1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

102 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 813 KB

Nội dung

Nhà ở là một trong những sản phẩm chủ yếu của hoạt động xây dựng. Ở đó vừa là không gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, tái tạo sức lao động và là môi trường văn hoá, giáo dục, tổ ấm hạnh phúc của mọi gia đình, là thước đo sự phồn vinh và tiến bộ xã hội. Đối với mỗi quốc gia, nhà ở không chỉ là nguồn tài sản có giá trị mà còn thể hiện trình độ phát triển, tiềm năng kinh tế và góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn. Có nhà ở thích hợp và an toàn là nhu cầu thiết yếu, là nguyện vọng chính đáng của mỗi công dân, trong đó có các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội. Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc tạo dựng nhà ở cho các đối tượng khó khăn về chỗ ở trong xã hội, những văn bản, những chính sách đã được ban hành nhằm khuyến khích các cá nhân tự tạo dựng nhà ở, các thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà ở để giải quyết nhu cầu bức thiết của các đối tượng trong xã hội. Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị luôn đi đầu trong việc cố gắng giải quyết những bức xúc về nhà ở trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở trong thành phố nhưng do không có chính sách hỗ trợ trực tiếp về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp, các hộ nghèo tại khu vực đô thị, trong khi đó các doanh nghiệp chỉ trú trọng phát triển các dự án nhà ở thương mại để bán cho các đối tượng có thu nhập cao và các hộ gia đình khá giả, vì vậy các đối tượng có khó khăn về nhà ở tại khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc các thành phần kinh tế…) không đủ khả năng tài chính để cải thiện chỗ ở. Việc thông qua Luật Nhà ở và Nghị định 902009NĐCP ngày 6 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà ở cho các đối tượng khó khăn trong xã hội của thành phố. Trong đó quy định chi tiết việc thực hiện cơ chế Nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng quỹ nhà ở xã hội để cho một số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn về nhà ở thuê hoặc thuê mua. Tuy nhiên, quá trình triển khai chính sách phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định 902006NĐCP của Chính Phủ cũng đã nảy sinh một số những vướng mắc, trong đó nguyên nhân cơ bản là do chi phí đầu tư xây dựng các dự án nhà ở đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và dài hạn, lãi suất cùng những chi phí phát sinh luôn đẩy giá thuê nhà lên cao khiến rất nhiều đối tượng thu nhập thấp không thể tiếp cận được quỹ nhà ở xã hội này. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hình thức nhà ở này cùng những thực trạng và định hướng của Nhà nước và của thành phố Hà Nội trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố trong tương lai em xin chọn chuyên đề nghiên cứu “ Thực trạng và giải pháp phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp.

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Khái niệm nhà xã hội 1.1.2 Thuê mua nhà xã hội 1.2 Vai trò nhà xã hội .6 1.2.1 Nhà xã hội góp phần đảm bảo chính sách an sinh xã hội của Nhà nước 1.2.2 Phát triển nhà xã hội góp phần kích cầu đầu tư thông qua việc triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà 1.2.3 Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước bình ổn thi trường bất động sản 1.3 Những quy đinh của Nhà nước nhà xã hội .9 1.3.1 Quỹ nhà xã hội 1.3.2 Quỹ đất giành cho phát triển nhà xã hội 10 1.3.3 Tiêu chuẩn thiết kế nhà xã hội 11 1.3.4 Quỹ phát triển nhà 12 1.3.4.1 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để đầu tư Quỹ nhà xã hội thuê 12 1.3.4.2 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương để đầu tư Quỹ nhà xã hội thuê 13 1.3.4.3 Nguyên tắc quản lý sử dụng quỹ phát triển nhà xã hội 13 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.5 Dự án phát triển nhà xã hội .14 1.3.5.1 Chủ đầu tư dự án nhà xã hội 14 1.3.5.2 Tổ chức thực dự án .16 1.3.5.3 Các chế chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng Quỹ nhà xã hội cho thuê, thuê mua 17 1.3.5.4 Quản lý vận hành nhà xã hội 18 1.3.5.5 Xác định giá thuê giá thuê mua nhà xã hội 19 1.3.6 Đối tượng điều kiện thuê, thuê mua nhà xã hội 20 1.3.6.1 Nguyên tắc chung thuê, thuê mua nhà xã hội .20 1.3.6.2 Đối tượng thuê, thuê mua nhà xã hội .20 1.3.6.3 Điều kiện thuê, thuê mua nhà xã hội 21 1.3.6.4 Phương thức xét chọn đối tượng thuê, thuê mua 23 1.3.6.5 Ký lý hợp đồng thuê nhà xã hội 26 1.4 Kinh nghiệm của số nước giới phát triển nhà xã hội 27 1.4.1 Tại số nước Châu Á 27 1.4.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan Indonesia 27 1.4.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 28 1.4.1.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 29 1.4.2 Tại Châu Mỹ 32 1.4.2.1 Kinh nghiệm của Venezuela 32 1.4.2.2 Kinh nghiệm của Mỹ .32 1.4.3 Những kinh nghiệm rút để giải vấn đề nhà xã hội 33 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội có ảnh hưởng việc phát triển nhà xã hội 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Đánh giá tác động của yếu tố tự nhiên – kinh tế - xã hội đến việc phát triển nhà xã hội đia bàn Thành phố Hà Nội 42 2.2 Cơ chế, chính sách nhà của Nhà nước của thành phố cho đối tượng xã hội ban hành 43 2.2.1 Giai đoạn trước năm 1991 .43 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2005 (trước có luật nhà ở) 44 2.2.3 Giai đoạn từ năm 2006 tới 46 2.3 Thực trạng nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội 50 2.3.1 Nhu cầu nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội 50 2.3.2 Thực trạng nhà xã hội của đối tượng có khó khăn nhà đia bàn thành phố .52 2.3.2.1 Thực trạng nhà xã hội của cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội 52 2.3.2.2 Thực trạng nhà xã hội của đối tượng khó khăn nhà khác Hà Nội 55 2.3.2.3 Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng nhà xã hội của đối tượng gặp khó khăn nhà 58 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.3 Thực trạng phát triển dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội 60 2.3.3.1 Thực trạng phát triển dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội 60 2.3.3.2 Phân phối quản lý quỹ nhà xã hội dự án 62 2.4 Đánh giá chung 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .67 3.1 Quan điểm của Nhà nước của thành phố việc phát triển nhà xã hội .67 3.1.1 Quan điểm của Nhà nước việc phát triển nhà xã hội 67 3.1.2 Quan điểm của thành phố việc phát triển nhà xã hội 68 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển quỹ nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội những năm tới 69 3.3 Giải pháp phát triển nhà xã hội 69 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 69 3.3.1.1 Lựa chọn địa điểm 69 3.3.1.2 Lựa chọn quy mô dự án 70 3.3.1.3 Quy hoạch xây dựng .71 3.3.2 Giải pháp kiến trúc nhà xã hội 71 3.3.2.1 Lựa chọn loại nhà thiết kế mẫu hộ 71 3.3.2.