Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh NHNo & PTNT Tràng An

102 527 1
Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh NHNo & PTNT Tràng An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế phát triển và hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thuật ngữ “nợ xấu” luôn được nhắc đến trong hoạt động của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Nợ xấu được coi là chỉ tiêu chính về đánh giá chất lượng tín dụng của một Ngân hàng. Trên thế giới, tỷ lệ nợ xấu dưới 5% tổng dư nợ được coi là an toàn. Các NHTM Việt Nam hiện đang rất quan tâm đến việc quản lý các khoản nợ xấu vì tín dụng là hoạt động kinh doanh chính (chiếm đến 80% thu nhập của Ngân hàng), các dịch vụ khác như thanh toán, thẻ… có vai trò rất nhỏ. Thông tin từ các NHTM cho thấy tỷ lệ nợ xấu hiện nay của khối các NHTM quốc doanh bình quân khoảng 4,44%; các NHTM cổ phần là 0,8% và nhóm các NH liên doanh; Ngân hàng nước ngoài là 0,4%. Trong khi đó, nếu phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế thì con số kể trên cao hơn nhiều. Vì vậy, để tránh những tổn thất đáng kể xảy ra, đặc biệt là những khó khăn mà các Ngân hàng có thể gặp phải khi phải phát mãi các tài sản thế chấp để xử lý các khoản nợ xấu; hầu hết các NHTM ở bất kỳ quốc gia nào cũng quan tâm tới vấn đề nợ xấu và phương thức quản lý các khoản nợ này. Vấn đề này càng nóng bỏng và được đặt lên hàng đầu cho các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế tự do hóa tài chính và tái cơ cấu Ngân hàng đang là vấn đề được quan tâm lớn thì việc quản lý tốt các khoản nợ xấu sẽ giúp các NHTM Việt Nam đánh giá đúng thực trạng của Ngân hàng và giúp Ngân hàng nâng cao năng lực tài chính của mình để có thể cạnh tranh được với các Ngân hàng bạn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh NHNo & PTNT Tràng An”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế. Học viên Nguyễn Thị Phương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 4 1.1.2.1. Ngân hàng là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung cấp vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh 4 1.1.2.2. Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường 4 1.1.2.3. Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 5 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại góp phần thu hút vốn, mở rộng đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5 1.2. TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 6 1.2.1. Khái quát về tín dụng 6 1.2.1.1. Khái niệm 6 1.2.1.2. Đặc trưng của tín dụng 7 1.2.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 9 1.2.2. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu 12 1.2.2.1. Khái niệm 12 1.2.2.2. Phân loại nợ xấu 13 1.2.2.3. Ảnh hưởng của nợ xấu 14 1.2.2.4. Dấu hiệu của khoản vay có biểu hiện nguy cơ nợ xấu 17 1.2.2.5. Nguyên nhân gây ra nợ xấu 19 1.2.2.6. Biện pháp hạn chế nợ xấu của các Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 23 1.3. KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 31 1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu ở một số nước 31 1.3.1.1. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của Trung Quốc. .31 1.3.1.2. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của Singapore 33 1.3.2. Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam 35 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 38 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 38 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức 40 2.1.1.3. Quá trình phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An 43 2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An trong 3 năm 2009 - 2010 -2011 44 2.1.2.1. Công tác huy động vốn 44 2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 46 2.1.2.3. Công tác khác 48 2.2. THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 49 2.2.1. Phân loại nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 49 2.2.1.1. Phân loại nợ xấu theo Thành phần kinh tế 51 2.2.1.2. Nợ xấu phân theo nguyên nhân 52 2.2.1.3. Nợ xấu phân theo tài sản bảo đảm 55 2.2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 55 2.2.2.1. Công tác phòng ngừa nợ xấu phát sinh 55 2.2.2.2. Công tác xử lý nợ xấu 58 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 60 2.3.1. Những kết quả đã đạt được 62 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 63 2.3.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu 63 CHƯƠNG 3 68 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 68 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 2012 - 2015 68 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 69 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 69 3.2.1.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 70 3.2.1.2. Tăng cường và thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng 70 3.2.1.3. Nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định tín dụng 71 3.2.1.4. Tăng cường và nâng cao hệ thống thông tin của Ngân hàng. 72 3.2.1.5. Tăng cường kỹ năng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng 72 3.2.1.6. Thực hiện nghiêm túc các quy định về đảm bảo tiền vay 73 3.2.1.7. Thực hiện các chính sách khuyến khích nói chung, chính sách khuyến khích đối với cán bộ tín dụng nói riêng 75 3.2.1.8. Tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ 75 3.2.1.9. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro đầy đủ và sử dụng DPRR hiệu quả 76 3.2.1.10. Không ngừng nâng cao ý thức cũng như trình độ của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng 78 3.2.2. Giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 79 3.2.2.1. Thành lập Tổ thu nợ xấu 79 3.2.2.2. Tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 79 3.2.2.3. Tăng cường đôn đốc, xử lý đối với từng khoản vay 79 3.2.2.4. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 80 3.2.2.5. Tiếp tục khai thác xử lý các khoản nợ có tài sản bảo đảm 81 3.2.2.6. Thúc đẩy thị trường mua bán nợ 82 3.2.2.7. Ngân hàng nên nghiên cứu những sản phẩm mới vừa hỗ trợ cho tín dụng vừa đem lại tiện ích cho khách hàng và ngân hàng 82 3.2.3. Giải pháp hỗ trợ 83 3.2.3.1. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc BASEL về quản lý nợ xấu 83 3.2.3.2. Xây dựng Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của Ngân hàng để nâng cao hiệu quả thu hồi nợ 85 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 86 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 87 3.3.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành 87 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra 87 3.3.2.3. Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 88 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng IPCAS Phần mềm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn TCTD Tổ chức tín dụng TSTC Tài sản thế chấp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG LỜI CAM ĐOAN 1 MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1 3 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 3 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.2. TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 6 1.3. KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 31 CHƯƠNG 2 38 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI 38 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 38 2.2. THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 49 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 60 CHƯƠNG 3 68 CHƯƠNG 3 68 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 68 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 68 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 2012 - 2015 68 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 2012 - 2015 68 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 69 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An 69 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 91 KẾT LUẬN 91 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế phát triển và hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thuật ngữ “nợ xấu” luôn được nhắc đến trong hoạt động của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Nợ xấu được coi là chỉ tiêu chính về đánh giá chất lượng tín dụng của một Ngân hàng. Trên thế giới, tỷ lệ nợ xấu dưới 5% tổng dư nợ được coi là an toàn. Các NHTM Việt Nam hiện đang rất quan tâm đến việc quản lý các khoản nợ xấu vì tín dụng là hoạt động kinh doanh chính (chiếm đến 80% thu nhập của Ngân hàng), các dịch vụ khác như thanh toán, thẻ… có vai trò rất nhỏ. Thông tin từ các NHTM cho thấy tỷ lệ nợ xấu hiện nay của khối các NHTM quốc doanh bình quân khoảng 4,44%; các NHTM cổ phần là 0,8% và nhóm các NH liên doanh; Ngân hàng nước ngoài là 0,4%. Trong khi đó, nếu phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế thì con số kể trên cao hơn nhiều. Vì vậy, để tránh những tổn thất đáng kể xảy ra, đặc biệt là những khó khăn mà các Ngân hàng có thể gặp phải khi phải phát mãi các tài sản thế chấp để xử lý các khoản nợ xấu; hầu hết các NHTM ở bất kỳ quốc gia nào cũng quan tâm tới vấn đề nợ xấu và phương thức quản lý các khoản nợ này. Vấn đề này càng nóng bỏng và được đặt lên hàng đầu cho các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế tự do hóa tài chính và tái cơ cấu Ngân hàng đang là vấn đề được quan tâm lớn thì việc quản lý tốt các khoản nợ xấu sẽ giúp các NHTM Việt Nam đánh giá đúng thực trạng của Ngân hàng và giúp Ngân hàng nâng cao năng lực tài chính của mình để có thể cạnh tranh được với các Ngân hàng bạn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh NHNo & PTNT Tràng An”. 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nợ xấu của Ngân hàng thương mại. Qua kinh nghiệm và công tác thực tế, cùng với việc nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và vấn đề nợ xấu nói riêng, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong thời gian tới tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề liên quan đến nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An trong 3 năm 2009-2010-2011. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận và luận giải thực tiễn như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng hợp. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận trong đó phần nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng thương mại và những vấn đề cơ bản về nợ xấu. Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tràng An. 2 [...]... khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;  Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm... nợ xấu được phân vào: Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 14  Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;  Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;  Các khoản nợ được phân loại vào... họ, sẽ không có Ngân hàng nào muốn duy trì quan hệ lâu dài với doanh nghiệp có tỷ lệ nợ xấu cao Khi các NHTM tiến hành xử lý nợ xấu, họ sẽ sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu được nợ Biện pháp đưa ra có thể là giãn nợ, cấp thêm tín dụng, giảm lãi suất Chính điều này tạo cho các doanh nghiệp gặp khó khăn có điều kiện để tìm ra cách thức cơ cấu lại bộ máy quản lý, đổi mới trong phương thức sản xuất cũng... quy định tại Khoản 3 Điều này Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)  Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;  Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):  Các khoản nợ quá hạn... vào hệ thống Ngân hàng Nợ xấu còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiến vốn ùn tắc không đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế Ngân hàng là kênh chủ đạo thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ nợ xấu cao nếu không kịp thời có biện pháp xử. .. niệm nợ xấu được chính thức đề cập tới tại một văn bản quy phạm pháp luật Theo Quy định này, các TCTD phải phân loại nợ thành các nhóm là các khoản nợ thuộc các nhóm: nhóm 3 – nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4- nợ nghi ngờ, nhóm 5 – nợ có khả năng mất vốn Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng Các khoản nợ xấu là biểu hiện không lành mạnh của hoạt... kiện phục hồi và trả nợ cho Ngân hàng 1.2.2.4 Dấu hiệu của khoản vay có biểu hiện nguy cơ nợ xấu 1.2.2.4.1 Dấu hiệu về tài chính Kết quả hoạt động của khách hàng vay vốn Ngân hàng có nguy cơ suy giảm: khách hàng thua lỗ trong các chu kỳ kinh doanh liên tục; doanh thu, lợi nhuận suy giảm, phát sinh việc đi vay để thanh toán các chi phí hoạt động, có tình trạng đảo nợ vay vào để trả; tiền gửi tại Ngân hàng... thanh toán có khả năng xấu đi, tỷ suất nợ trên vốn tự có gia tăng… Quá trình trả nợ của khách hàng vay vốn Ngân hàng không đúng như cam kết: khách hàng vay vốn Ngân hàng không thanh toán hoặc thanh toán chậm các khoản lãi và nợ gốc, vay ngắn hạn để tài trợ cho các khoản chi dài hạn, không có nhu cầu nhưng vẫn tiếp tục xin vay; liên tục xin vay vượt hạn mức, gia hạn nợ, đề nghị đảo nợ; liên tục thấu chi. .. thời gian khấu hao làm ảnh hưởng chất lượng và giá thành sản phẩm - Tài chính của nhiều doanh nghiệp không minh bạch gây khó khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp - Khách hàng kinh doanh thua lỗ do trình độ, năng lực quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp còn yếu kém Nhiều Doanh nghiệp tham gia kinh doanh quá nhiều mặt hàng, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vượt quá khả năng quản lý dẫn... tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệ 16 giao dịch của Ngân hàng Nguy cơ phá sản: đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của nợ xấu đối với hoạt động Ngân hàng Nếu nợ xấu ở mức cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt các ảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của Ngân hàng Ảnh hưởng đối với nền kinh tế Nợ xấu tác động . PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI 38 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 38 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN. 68 CHƯƠNG 3 68 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 68 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG. VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN 49 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế

      • 1.1.2.1. Ngân hàng là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung cấp vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh

      • 1.1.2.2. Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường

      • 1.1.2.3. Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

      • 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại góp phần thu hút vốn, mở rộng đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

      • 1.2. TÍN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU

        • 1.2.1. Khái quát về tín dụng

          • 1.2.1.1. Khái niệm

          • 1.2.1.2. Đặc trưng của tín dụng

          • 1.2.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng

            • 1.2.1.3.1. Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng)

            • 1.2.1.3.2. Phân loại theo hình thức

            • 1.2.1.3.3. Phân loại tín dụng theo rủi ro

            • 1.2.1.3.4. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo

            • 1.2.2. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu

              • 1.2.2.1. Khái niệm

              • 1.2.2.2. Phân loại nợ xấu

              • 1.2.2.3. Ảnh hưởng của nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan