văn thạc sỹ - Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

146 629 5
Luận văn thạc sỹ - Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiƯơm tạo doanh nghiệp là một công cụ hiệu quả nhằm tối đa hóa sự hình thành của các doanh nghiệp khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho cộng đồng và thương mại hóa các ý tưởng kinh doanh,...Ở các nước trên thế giới, khái niệm “vườn ươm doanh nghiệp” không xa lạ mà thực sự đã đóng vai trò tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, khái niệm này đã được xuất hiện từ năm 1942 tại các trường học và các trường đại học nơi học sinh, sinh viên và các giáo sư đã có cơ hội để thử nghiệm và sử dụng kiến thức và nghiên cứu của họ để bắt đầu thành lập công ty. Vườn ươm đầu tiên được biết đến bên ngoài các trường đại học là Trung tâm công nghiệp Batavia (BIC) ở Batavia, New York vào năm 1959 và các khái niệm chính thức về ươm tạo doanh nghiệp đã được phát triển từ đó. Nếu như đầu những năm 90, thế kỷ XX trên thế giới chỉ có 200 vườn ươm thì đến nay đã có khoảng 5.000 vườn ươm, trong đó có 1.400 vườn ươm ở Bắc Mỹ. Theo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA) năm 2005, các vườn ươm ở Bắc Mỹ đã hỗ trợ cho 27.000 doanh nghiệp khởi sự và đã tạo ra hơn 100.000 việc làm, hàng năm tạo doanh thu hơn 17 tỷ USD. Theo một nghiên cứu khác của UNDP, vườn ươm doanh nghiệp (VƯDN) cũng khá phát triển tại Châu Âu vào những năm 1980 thông qua các hình thức khác nhau như các trung tâm đổi mới, trung tâm công nghệ, công viên khoa học, vv…Ví dụ, tại Đức có hơn 200 vườn ươm và đã ươm tạo được 3700 doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo ra hơn 28.000 việc làm. Vườn ươm doanh nghiệp được phát triển rất nhanh, ước tính hàng năm tỷ lệ vườn ươm tăng lên khoảng 20%. Nguyên nhân của sự tăng số lượng vườn ươm là do thực tế đã chứng minh được sự thành công và tỷ lệ “sống sót” của các doanh nghiệp khởi sự được sự hỗ trợ và giúp đỡ của các vườn ươm. VƯDN đã trở nên rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt liên quan đến việc hình thành các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo việc làm cho cộng đồng và góp phần tăng trưởng kinh tế cho các quốc gia. Ươm tạo doanh nghiệp khác với các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khác ở chỗ nó cung cấp một môi trường “thực hành” đầy đủ và phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp. Các nguồn lực phát triển doanh nghiệp được cung cấp sẵn ngay chính tại các vườn ươm hoặc thông qua các mối quan hệ mạng lưới. Mục đích của vườn ươm doanh nghiệp không phải là hỗ trợ vô thời hạn, do đó, các vườn ươm thường định ra khoảng thời gian ươm tạo nhất định. Xuất phát từ những lợi ích mà các VƯDN mang tới, đến nay các nước trên thế giới đã và đang tích cực đẩy mạnh phát triển VƯDN trong mỗi nước nói riêng và phát triển mạng lưới liên kết các vườn ươm mang tầm quốc tế và khu vực nói chung. Ngay cả các nước trong khu vực châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philipin cũng có tới hàng trăm vườn ươm khác nhau. Tại Việt Nam, khái niệm ươm tạo doanh nghiệp mới chỉ du nhập vào từ những năm 19961997 khi nói về các biện pháp hỗ trợ DNNVV. Đến nay, khái niệm này không còn xa lạ đối với những người làm công tác xúc tiến phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam. Không thể so sánh với nước Mỹ, nơi có trên 1.000 VƯDN và ngay cả các nước trong khu vực nơi có hàng trăm vườn ươm, nhưng con số 10 vườn ươm đang hoạt động tại Việt Nam quả là quá ít, và hơn thế nữa cũng chưa nhiều người biết đến chúng. Mặc dù được đánh giá là có triển vọng, nhưng để cho VƯDN của Việt Nam phát triển ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới, ngoài việc có một thị trường tốt, thì điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ từ Chính phủ, sự tham gia mạnh mẽ của các quỹ đầu tư mạo hiểm và các tập đoàn lớn sẵn sàng tiếp nhận những doanh nghiệp nhỏ và vừa, những công nghệ mới được ươm tạo.Tại Hà Nội, VƯDN cũng đã và đang phát triển với nhiều mô hình ở nhiều ngành nghề khác nhau như VƯDN trong các khu công nghệ cao, các trường đại học và VƯDN trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, VƯDN vẫn còn ít về số lượng và chất lượng chưa thật sự như mong muốn. Chính vì vậy, cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống về mặt lý thuyết liên quan đến chính sách phát triển VƯDN cũng như đánh giá thực tiễn hoạt động của các mô hình VƯDN từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển VƯDN trong thời gian tới là rất cần thiết.Chính vì vậy, đề tài: “Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” được học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế, mã số 60340410.2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tàiVấn đề VƯDN là vấn đề khá mới ở Việt Nam, thời gian gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này cũng như nhiều người quan tâm, một số công trình khoa học nghiên cứu có liên quan như: Cuốn sách có tựa đề “Vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam – Xây dựng và phát triển” của tác giả Hồ Sỹ Hùng đã khái quát được một số vấn đề lý luận về vườn ươm doanh nghiệp, sự phát triển của loại hình này ở một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam; Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích thực trạng phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam và đề xuất định hướng giải pháp xây dựng và phát triển hình thức này. Dù vậy, cuốn sách đề cập nhiều đến mối liên hệ giữa vườn ươm doanh nghiệp với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên bình diện toàn bộ nền kinh tế. Vấn đề phát triển vườn ươm cần được nghiên trên địa bàn có trình độ phát triển kinh tế cao bởi đó là nơi tập trung hầu hết các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp. Bộ Khoa học Công nghệ (2010), “Một số kinh nghiệm quốc tế về ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao ứng dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số gợi ý cho khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. “Nuôi dưỡng và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vườn ươm công nghệ” Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế số 112010; Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2012), “Cơ chế và chính sách thành lập và phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Viện nghiên cứu chiến lược chính sách Công nghiệp, Bộ Công thương (2010), “Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), “Đề án chính sách khuyến khích ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ”, xây dựng đề án theo nhiệm vụ được giao của Chính phủ.Các nghiên cứu kể trên cùng với những kinh nghiệm thu được từ hoạt động thực tế của các vườn ươm trên toàn quốc đã mang lại nhiều bài học quý báu về phát triển VƯDN tại Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các vườn ươm vẫn còn có những bất cập, như chưa có cơ chế quản lý cụ thể, chưa xác định được rõ mô hình hoạt động, tính bền vững chưa được đảm bảo do chưa có cơ chế về mặt tài chính cho vườn ươm. Vì vậy, để phát huy hết hiệu quả của các vườn ươm doanh nghiệp hiện tại và có cơ sở phát triển, mở rộng mạng lưới ươm tạo doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội một cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thủ đô. Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trên, học viên tiếp tục nghiên cứu “chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm đưa ra những khuyến nghị chính sách phù hợp tiếp tục thúc đẩy vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn phát triển hiệu quả và bền vững, góp phần phát triển kinh tế thủ đô.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đíchLuận văn phân tích thực trạng chính sách phát triển VƯDN trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển VƯDN trên địa bàn trong thời gian tới.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết về chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp; phân tích kinh nghiệm về chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và bài học cho thành phố Hà Nội. Phân tích thực trạng chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dungĐề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển VƯDN trên địa bàn thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện chính sách phát triển VƯDN trên địa bàn Thành phố trong thời gian tới. Chủ thể của chính sách phát triển vườn ươm được nghiên cứu trong luận văn bao gồm các chính sách của TW, thành phố Hà Nội và chính các chủ thể liên quan đến phát triển VƯDN. Phạm vi về không gianNghiên cứu chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà NộiPhạm vi về thời gianNghiên cứu thực trạng chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2014 và giải pháp cho giai đoạn 2015 – 20205. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng quan tư liệu: Phương pháp này nhằm tổng hợp, rà soát lại các tài liệu đã thu thập được và có sự định hướng cho việc sử dụng các tài liệu đó như thế nào. Phương pháp so sánh: Là phương pháp được sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu để có được những chỉ tiêu cụ thể về khối lượng, giá trị cũng như tốc độ tăng trưởng của vấn đề nghiên cứu trong kỳ phân tích. Đồng thời so sánh các kết quả điều tra, phỏng vấn, các chỉ tiêu đánh giá nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát. Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán, ra quyết định. Phương pháp thống kê được sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập được nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, kết luận được dễ dàng hơn. Phương pháp dự báo trực quan: Để tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý nhà nước; dựa vào sự nhạy cảm và kinh nghiệm của họ để dự báo những thay đổi trong chính sách phát triển vườm ươm doanh nghiệp: chính sách về tài chính, chính sách về nguồn nhân lực, chính sách thị trường hóa các ý tưởng về công nghệ, và vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ,…Ngoài các phương pháp trên, nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp biểu đồ, đồ thị, lập bảng so sánh số liệu,…6. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp – Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễnChương 2: Thực trạng chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà NộiChương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn công trình nghiên cứu (ii) Các số liệu luận văn xác trung thực (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Ngô Ngọc Minh LỜI CẢM ƠN Trong trình học làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo hướng dẫn truyền tải kiến thức quan trọng Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Hùng, thầy tận tình dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp nơi tác giả công tác giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Với mong muốn nhận ủng hộ tích cực, đóng góp ý kiến hợp tác giúp đỡ tất quan tâm đến đề tài để tác giả có dịp nghiên cứu, bổ sung thêm Xin chân thành cảm ơn! Tác giả ii Ngô Ngọc Minh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1: Khái quát vườn ươm Việt Nam từ năm 2003 đến 39 Bảng 2.2: Các tiêu chí để lựa chọn đối tượng tham gia ươm tạo 47 Hình 2.1 Cơ cấu quản lý Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 53 Bảng 3.1: Sự khác biệt VƯDN Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật .103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  BIFD : Khung phát triển vườn ươm doanh nghiệp v  BOC : Trung tâm hội kinh doanh  BQL KCN : Ban quản lý Khu công nghiệp  CHE : Ủy ban giáo dục Đại học Thái Lan  CNC : Công nghệ cao  CNTT : Công nghệ thông tin  DIP : Cục xúc tiến Công nghiệp Thái Lan  DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa  DNPM : Doanh nghiệp phần mềm  EU : Liên minh Châu Âu  HBI : Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội  HTVC : Trung tâm mạo hiểm công nghệ cao Hàn Quốc  IDA : Cục phát triển công nghiệp Ireland  ITEP : Viện đánh giá quy hoạch công nghệ Hàn Quốc  KCN : Khu công nghiệp  KH&CN : Khoa học công nghệ  KH&ĐT : Khoa học đầu tư  KH-CN : Khoa học – Công nghệ  KOBIA : Hiệp hội Vườn ươm doanh nghiệp Hàn Quốc  MCT : Bộ Văn hóa Du lịch Hàn Quốc  MDC : Tập đoàn phát triển đa phương tiện Malaysia  MIC : Bộ Thông tin Truyền thông Hàn Quốc  MOCIE : Bộ Thương mại Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc  NBIA : Hiệp hội Vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ  NEC : Chương trình phát triển doanh nghiệp Thái Lan  NPD : Viện Kenan Châu Á  NSTDA : Cơ quan phát triển Công nghệ & Khoa học Quốc gia Thái Lan  OSMEP : Văn phòng xúc tiến doanh nghiệp nhỏ Thái Lan  SBI : Vườn ươm doanh nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh vi  UBI : University Business Incubator (Vườn ươm thuộc trường ĐH)  UBND : Ủy ban nhân dân  UKSPA : Hiệp hội Vườn ươm khoa học Anh  VƯDN : Vườn ươm doanh nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ươm tạo doanh nghiệp công cụ hiệu nhằm tối đa hóa hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho cộng đồng thương mại hóa ý tưởng kinh doanh, Ở nước giới, khái niệm “vườn ươm doanh nghiệp” không xa lạ mà thực đóng vai trò tích cực việc phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, khái niệm xuất từ năm 1942 trường học trường đại học nơi học sinh, sinh viên giáo sư có hội để thử nghiệm sử dụng kiến thức nghiên cứu họ để bắt đầu thành lập công ty Vườn ươm biết đến bên trường đại học Trung tâm công nghiệp Batavia (BIC) Batavia, New York vào năm 1959 khái niệm thức ươm tạo doanh nghiệp phát triển từ Nếu đầu năm 90, kỷ XX giới có 200 vườn ươm đến có khoảng 5.000 vườn ươm, có 1.400 vườn ươm Bắc Mỹ Theo kết nghiên cứu Hiệp hội vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA) năm 2005, vườn ươm Bắc Mỹ hỗ trợ cho 27.000 doanh nghiệp khởi tạo 100.000 việc làm, hàng năm tạo doanh thu 17 tỷ USD Theo nghiên cứu khác UNDP, vườn ươm doanh nghiệp (VƯDN) phát triển Châu Âu vào năm 1980 thông qua hình thức khác trung tâm đổi mới, trung tâm công nghệ, công viên khoa học, vv…Ví dụ, Đức có 200 vườn ươm ươm tạo 3700 doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo 28.000 việc làm Vườn ươm doanh nghiệp phát triển nhanh, ước tính hàng năm tỷ lệ vườn ươm tăng lên khoảng 20% Nguyên nhân tăng số lượng vườn ươm thực tế chứng minh thành công tỷ lệ “sống sót” doanh nghiệp khởi sự hỗ trợ giúp đỡ vườn ươm VƯDN trở nên quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt liên quan đến việc hình thành doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo việc làm cho cộng đồng góp phần tăng trưởng kinh tế cho quốc gia Ươm tạo doanh nghiệp khác với hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khác chỗ cung cấp môi trường “thực hành” đầy đủ phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp Các nguồn lực phát triển doanh nghiệp cung cấp sẵn vườn ươm thông qua mối quan hệ mạng lưới Mục đích vườn ươm doanh nghiệp hỗ trợ vô thời hạn, đó, vườn ươm thường định khoảng thời gian ươm tạo định Xuất phát từ lợi ích mà VƯDN mang tới, đến nước giới tích cực đẩy mạnh phát triển VƯDN nước nói riêng phát triển mạng lưới liên kết vườn ươm mang tầm quốc tế khu vực nói chung Ngay nước khu vực châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philipin có tới hàng trăm vườn ươm khác Tại Việt Nam, khái niệm ươm tạo doanh nghiệp du nhập vào từ năm 1996-1997 nói biện pháp hỗ trợ DNNVV Đến nay, khái niệm không xa lạ người làm công tác xúc tiến phát triển doanh nghiệp Việt Nam Không thể so sánh với nước Mỹ, nơi có 1.000 VƯDN nước khu vực nơi có hàng trăm vườn ươm, số 10 vườn ươm hoạt động Việt Nam ít, chưa nhiều người biết đến chúng Mặc dù đánh giá có triển vọng, VƯDN Việt Nam phát triển ngang với nước khu vực giới, việc có thị trường tốt, điều quan trọng phải có hỗ trợ từ Chính phủ, tham gia mạnh mẽ quỹ đầu tư mạo hiểm tập đoàn lớn sẵn sàng tiếp nhận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghệ ươm tạo Tại Hà Nội, VƯDN phát triển với nhiều mô hình nhiều ngành nghề khác VƯDN khu công nghệ cao, trường đại học VƯDN doanh nghiệp Tuy nhiên, VƯDN số lượng chất lượng chưa thật mong muốn