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội 71 3.3.2.3 Vật liệu công nghệ 72 3.3.3 Giải pháp lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà xã hội 72 3.3.4 Giải pháp tài chính 79 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 3.3.4.1 Giải pháp huy động vốn 79 3.3.4.2 Giải pháp ưu đãi tài chính cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng Quỹ nhà xã hội cho thuê, cho thuê mua địa bàn thành phố 80 3.4 Chương trình thí điểm đầu tư xây dựng nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010 81 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GCNQSHN : Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà UBND : Ủy ban nhân dân CBCNVC : Cán công nhân viên chức BĐS : Bất động sản KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng phân nhóm thu nhập Hàn Quốc 30 Bảng 2: Bảng phân nhóm hỗ trợ nhà Hàn Quốc 30 Bảng 3: Danh sách đơn vị hành cấp huyện, quận thành phố Hà Nội 38 Bảng 4: Nhu cầu nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 51 Bảng 5: Các dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 63 Bảng 6: Cơ cấu hộ dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức thuê mua 84 Bảng 7: Cơ cấu hộ nhà cho công nhân thuê 85 Biểu đồ 1: Chất lượng nhà cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội 53 Biểu đồ 2: Tình hình nhà cán bộ, cơng chức, viên chức Hà Nội 54 Mơ hình 1: Mơ hình thực việc đầu tư xây dựng quản lý, khai thác, vận hành dự án nhà xã hội đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thành phố Hà Nội .76 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nhà sản phẩm chủ yếu hoạt động xây dựng Ở vừa khơng gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, tái tạo sức lao động mơi trường văn hố, giáo dục, tổ ấm hạnh phúc gia đình, thước đo phồn vinh tiến xã hội Đối với quốc gia, nhà không nguồn tài sản có giá trị mà thể trình độ phát triển, tiềm kinh tế góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị nông thôn Có nhà thích hợp an tồn nhu cầu thiết yếu, nguyện vọng đáng cơng dân, có đối tượng thuộc diện sách xã hội Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc tạo dựng nhà cho đối tượng khó khăn chỗ xã hội, văn bản, sách ban hành nhằm khuyến khích cá nhân tự tạo dựng nhà ở, thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà để giải nhu cầu thiết đối tượng xã hội Thành phố Hà Nội coi đơn vị đầu việc cố gắng giải xúc nhà địa bàn thành phố Trong năm qua, quyền thành phố có nhiều nỗ lực việc giải vấn đề nhà cho đối tượng gặp khó khăn nhà thành phố khơng có sách hỗ trợ trực tiếp nhà cho đối tượng có thu nhập thấp, hộ nghèo khu vực thị, doanh nghiệp trú trọng phát triển dự án nhà thương mại để bán cho đối tượng có thu nhập cao hộ gia đình giả, đối tượng có khó khăn nhà khu vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân hưởng lương từ ngân sách; người lao động thuộc thành phần kinh tế…) không đủ khả tài để cải thiện chỗ Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp Việc thông qua Luật Nhà Nghị định 90/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà tạo điều kiện thuận lợi cho việc đời sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà cho đối tượng khó khăn xã hội thành phố Trong quy định chi tiết việc thực chế Nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng quỹ nhà xã hội số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn nhà thuê thuê mua Tuy nhiên, trình triển khai sách phát triển nhà xã hội theo quy định Luật Nhà Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính Phủ nảy sinh số vướng mắc, nguyên nhân chi phí đầu tư xây dựng dự án nhà đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn dài hạn, lãi suất chi phí phát sinh ln đẩy giá thuê nhà lên cao khiến nhiều đối tượng thu nhập thấp tiếp cận quỹ nhà xã hội Nhằm tìm hiểu rõ hình thức nhà thực trạng định hướng Nhà nước thành phố Hà Nội việc phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố tương lai em xin chọn chuyên đề nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp phát triển nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tởng qt: Tìm hiểu vấn đề khái quát nhà xã hội như: quy định Nhà nước thành phố vấn đề đầu tư phát triển, quản lý quỹ nhà xã hội Những đối tượng phép thuê, thuê mua quy định giá thuê, thuê mua Chính sách Nhà nước việc phát triển nhà xã hội Mục tiêu cụ thể: Trên sở khái quát chung nhà xã hội, chuyên đề sâu vào thực trạng nhà xã hội địa bàn thành Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp phố Hà Nội định hướng thành phố việc phát triển nhà xã hội tương lai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề tập trung xem xét vấn đề liên quan đến nhà xã hội phạm vi thành phố Hà Nội, sách tạo lập, phát triển quỹ nhà xã hội định hướng phát triển thành phố tương lai Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích kinh tế, phương pháp chuyên gia…Vận dụng quy luật kinh tế để giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Các số liệu sử dụng số liệu thu thập, công bố quan Nhà nước có thẩm quyền, tạp chí, trang website chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Văn Cường chun viên phòng Quản lý nhà-Cục quản lý nhà Thị trường bất động sản-Bộ Xây dựng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Ngoài lời nói đầu kết luận, kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nhà xã hội Chương 2: Thực trạng nhu cầu nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp định hướng phát triển nhà xã hội của thành phố Hà Nội tương lai Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 81 đầu tư vào thị trường nhà xã hội giải pháp tối ưu tương lai Điều khơng khuyến khích xã hội hóa việc tạo lập nhà - đa dạng hóa thị trường nhà cho người có thu nhập thấp mà mở đường cho nhiều nguồn vốn đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường nhà 3.3.4.2 Giải pháp ưu đãi tài chính cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng Quỹ nhà xã hội cho thuê, cho thuê mua địa bàn thành phố Hiện nay, để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư tạo lập quỹ nhà xã hội, thành phố cần có chế khuyến khích ưu đãi tài chính, cụ thể: Ngồi ưu đãi tài Chính phủ quy định áp dụng cho doanh nghiệp ra, thành phố Hà Nội có chủ trương dành quỹ đất, hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp để tổ chức doanh nghiệp xây dựng nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội, đồng thời thành phố khuyến khích việc sẵn sàng xem xét, trích nguồn vốn ngân sách thành phố để hỗ trợ cho doanh nghiệp với mức hỗ trợ tùy thuộc vào quy mô dự án Để tạo điều kiện tốt cho chủ đầu tư xây dựng nhà xã hội, quỹ đất dành để xây dựng nhà xã hội, thành phố tiến hành đầu tư toàn sở hạ tầng đường, điện, nước cảnh quan xung quanh cơng trình đẻ giảm chi phí đầu tư cho chủ dự án, kinh phí lấy phần từ nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, thành phố cho phép doanh nghiệp xây dựng nhà cho người thu nhập thấp phép huy động vốn Sau duyệt quyền mua nhà, người thu nhập thấp đóng 20 - 30% tổng số tiền trước xây dựng để tạo vốn cho doanh nghiệp Tiếp đó, thành phố cho vay ưu đãi 50%, số vốn đầu tư để xây dựng nhà cho người thu nhập thấp Số vốn lại doanh nghiệp huy động vốn vay với lãi suất cao Với việc linh hoạt Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 82 vấn đề huy động vốn giúp doanh nghiệp chủ động nguồn tài để thực dự án 3.4 Chương trình thí điểm đầu tư xây dựng nhà xã hội đia bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010 Trong thời gian tới, quỹ nhà xã hội thành phố tăng lên đáng kể với việc thành phố triển khai xây dựng thí điểm nhà xã hội Trước mắt đề án thí điểm nhà xã hội này, thành phố Hà Nội tập trung xây dựng thí điểm loại dự án phát triển nhà xã hội theo Luật Nhà gồm: Nhà xã hội đầu tư nguồn vốn ngân sách (từ ngân sách Trung ương) Mơ hình nhà ở: Nhà xã hội dạng hộ cho hộ gia đình thuê Nhà xã hội đầu tư nguồn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội vốn huy động Mơ hình nhà ở: Nhà xã hội dạng hộ cho hộ gia đình thuê mua Nhà xã hội cho công nhân lao động khu công nghiệp thuê nguồn vốn đặt hàng mua nhà qua Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội  Đối với hai loại hình nhà xã hội loại hộ cho thuê, thuê mua: Quy mơ xây dựng thí điểm khoảng 800 hộ cho hộ gia đình thuê thuê mua, mơ hình vừa phải với tỷ lệ khu thị, phù hợp cho đơn vị quản lý tối thiểu sau đầu tư Do đặc thù Hà Nội dự án phát triển nhà sau Thành phố giao đất, chủ đầu tư thực giải phóng mặt đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật chủ đầu tư phải bàn giao cho Thành phố 20% diện tích đất dự án để bố trí xây dựng nhà tái định cư phục vụ GPMB xây dựng quỹ nhà phục vụ cho nhu cầu nhà địa bàn Thành phố Vì vậy, người dân sống nhà xã hội hưởng Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 83 dịch vụ, hệ thống hạ tầng khu đô thị  Đối với loại nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long lựa chọn địa điểm xây dựng thí điểm nhà xã hội Quy mơ xây dựng thí điểm 864 hộ cho khoảng 9100 công nhân thuê, địa điểm gần với nơi làm việc công nhân khu công nghiệp nhằm thuận tiện với việc lại làm việc công nhân khu công nghiệp, đảm bảo khả chi trả tiền thuê công nhân đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người lao động khu công nghiệp  Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức cho th - Vị trí khu đất: Tại lơ 19A thuộc ô đất CT19 – Dự án khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại lơ 19A có diện tích 24.518 m đất, quy mơ xây dựng khoảng 500 hộ - Chủ đầu tư: Sở Xây dựng - Nguồn vốn: Nguồn vốn ngân sách ( từ ngân sách Trung ương) - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 30 năm - Tổng mức đầu tư: 156.406.000.000 đồng ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) - Cơ cấu cụ thể - Diện tích đất: 24.518 m2 - Diện tích sàn xây dựng: 38.358 m2 - Mật độ xây dựng 26%; Hệ số sử dụng đất 1.56 Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp - 84 Loại nhà: nhà tầng không bố trí thang máy  Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức th mua - Vị trí khu đất: Tại lơ 21A thuộc ô đất CT21 – Dự án khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại lơ 21A có diện tích 14.325 m2, quy mô xây dựng khoảng 300 hộ - Chủ đầu tư: Công ty Quản lý Phát triển Nhà Hà Nội – Sở Xây dựng - Nguồn vốn: Vay từ Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội vốn huy động - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 20 năm - Tổng mức đầu tư: 90.096.000.000 đồng ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) - Cơ cấu loại nhà cụ thể: - Diện tích đất: 14.325 m2 - Diện tích sàn xây dựng: 22.050 m2 - Mật độ xây dựng 25.6% Hệ số sử dụng đất 1.54 - Loại nhà: nhà tầng khơng bố trí thang máy Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 85 Bảng 6: Cơ cấu hộ dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức thuê mua Diện tích sàn hộ Khoảng 35 m2 Tỷ lệ hộ Chiếm 20% ( dành cho gia đình trẻ) Khoảng 45 – 50 m2 Chiếm 60% ( dành cho gia đình có con) Khoảng 60 m2 Chiếm 20% ( dành cho gia đình có trưởng thành)  Dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội cho cơng nhân th khu cơng nghiệp - Vị trí khu đất: Tại ô đất N01, N02, N03 khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội - Diện tích đất, quy mơ: Tại đất N01 có diện tích đất 24.216 m 2, đất N02 có diện tích đất 26.659 m2 đất N03 có diện tích đất 32.617 m2 Xây dựng nhà cho khoảng 9100 công nhân thuê với diện tích sàn 95.000 m2 tương đương 864 hộ - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Nội Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX - Nguồn vốn: Đặt hàng mua