Chính vậy, cần có nghiên cứu cách hệ thống mặt lý thuyết liên quan đến sách phát triển VƯDN đánh giá thực tiễn hoạt động mô hình VƯDN từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển VƯDN thời gian tới cần thiết Chính vậy, đề tài: “Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế, mã số 60340410 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề VƯDN vấn đề Việt Nam, thời gian gần có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhiều người quan tâm, số công trình khoa học nghiên cứu có liên quan như: - Cuốn sách có tựa đề “Vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam – Xây dựng phát triển” tác giả Hồ Sỹ Hùng khái quát số vấn đề lý luận vườn ươm doanh nghiệp, phát triển loại hình số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam; Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam đề xuất định hướng giải pháp xây dựng phát triển hình thức Dù vậy, sách đề cập nhiều đến mối liên hệ vườn ươm doanh nghiệp với phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bình diện toàn kinh tế Vấn đề phát triển vườn ươm cần nghiên địa bàn có trình độ phát triển kinh tế cao nơi tập trung hầu hết sở ươm tạo doanh nghiệp - Bộ Khoa học Công nghệ (2010), “Một số kinh nghiệm quốc tế ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao ứng dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ số gợi ý cho khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - “Nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vườn ươm công nghệ”- Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế số 11/2010; - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2012), “Cơ chế sách thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Viện nghiên cứu chiến lược sách Công nghiệp, Bộ Công thương (2010), “Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn Thành phố Hà Nội” - Bộ Khoa học Công nghệ (2009), “Đề án sách khuyến khích ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ”, xây dựng đề án theo nhiệm vụ giao Chính phủ Các nghiên cứu kể với kinh nghiệm thu từ hoạt động thực tế vườn ươm toàn quốc mang lại nhiều học quý báu phát triển VƯDN Việt Nam Tuy nhiên, thực tế hoạt động vườn ươm có bất cập, chưa có chế quản lý cụ thể, chưa xác định rõ mô hình hoạt động, tính bền vững chưa đảm bảo chưa có chế mặt tài cho vườn ươm Vì vậy, để phát huy hết hiệu vườn ươm doanh nghiệp có sở phát triển, mở rộng mạng lưới ươm tạo doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành nghề khác địa bàn thành phố Hà Nội cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Trên sở kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu trên, học viên tiếp tục nghiên cứu “chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm đưa khuyến nghị sách phù hợp tiếp tục thúc đẩy vườn ươm doanh nghiệp địa bàn phát triển hiệu bền vững, góp phần phát triển kinh tế thủ đô 126 nhà cung cấp nhà chấp nhận (adopter) công nghệ, đóng vai trò cộng tác viên hỗ trợ trình chuyển giao công nghệ 3.3.4.3 Giải pháp phát triển mạng lưới thể chế Phát triển mạng lưới thể chế tập trung xây dựng mạng lưới quan hoạch định sách quốc gia, tổ chức tài trợ quốc gia, quốc tế và/ đa quốc gia, quan hành quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Mục đích thiết lập mạng lưới theo sát phát triển hoạch định sách kết hợp với đường lối chiến lược VUWDN liên kết nhu cầu ngành với ưu tiên phủ lập thành dự án chiến lược; đệ trình đề nghị với phủ và/hoặc dự án tổ chức tài trợ; nhận diện hội dự án cuối xây dựng mạng lưới với quan quản lý DNNVV để tăng cường hỗ trợ vườn ươm cho khách hàng lĩnh vực đăng ký, kiểm tra, thuế… bao gồm: (1) Khung thể chế hoạch định sách Việt Nam: + Vườn ươm có mạng lưới thể chế chịu trách nhiệm hoạch định sách, cấp ngân sách quản lý chương trình Nhờ mạng lưới với cá nhân từ tổ chức này, vườn ươm nắm lĩnh vực ưu tiên phủ thiết lập cho ngành DNNVV, Vườn ươm kết hợp kiến thức vào phương hướng chiến lược + Vườn ươm tạo lập mạng lưới với tổ chức để tìm kiếm nguồn ngân sách hoạt động Do mạng lưới tích cực với tổ chức này, Vườn ươm bắt kịp với chương trình dự án liên quan đến vườn ươm Các hội tham gia VƯDN việc thực dự án có khả xuất hiện; điều tạo hội ngân sách cho vườn ươm + Bằng cách kết hợp hiểu biết VƯDN nhu cầu thị trường ưu tiên mà phủ đặt ra, vườn ươm có vị tốt để 127 nhận biết lập dự án có khả làm tăng nguồn tài (2) Mạng lưới tổ chức tài trợ ngân sách: + Vườn ươm nên thiết lập mạng lưới tổ chức tài trợ có chương trình liên quan đến hoạt động vườn ươm + Thông qua mạng lưới này, vườn ươm nên tiếp cận thông tin cập nhật chương trình tại, tương lai nên hiểu phương thức tham gia chương trình, tiếp cận nguồn tài Vườn ươm nên theo đuổi hội tài với tổ chức đặc biệt tài trợ cho chương trình mà từ đó, vườn ươm đệ đơn đề nghị + Vườn ươm cố gắng tăng cấp tài cho dự án vườn ươm dự án thực phẩm, hội nghị kiện mạng lưới/truyền bá thông tin, mạng lưới doanh nghiệp, dự án khác mà vườn ươm cần xác định theo xu hướng hoạt động (3) Mạng lưới thể chế quản lý hành chính: Doanh nghiệp cần tuân thủ yêu cầu hành định đăng ký, kiểm tra, báo cáo, thuế…vườn ươm hỗ trợ cho khách hàng vấn đề Để hỗ trợ hiệu quả, vườn ươm nên thiết lập mạng lưới quan quản lý hành có liên quan Như vậy, vườn ươm có khả tiếp cận thu hút tổ chức, công ty, cá nhân tạo khác biệt cho khách hàng cho thân Vườn ươm Các hoạt động mạng lưới có hệ thống