nhà từ Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội - Thời gian thu hồi vốn: Trong thời gian 25 năm - Tổng mức đầu tư: 444.000.000.000 đồng Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 86 ( Tổng mức đầu tư thời gian thu hồi vốn tính theo thời điểm xây dựng đề án) - Cơ cấu loại nhà: - Mật độ xây dựng 33% - Hệ số sử dụng đất 1.5 – 1.7 lần - Loại nhà: nhà tầng khơng bố trí thang máy ( Nhà xây, nhà lắp ghép dạng nhà chung cư) Bảng 7: Cơ cấu hộ nhà cho công nhân thuê Diện tích phòng Loại phòng Diện tích hộ 20 – 25 m2 Quy mô: – người/căn hộ Diện tích hộ 40 m2 Quy mơ: 10 – 12 người/căn hộ ( Diện tích 30 m2 + khu vệ sinh 10 m2) Đối tượng của dự án  Đối tượng cán bộ, công nhân, viên chức, sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, các đối tượng trả nhà công vụ theo quy định pháp luật nhà Điều kiện: - Chưa có nhà thuộc sở hữu chưa thuê mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước - Có nhà thuộc sở hữu diện tích bình quân hộ gia đình m2 sàn/người - Có nhà thuộc sở hữu nhà tạm, hư hỏng dột nát - Có mức thu nhập bình quân hàng tháng hộ gia đình không vượt lần tổng số tiền thuê, thuê mua nhà xã hội phải trả Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 87 hàng tháng hộ có diện tích tối đa 60 m sàn không thấp lần số tiền thuê, thuê mua nhà phải trả hộ có diện tích tối thiểu 30 m sàn - Trả trước 20% giá trị hộ (đối với đối tượng thuê mua nhà xã hội) Việc xét duyệt đối tượng thuê, thuê mua thành phố thực cách công khai, minh bạch Người có nhu cầu thuê, thuê mua nhà xã hội phải làm đơn, có ý kiến quan, đơn vị làm việc xác nhận số người gia đình, mức thu nhập điều kiện nhà có người xin thuê, thuê mua nhà Đối với hộ gia đình phải có xác nhận tất quan, đơn vị thành viên có việc làm hộ gia đình xác nhận UBND xã, phường nơi sinh sống Đơn đề nghị thuê, thuê mua nhà gửi quan có thẩm quyền xem xét Căn vào quỹ nhà xã hội, UBND Thành phố phê duyệt danh sách người thuê, thuê mua nhà xã hội - Ưu tiên cho hộ gia đình có vợ chồng tốt nghiệp địa học - Người làm việc khu vực khó khăn, độc hại - Có thời gian cơng tác vừng xa xôi Đối với đối tượng công nhân làm việc khu công nghiệp  thuê nhà Điều kiện: - Là công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long, có nhu cầu thuê nhà - Ưu tiên đối tượng có nhiều năm cơng tác - Có thành tích q trình cơng tác Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 88 Phương án thu hồi vốn  Đối với dự án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội theo hình thức thuê, thuê mua lô CT19A lô CT21A (khu đô thị Việt Hưng): tổng mức đầu tư dự án tính theo nguyên tắc tính đủ yếu tố chi phí cần thiết để bảo tồn vốn đầu tư xây dựng, quản lý vận hành trình sử dụng gồm: kinh phí đầu tư xây dựng, chi phí bảo trì cơng trình, lãi suất vay ưu đãi Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội (khơng tính chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào dự án, trượt giá chưa tính chi phí khác như: sử dụng điện, nước, điện thoại dịch vụ khác) Giá cho thuê nhà xã hội tính theo khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Xây dựng (áp dụng theo khung giá thuê nhà xã hội nhà chung cư khung giá thuê mua nhà xã hội) Đối với dự án xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê xã Kim Chung, Huyện Đông Anh: Tổng mức đầu tư dự án tính theo nguyên tắc tính đủ yếu tố chi phí cần thiết để bảo tồn vốn đầu tư xây dựng, quản lý vận hành trình sử dụng gồm: kinh phí đầu tư xây dựng, chi phí bảo trì cơng trình, lãi suất vay ưu đãi Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội (khơng tính chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào dự án, trượt giá chưa tính chi phí khác như: sử dụng điện, nước, điện