tập trung góp phần làm cho điều thành thực 3.3.5 Chính sách thương mại hóa ý tưởng kinh doanh vườn ươm doanh nghiệp Thương mại hóa ý tưởng kinh doanh vấn đề mang tính thời đại Đó mối quan hệ dựa đổi từ phía nhà nghiên cứu khoa học, phía doanh nghiệp (hoạt động sản xuất kinh doanh) vai trò Nhà nước Tùy theo quốc gia, địa phương hay doanh nghiệp, trực tiếp hay gián tiếp, 128 quan hệ lâu dài ổn định hay quan hệ linh hoạt để có hình thức thương mại hóa ý tưởng kinh doanh, ví dụ: thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển (RACORD); công viên khoa học vườn ươm công nghệ; doanh nghiệp khởi (start-up), doanh nghiệp công nghệ (spin-off); chương trình liên kết; dự án nghiên cứu chung tổ chức khoa học doanh nghiệp Vườn ươm doanh nghiệp loại hình ươm tạo doanh nghiệp dựa kết nghiên cứu phát triển công nghệ, xu phát triển quốc gia đánh giá công cụ hữu hiệu bền vững để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài lợi ích kinh tế-xã hội, việc ươm tạo doanh nghiệp công nghệ mang lại lợi ích to lớn tăng nhanh số lượng chất lượng kết nghiên cứu, ý tưởng công nghệ phát triển thương mại hoá; thúc đẩy chuyển giao công nghệ khuyến khích phát triển Khoa học công nghệ nói chung, đặc biệt số lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nói riêng Do vậy, Vườn ươm doanh nghiệp cần phải có giải pháp thương mại hoá ý tưởng kinh doanh cho khách hàng phải vạch rõ lộ trình trình thương mại hoá, cách tạo đạt lợi cạnh tranh cho ý tưởng kinh doanh Giải pháp thương mại hóa ý tưởng kinh doanh bao gồm số nội dung sau: + Lựa chọn ý tưởng kinh doanh; + Xây dựng kế hoạch kinh doanh; + Kết nối mạng lưới để thực việc thương mại hóa ý tưởng kinh doanh 3.3.5.1 Lựa chọn ý tưởng (sáng kiến) kinh doanh Ý tưởng kinh doanh: Các ý tưởng loại sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường có khả sinh lời, việc cải tiến hay phát triển sản phẩm, dịch vụ có, với tiềm mang lại lợi nhuận, tăng doanh thu giảm chi phí Ý tưởng hoàn toàn phương thức phát triển sản phẩm/dịch vụ có sẵn 129 Một ý tưởng kinh doanh tốt có hai phần sau : - Có hội kinh doanh; - Phải có kỹ nguồn lực tận dụng hội Để tồn doanh nghiệp phải cung cấp dịch vụ hàng hoá phù hợp với nhu cầu người giải vấn đề họ Khi lựa chọn ý tưởng kinh doanh, bước phải xác định hội nơi sinh sống Sau đó, phải định xem có kỹ để nắm bắt hội hay không Biết kỹ mối quan tâm giúp đưa định nên bắt đầu tiến hành loại kinh doanh Trước ý tưởng kinh doanh trở thành thực cần phải thu nhập thông tin lập kế hoạch để tìm hiểu xem công việc kinh doanh có thành đạt hay không 3.3.5.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh a) Phân tích thị trường Trước tiến hành tính toán xem dự án có khả thi hay không, điều phải tiến hành nghiên cứu thị trường Muốn biết sản phẩm bán với giá đặt hay không phải tiếp cận với thị trường, tiếp xúc với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh Các thị trường coi quan trọng bao gồm: - Xác định thị trường + Khu vực thị truờng: Khu vực thị truờng liên quan đến khành hàng mà doanh nghiệp định bán sản phẩm dịch vụ Điều áp dụng cho khách hàng khách hàng tiềm Khách hàng tiềm khách hàng họ chưa phải khách hàng doanh nghiệp họ khách hàng tương lai + Thị trường lao động: Thị trường lao động cung cấp nguồn nhân lực với trình độ khác mà doanh nghiệp cần cho hoạt động sản xuất kinh 130 doanh dịch vụ + Thị trường mua sắm: Thị trường liên quan đến nhà cung cấp tiềm loại máy móc, dụng cụ, trang thiết bị - Tìm hiểu nhu cầu thị trường Sau tiến hành phân tích thị trường việc tìm hiểu nhu cầu thị trường không phần quan trọng với mục đích đáp ứng cho khách hàng tất nhu cầu sản phẩm mà khách hàng mong muốn Có nhiều cách để tạo sản phẩm ý tưởng mới, có kỹ thuật giúp để thực trình này: + Thâm nhập thị trường: Nghĩ cách để chiếm thị phần đối thủ cạnh tranh, thông qua việc tạo sản phẩm tốt có dịch vụ tốt Ai đối thủ quan trọng sản phẩm doanh nghiệp? + Phát triển thị trường: Doanh nghiệp cố gắng tìm thị trường mà không cần thay đổi sản phẩm dây chuyền + Phát triển sản phẩm: Xác định nhu cầu khách hàng doanh nghiệp tương lai xác định xem họ có hài lòng với sản phẩm mà họ tìm thấy thị trường Nếu doanh nghiệp nghĩ khách hàng không hài lòng, doanh nghiệp cố gắng suy nghĩ sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng hôm - với việc tập trung cho phát triển tương lai + Sự đa dạng hoá: Doanh nghiệp cung cấp loại sản phẩm, đóng gói, dán nhãn theo cách khác đặc tính khác làm cho giá trị sản phẩm tăng lên - Xu hướng thị trường Tất thị trường thay đổi phù hợp với điều kiện kinh tế Thông thường người tiêu thụ nhiều kinh tế phát triển tốt Vì doanh nghiệp cần xem xét xu hướng thị trường thay đổi người tiêu thụ Cố gắng tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh đối phó 131 với thay đổi Cố gắng điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với thay đổi b) Kế hoạch marketing Marketing định nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng mà sinh lời Giải pháp thương mại hoá tập trung vào khách hàng giai đoạn bắt đầu ma trận Khách hàng - Sản phẩm Ma trận mô tả loại hình sản phẩm doanh nghiệp bán cho đối tượng người tiêu dùng Giải pháp nêu bật thị trường khách hàng doanh nghiệp nhắm tới Thị trường bao gồm thị trường bán buôn nội địa, thị trường bán lẻ nội địa, thị trường dịch vụ nội địa Marketing nhắm vào xuất thường diễn sau có thành công thị trường nội địa Mô hình marketing chăm sóc khách hàng đặc biệt đưa giúp doanh nghiệp đạt vị khác biệt thị trường Khi doanh nghiệp xác định nhóm sản phẩm dịch vụ mục tiêu, cần phải xây dựng kế hoạch marketing Kế hoạch xác định số khía cạnh bao gồm: Product (sản phẩm), Price (giá), Place (địa điểm) Promotion (tiếp thị) - Sản phẩm Sản phẩm tập hợp thuộc tính vô hình hữu hình bao gồm chức năng, thương hiệu hình ảnh nhà sản xuất Ý nghĩa định nghĩa chỗ người tiêu dùng không mua sản phẩm hữu hình, mà mua hài lòng mà họ yêu cầu cho sản phẩm Vì vậy, việc nghĩ đến lợi ích bổ sung khách hàng có mua sản phẩm doanh nghiệp quan trọng Trong trình marketing cần phải làm cho khách hàng hiểu rõ điểm trội chất lượng sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh khác - Giá Giá sản phẩm thể giá trị sản phẩm khía cạnh tiền tệ Ở thị 132 trường tự do, giá xác định cung cầu, việc phân tích giá đối thủ độ nhậy cảm khách hàng sản phẩm Một cách khác để định giá cách tính tổng chi phí sản xuất cộng với tỷ lệ lợi nhuận mà bạn cho phù hợp có tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Tỷ lệ gọi lợi nhuận bán hàng Tỷ lệ phải phù hợp trì phát triển doanh nghiệp khách hàng chấp nhận thương mại hóa ý tưởng kinh doanh - Địa điểm Địa điểm hiểu nơi bán/phân phối sản phẩm doanh nghiệp Trong phần này, doanh nghiệp nên xem xét nơi bán cuả doanh nghiệp có thuận tiện để tiếp cận tới khách hàng kênh phân phối hay không để đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng, an toàn tốn - Quảng bá Quảng bá bao gồm tất hoạt động thương mại mà công ty tiến hành để thu hút thêm khách hàng trì số khách hàng có Bao gồm hoạt động mang tính ngắn hạn (giảm giá, quà tặng, điểm thưởng, chương trình cho khách hàng trung thành…), hoạt động dài hạn khác (quảng bá báo chí, truyền hình…) c) Kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất giúp cho chủ doanh nghiệp có tầm nhìn tổng quan nguồn vốn cần phải đầu tư cho việc dây dựng chi phí hoạt động doanh nghiệp như: Nhà xưởng, thiết bị, hạng mục liên quan đến sản xuất vốn lưu động khác d) Phân tích SWOT SWOT từ dùng để định nghĩa công cụ phân tích cho phép bạn 133 phân tích tất thông tin doanh nghiệp SWOT từ viết tắt Strengths (những điểm mạnh), Weaknesses (những điểm yếu), Opportunities (những hội) Threats (những thách thức) Công cụ phân tích dùng để phân tích tương tác doanh nghiệp, môi trường thị trường mà doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh Phân tích SWOT sử dụng vào phân tích cấp độ khác doanh nghiệp xét sản xuất, bán hàng, chiến lược, v.v… Giải pháp phân tích SWOT tạo khuôn khổ cho khách hàng kiểm tra ý tưởng họ thông qua Phân tích SWOT (điểm mạnh-yếu-cơ hội-thách thức) để biết vấn đề khởi biện pháp tăng cường điểm mạnh bên hội bên để thương mại hóa ý tưởng đ) Kế hoạch tài Kế hoạch tài bao gồm yếu tố sau : + Tổng vốn điều lệ lập kế hoạch tài chính; + Báo cáo tài (Báo cáo Lãi/Lỗ); + Kế hoạch vốn lưu động ( Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Các kế hoạch công cụ để lượng hoá chi phí khởi trước doanh nghiệp sản xuất tạo thu nhập cách thức cấu vốn, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng (ngắn hạn – dài hạn) vốn cổ đông, để trang trải chi phí ban đầu tiến hành thương mại hóa ý tưởng kinh doanh Khi doanh nghiệp khách hàng có ý tưởng kinh doanh tốt có kế hoạch kinh doanh khả thi việc phát triển mạng lưới nâng cao khả chuyển giao công nghệ cúng quan trọng VƯDN cần tập trung xây dựng mạng lưới với trường đại học, viện nghiên trung tâm hỗ trợ kỹ thuật nhằm mục tiêu tiếp xúc đượcvới chuyên gia có chuyên môn 134 tiếp cận tiềm thương mại (thương mại hóa) dự án nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu Sau xác định tiềm thương mại kết nghiên cứu, chế thích hợp ưu đãi để chuyển giao công nghệ (li-xăng, liên doanh, nhà thầu phụ, bán hàng kỹ thuật…) cần thiết lập Với đóng góp chuyên gia có chuyên môn, VƯDN trở thành phương tiện nhận biết nhà cung cấp nhà chấp nhận (adopter) công nghệ, đóng vai trò cộng tác viên hỗ trợ trình chuyển giao công nghệ để doanh nghiệp thương mại hóa ý tưởng họ 135 KẾT LUẬN Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Doanh nghiệp Việt Nam ngày thể vai trò quan trọng kinh tế đất nước Hiện nay, DNNVV chiếm khoảng phần lớn tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 40% GDP khu vực phát triển nhanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa thường bị cạnh tranh bị sức ép hoạt động Chính vậy, vườn ươm doanh nghiệp coi công cụ hữu hiệu để hỗ trợ gây dựng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Khác với hình thức hỗ trợ DNNVV khác, vườn ươm doanh nghiệp phải nơi hội tụ dịch vụ phát triển kinh doanh, khó khăn mặt sản xuất địa điểm làm việc doanh nghiệp hỗ trợ giải cách hiệu Ở quốc gia phải có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) việc đổi tăng cường lực cạnh tranh Ở Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, mô hình giai đoạn đầu phát triển, song đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh vấp phải nhiều khó khăn vướng mắc việc tìm giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển VƯDN cần thiết Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: - Xây dựng khung khổ lý thuyết sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp; nghiên cứu mô hình kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp rút học cho