thoại dịch vụ khác) Giá cho thuê nhà xã hội tính theo khung giá thuê, thuê mua nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Xây dựng (theo khung giá cho thuê nhà xã hội khu kinh Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 89 tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao) Phương án thu hồi vốn dự án xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long thuê xã Kim Chung, Huyện Đông Anh, Hà Nội thực theo phương thức: Phương thức 1: Thành phố cho doanh nghiệp khu công nghiệp Bắc Thăng Long thuê dài hạn 25 – 30 năm (hết thời hạn thuê doanh nghiệp có nhu cầu Thành phố xem xét cho th tiếp) Hình thức tốn: tốn lần Với phương thức ngân sách Thành phố thu hồi vốn nhanh để đầu tư trực tiếp cho việc xây dựng cáckhu nhà công nhân khác Phương thức 2: Các doanh nghiệp ký hợp đồng thuê nhà với đơn vị quản lý kinh doanh nhà theo danh sách xét duyệt Hình thức tốn: Giá cho thuê nhà ỏ cho công nhân trả hàng tháng theo khung giá thuê nhà xã hội nhà chung cư Nghị định 90/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày tháng năm 2006 điều chỉnh theo quy định Với dự án thí điểm đến năm 2010 quỹ nhà xã hội Thành phố cải thiện nhằm bước đáp ứng tốt nhu cầu nhà Mặt khác, sau thực đề án thí điểm xong, Thành phố rút kinh nghiệm trình đầu tư xây dựng, phân phối quỹ nhà sở thực hàng loạt dự án đầu tư xây dựng nhà xã hội khác địa bàn thành phố năm tới KẾT LUẬN Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 90 Nhà tài sản lớn cá nhân, hộ gia đình quốc gia, thể văn hoá, phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền; phát triển nhà phản ánh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc tạo lập chỗ thích hợp, an tồn nhu cầu thiết yếu bậc nhất, quyền người điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực quốc gia Trong điều kiện nước ta nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng nhiều khó khăn việc có nhũng sách khuyến khích xây dựng phát triển nhà xã hội phù hợp để đối tượng gặp khó khăn nhà ổn định sống, yên tâm làm việc việc làm cần thiết Trong năm qua, Thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng việc giải vấn đề nhà xã hội địa bàn thành phố : năm 2002, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 123/QĐ-UB quy định chủ đầu tư dự án nhà khu đô thị phải dành 20% quỹ đất 30% quỹ nhà để bổ sung vào quỹ nhà thành phố để giải nhà cho đối tượng phải di dời để giải phóng mặt người thu nhập thấp địa bàn Ngày 19 tháng năm 2004 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 87/2004/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 2004, kèm theo quy định tạm thời thí điểm giải nhà cho số đối tượng sách xã hội địa bàn, bao gồm: cán bộ, công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mới nhất, Thành phố ban hành định số 1291/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2008 Quyết định việc phê duyệt đề án “ Đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội địa bàn Thành phố giai đoạn 2007 – 2010” Những cố gắng thành phố dấu hiệu tích cực việc bước xác lập quỹ nhà xã hội địa bàn thành phố - giải vấn đề nhà cho đối tượng gặp khó Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 91 khăn địa bàn Hà Nội Mặc dù nhiều khó khăn q trình đầu tư xây dựng thiếu vốn, chưa có tham gia doanh nghiệp kinh doanh nhà địa bàn thành phố… với việc cố gắng tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách thu hút đầu tư hợp lý, Thành phố Hà Nội bước tháo gỡ vướng mắc khắc phục khó khăn để bước thực mục tiêu nước ta đến năm 2010, diện tích bình quân đầu người đạt 15 m2 sàn nhà thị đạt 20 m sàn bình quân đầu người năm 2020 Phấn đấu đến năm 2010 phạm vi tồn thành phố 100% số hộ có nhà ổn định, hộ có hộ độc lập Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật nhà năm 2005 – Nhà xuất Chính trị quốc gia Luật đất đai năm 2003 – Nhà xuất Chính trị quốc gia Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày 01 tháng 11 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà Thông tư 20/2002/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2002 Hướng dẫn thi hành Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê Quyết định 76/2004/QĐ-TTg ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 Chương trình 11-Ctr/TU ngày tháng năm 2006 Thành ủy Hà Nội việc xây dựng phát triển quản lý đô thị Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo số liệu nhà xã hội thành phố Hà Nội gửi Bộ Xây dựng theo yêu cầu văn số 140/BXD-QLN ngày 22/1/2008 Bộ Xây dựng 10.Đề án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010 thành phố Hà Nội 11.Đề án sách nhà cho cán bộ, công chức năm 2008 Ban Tổ chức Trung ương Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp 93 12.Đề án chương trình đầu tư xây dựng nhà xã hội giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Xây dựng 13.Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân: “ Giáo trình quản lý nhà nước đất đai nhà ở” 14.Website: a www.dothi.net b www.moc.gov.vn c www.ibst.vn d www.baoxaydung.com.vn Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục số 2: Mẫu đơn đề nghị thuê (thuê mua) nhà xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ THUÊ NHÀ Ở XÃ HỘI Kính gửi: Uỷ ban nhân dân (*) Tên là:…… .CMND số , cấp ngày tháng năm ,nơi cấp Nghề nghiệp: Nơi công tác: Chức vụ: Hiện tại: Thực trạng nhà ở: Chưa có nhà thuộc sở hữu mình: Chưa thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước: Có nhà nhà tạm bợ, hư hỏng dột nát Có nhà diện tích bình qn hộ gia đình m2sàn/người: , cụ thể: - Địa nhà ở: - Diện tích nhà ở: - Cấp, hạng nhà ở: Các thành viên hộ gia đình: (ghi rõ họ tên có việc làm hay chưa) Tôi làm đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) xét duyệt cho (thuê thuê mua) nhà xã hội xin cam đoan chấp hành đầy đủ quy định nhà nước thuê, thuê mua nhà xã hội Tôi cam đoan lời khai đơn thực chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai đơn Xác nhận của quan, đơn vi (**) , ngày tháng năm Người viết đơn (Ký ghi rõ họ tên) (Về số người hộ gia đình, mức thu nhập người làm đơn điều kiện nhà ở) (Đại diện Lãnh đạo đơn vị ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Trần Lan Hương Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục số 3: Mẫu đơn đề nghị thuê (thuê mua) nhà xã hội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ THUÊ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI Kính gửi: Uỷ ban nhân dân (*) Tên là:…… .CMND số , cấp ngày tháng năm ,nơi cấp Nghề nghiệp: Nơi công tác: Chức vụ: Hiện tại: Thực trạng nhà ở: Chưa có nhà thuộc sở hữu mình: Chưa thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước: Có nhà nhà tạm bợ, hư hỏng dột nát Có nhà diện tích bình quân hộ gia đình m2sàn/người: , cụ thể: - Địa nhà ở: - Diện tích nhà ở: - Cấp, hạng nhà ở: Các thành viên hộ gia đình: (ghi rõ họ tên có việc làm hay chưa) Tôi làm đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) xét duyệt cho (thuê thuê mua) nhà xã hội xin cam đoan chấp hành đầy đủ quy định nhà nước thuê, thuê mua nhà xã hội Tôi cam đoan lời khai đơn thực chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai đơn Xác nhận của quan, đơn vi (**) , ngày tháng năm Người viết đơn (Ký ghi rõ họ tên) (Về số người hộ gia đình, mức thu nhập người làm đơn điều kiện nhà ở) (Đại diện Lãnh đạo đơn vị ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Trần Lan Hương

Ngày đăng: 14/06/2018, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w