Hà Nội - Trên sở phân tích thực trạng hình thành, phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam, qua đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc nguyên nhân 136 - Đề tài đưa số giải pháp sách nhằm phát triển vườn ươm doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội với mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển mạnh để phục vụ cho việc công nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ phân tích phần trên, khẳng định việc việc xây dựng phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp nước ta nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng việc làm cần thiết Đó coi nhiệm vụ vừa có tính thời cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1- Báo cáo Hiệp hội công nghiệp Minho, Bồ Đào Nha, 2009 2- Báo cáo Hiệp hội ươm tạo doanh nghiệp Châu Á, 2009 3- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNV&N Việt Nam đến 2010, 1999 4- Công ty tư vấn DFC, Chương trình Hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân EU – Việt Nam, 2003, tr.2 5- Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Ths Nguyễn Thị Lâm Hà, Đề tài cấp “ Một số vấn đề xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, 2002 6- Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Ths Nguyễn Thị Lâm Hà, Đề tài cấp bộ:“ Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam”, 2009 7- Trần Thị Vân Hoa, Báo cáo “Vườn ươm cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa” Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, 24/9/1999 8- Phạm Thuý Hồng, Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DNV&N Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2002 9- TS.Hồ Sỹ Hùng, Bộ KH&ĐT, Đề tài cấp bộ: “Phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp điều kiện nay”, năm 2007 10- Naowarat Ayawongs: Báo cáo: “Phát triển thách thức tương lai vườn ươm doanh nghiệp Thái Lan”, - Phó Giám đốc, Công viên Phần mềm Thái Lan, 2009 11- Nghiên cứu “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ”, Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, 2008 12- TS.Lê Xuân Sang, Th.S Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Nghiên cứu: “Cơ chế sách thành lập phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2008 13- TS.Phan Đăng Tuất, Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội”, 2009 14- Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Hiệp hội vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA), 2008 15- Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Liên minh Châu Âu Hiệp hội Công viên Khoa học Công nghệ Italia, 1997 16- Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Liên minh Châu Âu Hiệp hội Công viên Khoa học Công nghệ Italia, 1997 Websites: 17- http://www.tbi.hcmuaf.edu.vn- Đại học Nông lâm TP HCM 18- Website:http://www.hbi.vn – Vườn ươm chế biến đống gói thực phẩm Hà Nội 19- Ươm tạo công nghệ cao, Vườn ươm phần mềm,… http://vinaseek.com Tiếng anh 20- Incubators in the New Economy, Oonnut Mac Chinsomboon, June 2000, p27: An academic thesis submitted to the Sloan, School of Management publicly 21- Tran Tien Cuong, Le Xuan Sang and Nguyen Kim Anh (2008), “Vietnam SMEs’ development: Achievements, Constraints, and Policy implications”, in Asian SMEs Networking in Globalization”, Institute of Developing Economies, Japan, March 22- HBI performance valuation (2008), “Chapter IV – Lessons Learned & Recommendation for Business Incubation”, Jule 2008, Hanoi 23- HoChiMinh City High-Tech Zone Administration Unit (2005) “Research project on technology business incubator” (in Vietnamese), 2005 24- Ma Yan Min (2008) “Technology Business Incubator in China: A policy tool to promote innovation and entrepreneurship”, Torch High Technology Industry Development Center, Ministry of Science and Technology, P.R.C 25- TS.Le Xuan Sang (1997) Developing SMEs in transition economy: The case of Vietnam Unpublished Ph D Thesis Moscow National University, Russian Federation, Moscow 26- Torch High Technology Industry Development Center, China Torch Program 27- UCF Technology Incubator (UCFTI) Websites: 28- Georgian Business Incubator (http://www.bii.ge ) 29- Hanoi Business Incubator (http://www.hbi.vn) 30- NNational Business Incubator Association (NBIA) (http://www.nbia.org) 31- NNUS Business Incubator (http://wwwsingaporehotspots.com ) 32- QQuang Trung Software Business Incubator (http://www.qtsbi.com.vn Phụ lục 1: Thống kê việc làm doanh nghiệp HBI tạo TT Khách hàng Khách hàng ươm tạo Công ty CP Chế biến XNK thủy sản Đại An Công ty CP thực phẩm Hoàng Kim Công ty CP Bánh mứt kẹo Bảo Minh Công ty CP Szalami Việt Hung Công ty TNHH Đông Hương Công ty CP Công nghệ Thực phẩm Việt - Mỹ Công ty CP Đầu tư HT VINA Công ty CP Incon Việt Nam Công ty CP Xuân Việt Nam 10 Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutricare 11 Công ty CP Quốc tế Hà An 12 Công ty CP Thực phẩm RASA Khách hàng tốt nghiệp Công ty CP Quốc tế Vạn Hưng Công ty TNHH Thực phẩm Thiên Lộc Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất Hưng Hà Công ty CP SX & KD đồ uống Thảo Mộc Công ty TNHH TM CBTP Thiên Sơn Cơ sở sản xuất bánh mứt kẹo Phương Soát Công ty CP đầu tư phát triển thị trường quốc tế Công ty CP Đầu tư Tân Phú Nhuận – VNG Công ty CP Thuỷ sản VNS Tổng cộng Số việc làm tạo 25 30 25 25 10 20 10 25 20 25 15 15 20 15 15 15 15 10 15 15 365

Ngày đăng: 22/10/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.1. Vai trò của vườn ươm doanh nghiệp

  • 1.1.2.2. Sự cần thiết của VƯDN đối với việc hỗ trợ các NDNVV

    • 1.1.3.1. Vai trò của nhà nước

    • 1.1.3.2. Các nhân tố nội sinh từ bản thân các VƯDN

      • Bước 2: Tiến hành nghiên cứu kinh tế - xã hội:

      • 2.1.2.4. Thực trạng về nguồn lực và cơ sở vật chất của HBI

        • Thành tựu của Vườn ươm CRC - ĐH Bách Khoa Hà Nội

        • Thành tựu của VƯDN công nghệ cao Hòa Lạc

        • Thành tựu của VƯDN chế biến và đóng gói thực phẩm Hà Nội (HBI)

        • 2.3.2. Hạn chế của các VƯDN trên địa bàn Hà Nội

          • 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

          • 3.3.2.1. Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên VƯDN

          • 3.3.2.2 Phát triển mạng lưới cộng tác viên, tư vấn và đối tác

          • 3.3.2.4. Phát triển cơ sở vật chất cho VƯDN

          • 3.3.4.1. Giải pháp phát triển mạng lưới từ kinh doanh đến kinh doanh (B2B)

          • 3.3.4.2. Giải pháp phát triển mạng lưới nâng cao đào tạo

          • 3.3.4.3. Giải pháp phát triển mạng lưới thể chế

            • (1) Khung thể chế hoạch định chính sách tại Việt Nam:

            • (2) Mạng lưới các tổ chức tài trợ ngân sách:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan