1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay

80 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 435 KB

Nội dung

Với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30 tháng 4 năm 1975 miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Năm1976, đất nước được thống nhất, cả nước cùng tiến lên xây dựng CNXH. Sau hơn hai mươi năm cải tạo và xây dựng, cho tới nay Đảng và Nhà nước ta đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thăng trầm và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc ổn định và phát triển kinh tế . Nhận thấy những thiếu sót trong quan điểm và những hạn chế của mô hình kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Đại hội Đảng toàn quốc khoá VI đã quyết tâm chuyển hướng nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Từ đó vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. KTTN là một bộ phận trong cơ cấu ấy. Sau hơn 15 năm tồn tại và phát triển trong nhiều lĩnh vực, KTTN đã góp phần không nhỏ vào những thắng lợi trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế ở nước ta . Tuy nhiên, khu vực KTTN này vẫn chưa được chú ý đúng mức, chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống. Hiện nay, nhiều vấn đề cơ bản và cấp bách về lý luận và thực tiễn vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo từ khái niệm về KTTN, đến những vấn đề khác như : quan hệ sở hữu tư nhân và bóc lột ; đánh giá khách quan tiềm năng, vai trò và sự tồn tại của KTTN trong thời kỳ quá độ lên CNXH; ý nghĩa của phát triển KTTN trong thời kỳ mở cửa . . .nên vị trí và đóng góp của của KTTN với sự nghiệp phát triển kinh tế còn rất khiêm tốn . Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và để góp phần nâng cao vị trí, vai trò của KTTN với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam tôi đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay .” làm luận văn tốt nghiệp . Trong phạm vi của đề tài tôi xin được trình bày một số lý luận về tính tất yếu phát triển KTTN khi đất nước trong thời kỳ qúa độ. Sau đó, sẽ tái hiện thực trạng phát triển KTTN và phân tích tác động của môi trường kinh doanh tới phát triển KTTN ở Việt Nam từ 1986 tới nay và rút ra một số điểm hạn chế làm cho thành phần kinh tế này chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Từ đó tôi xin đưa ra một số giải pháp để khuyến khích sự lớn mạnh của nó trong tương lai. Nội dung đó được thể hiện trong các phần sau :Phần 1: Phát triển KTTN là tất yếu khách quan trong nền kinh tế nhiều thành phần quá độ lên CNXH .Phần 2 : Sự phát triển của KTTN ở Việt Nam và các chính sách của Chính Phủ trong giai đoạn 1986 tới nay .Phần 3 : Định hướng và giải pháp khuyến khích phát triển KTTN giai đoạn 20032010. Do đang là sinh viên nên trình độ lý luận và kiến thức thực tiễn còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc để đề tài được hoàn chỉnh hơn . Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Linh ThS Vũ Cương cùng các cán bộ ban Kinh tế Vĩ mô Viện CIEM đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này này .

Trang 1

Lời mở đầu Với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30 tháng

4 năm 1975 miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng Năm1976, đất nớc đợcthống nhất, cả nớc cùng tiến lên xây dựng CNXH Sau hơn hai mơi năm cảitạo và xây dựng, cho tới nay Đảng và Nhà nớc ta đã vợt qua rất nhiều khókhăn, thăng trầm và đạt đợc nhiều thành tựu trong công cuộc ổn định và pháttriển kinh tế

Nhận thấy những thiếu sót trong quan điểm và những hạn chế của môhình kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Đại hội Đảng toàn quốc khoá VI đãquyết tâm chuyển hớng nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trờng theo định h-ớng XHCN Từ đó vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc đặt

ra nh một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam KTTN là một bộ phậntrong cơ cấu ấy Sau hơn 15 năm tồn tại và phát triển trong nhiều lĩnh vực,KTTN đã góp phần không nhỏ vào những thắng lợi trong công cuộc khôi phục

và phát triển kinh tế ở nớc ta

Tuy nhiên, khu vực KTTN này vẫn cha đợc chú ý đúng mức, cha đợc

nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống Hiện nay, nhiều vấn đề cơ bản vàcấp bách về lý luận và thực tiễn vẫn cha đợc giải quyết một cách thấu đáo từkhái niệm về KTTN, đến những vấn đề khác nh : quan hệ sở hữu t nhân và bóclột ; đánh giá khách quan tiềm năng, vai trò và sự tồn tại của KTTN trong thời

kỳ quá độ lên CNXH; ý nghĩa của phát triển KTTN trong thời kỳ mở cửa nên vị trí và đóng góp của của KTTN với sự nghiệp phát triển kinh tế còn rấtkhiêm tốn

Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và để góp phần nâng cao vị trí,vai trò của KTTN với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam tôi đã lựa chọn

đề tài “Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân Việt Nam hiện nay ” làm luận văn tốt nghiệp

Trong phạm vi của đề tài tôi xin đợc trình bày một số lý luận về tínhtất yếu phát triển KTTN khi đất nớc trong thời kỳ qúa độ Sau đó, sẽ tái hiệnthực trạng phát triển KTTN và phân tích tác động của môi trờng kinh doanhtới phát triển KTTN ở Việt Nam từ 1986 tới nay và rút ra một số điểm hạn chếlàm cho thành phần kinh tế này cha phát huy hết tiềm năng vốn có Từ đó tôixin đa ra một số giải pháp để khuyến khích sự lớn mạnh của nó trong tơng lai.Nội dung đó đợc thể hiện trong các phần sau :

Phần 1: Phát triển KTTN là tất yếu khách quan trong nền kinh tế nhiều thành phần quá độ lên CNXH

Trang 2

Phần 2 : Sự phát triển của KTTN ở Việt Nam và các chính sách của Chính Phủ trong giai đoạn 1986 tới nay

Phần 3 : Định hớng và giải pháp khuyến khích phát triển KTTN giai đoạn 2003-2010.

Do đang là sinh viên nên trình độ lý luận và kiến thức thực tiễn còn hạn

chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, mong đợc sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô và bạn đọc để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn

Phần 1Phát triển kinh tế t nhân là tất yếu khách quan trong

Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác -Lênin thì thành phần kinh tế lànhững hình thức kinh tế, những khu vực kinh tế dựa trên những hình thức sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất và thích ứng với những trình độ, tính chấtnhất định của LLSX ”

Trang 3

Trong lịch sử phát triển kinh tế, dù là nền kinh tế thị trờng, kinh tế tậptrung bao cấp hay kinh tế hỗn hợp thì thuật ngữ “thành phần kinh tế “đợc sửdụng để : Giúp cơ quan Nhà nớc thực hiện thuận lợi chức năng quản lý kinh tế

và các đối tợng tham gia hoạt động kinh tế có thể xác định đợc chức năng,nhiệm vụ của mình trong các hoạt động kinh tế Đối với các cơ quan Nhà nớc,việc phân định thành phần kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, ngoài việc tạothuận lợi cho các đối tợng - thành phần kinh tế - tham gia hoạt động kinh tếthì qua đó Nhà nớc còn có thể kiểm tra giám sát đợc việc tuân thủ quyền vànghĩa vụ của họ đối với mình và với toàn xã hội Đối với đối tợng tham giahoạt động kinh tế, việc phân định thành phần kinh tế của Nhà nớc còn là cơ sởpháp lý để hiện thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh

1.2.Cơ sở để phân định các thành phần kinh tế

Phân chia các thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng với cả Nhà nớc

và các đối tợng tham gia hoạt động kinh tế nhng cho tới nay nó còn phụ thuộcrất nhiều vào chủ trơng của nhà nớc và từng giai đoạn phát triển khác nhaucủa mỗi quốc gia do vậy việc phân chia này chỉ mang tính chất tơng đối Tuynhiên, cơ sở để phân định mà hầu hết đợc nhiều ngời chấp nhận đó là : ”sở

hữu t liệu sản xuất “ tức là t liệu sản xuất đó thuộc về ai ? Với cơ sở nh vậy,

hiện nay nền kinh tế thờng đợc phân chia thành các thành phần kinh tế sau :Kinh tế quốc doanh ( kinh tế nhà nớc), kinh tế ngoài quốc doanh Trong kinh

tế ngoài quốc doanh gồm có : KTTN, hợp tác xã và kinh tế có vốn đầu t nớcngoài Riêng KTTN hiểu theo nghĩa rộng tức là gồm : KTTN chính thức và hộkinh doanh cá thể

Kinh tế Nhà nớc thì sở hữu t liệu sản xuất thuộc về Nhà nớc, ngời cóquyền quyết định sản xuất gì, nh thế nào là Nhà nớc

KTTN thì sở hữu t liệu sản xuất thuộc về một hay nhiều cá nhân và đơngnhiên việc sản xuất cái gì, nh thế nào là do t nhân quyết định

Đối với kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài : Sở hữu t liệu sản xuất thuộc vềcá nhân hay tổ chức mang quốc tịch nớc ngoài Việc sản xuất gì nh thế nàohoàn toàn do họ quyết định

1.3.Khái niệm kinh tế nhiều thành phần

Từ chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và khái niệm về thành phần kinh tế ta

có thể khái niệm về nền kinh tế nhiều thành phần là : “Tổng thể các thành

phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh ; tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có loại hình sản xuất với quy mô và trình độ công

Trang 4

nghệ nhất định, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, cơ chế quản lý kinh

tế và cơ chế phân phối thích hợp “

2.Bản chất KTTN

2.1.Các quan điểm về KTTN

Cho tới nay, xã hội loài ngời đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội

khác nhau Mỗi hình thái kinh tế xã hội đó đều có hình thức về QHSX và sởhữu t liệu sản xuất cũng khác nhau nên tồn tại nhiều hệ thống quan điểm vềKTTN rất khác nhau Trong đó, nổi bật lên ba hệ thống quan điểm là quan

điểm về KTTN trong nền kinh tế thị trờng, kinh tế kế hoạch hoá tập trung vànền kinh tế hỗn hợp

2.1.1.Quan điểm về KTTN trong nền kinh tế kế hoạch tập trung mệnh lệnh

Theo cách hiểu truyền thống này thì KTTN bao gồm ( kinh tế t bản tnhân và kinh tế t nhân của những ngời sản xuất nhỏ - t hữu về t liệu sản xuất -)

là thành phần kinh tế không tiến bộ, phải nhanh chóng xoá bỏ hoặc phải cảitạo bằng mọi giá Xét cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn thì quan điểmnày đã lỗi thời Thực tế lịch sử của những quốc gia có nền kinh tế tập trung lâu

đời : Liên Xô, Trung Quốc đã chỉ rõ rằng với nền kinh tế tập trung chỉ tồn tại

sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể, mọi hình thức sở hữu t nhân đều coi là mầmmống của Chủ Nghĩa T Bản, mầm mống của chủ nghĩa bóc lột và mất côngbằng trong xã hội Nhng với một nền kinh tế chỉ toàn sự bao cấp của Nhà nớc,tất cả đều làm theo một mệnh lệnh cứng nhắc dẫn tới một nền kinh tế trì trệ,chậm phát triển, không có động lực cạnh tranh, tất cả các sản phẩm làm ra đều

đợc phân phối nh nhau, mọi t liệu sản xuất thuộc về Nhà nớc nên các doanhnghiệp hoạt động không cần quan tâm đến hiệu quả, bởi có lỗ thì đã có Nhà n-

ớc bao cấp Và kết quả là một nền kinh tế thiếu động lực để đi lên kéo theo sựkhủng hoảng kinh tế hàng loạt nớc có nền kinh tế tập trung bao cấp vào năm

80 của thế kỷ XX Sai lầm lớn nhất trong quan điểm của nền kinh tế tập trung

đó là sự phủ nhận sở hữu t nhân và coi hoạt động sản xuất kinh doanh củaKTTN chỉ là lừa đảo “buôn gian bán lận “kiếm lời bất chính cho cá nhân, dầndần KTTN sẽ xoá bỏ hình ảnh tốt đẹp của xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa

2.1.2.Quan điểm về KTTN trong nền kinh tế thị trờng

Trái ngợc với quan điểm về KTTN trong truyền thống, tuyệt đại bộ phậncác quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh thì đều coi sở hữu t nhân

và hoạt động của KTTN ( chủ yếu là t bản t nhân )là một động lực chủ yếu đểphát triển nền kinh tế và tạo nên sự phồn vinh cho xã hội Nền kinh tế thị tr-ờng ở các nớc này đợc cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu : KTTN và kinh tế Nhà

Trang 5

nớc và kinh tế Nhà nớc chỉ chiếm một phần nhỏ bé trong hoạt động kinh tế.Quan hệ của các khu vực trong cơ cấu của kinh tế thị trờng là cạnh tranh, bình

đẳng với t cách là các lực lợng kinh tế tham gia thị trờng nhằm giải quyết cácvấn đề cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai Vấn đềloại bỏ một khu vực khu vực kinh tế nào trong cấu trúc này không đợc đặt ra,việc quyết định tham gia hoặc từ giã của một lực lợng kinh tế nào là do thị tr-ờng quyết định chứ không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của ai đó Việc gianhập hoặc rút khỏi thị trờng do đòi hỏi của thị trờng quyết định nên trong môhình kinh tế thị trờng thì KTTN với tính năng động có vai trò quyết định tới cảnền kinh tế và có phần lấn át cả khu vực kinh tế Nhà nớc Sự năng động, tínhcạnh tranh và mục đích vì lợi nhuận khiến họ biết cần phải quyết định làm gì

để sử dụng hiệu quả nhất t liệu sản xuất mà họ nắm giữ Đó cũng là động lựcchủ yếu để KTTN chiếm lĩnh vị trí đầu tàu, là thành phần kinh tế chính thúc

đẩy sự phát triển của đất nớc trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế Nhữngkết quả đáng tự hào và khích lệ mà KTTN mang lại cho nền kinh tế thị trờngkhông ai có thể phủ nhận, song với sự phát triển vợt trội của nền kinh tế nàykéo theo sự phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc, đó là sự mất công bằng màMác đã dự báo trong chế độ T Bản Chủ Nghĩa

Nh vậy, nhìn chung với cả hai hệ thống quan điểm kinh tế thị trờng và

kinh tế kế hoạch tập trung sự tồn tại của KTTN và vai trò của nó với nền kinh

tế trái ngợc nhau, mỗi quan điểm đều có lý luận riêng, mặt hạn chế và u điểmriêng của mình song đều thống nhất điểm chung là công nhận KTTN gắn liềnvới sở hữu t nhân về t liệu sản xuất

2.1.3.Quan điểm về KTTN trong nền kinh tế hỗn hợp

So với hai quan điểm trên, nền kinh tế hỗn hợp có quan điểm về KTTN

có lẽ là hợp lý hơn, nó là tổng hợp những u điểm của kinh tế thị trờng đó làviệc chấp nhận vai trò của KTTN và sở hữu t nhân ( t bản t nhân và kinh tế tnhân ngời sản xuất nhỏ ) và u điểm của nền kinh tế tập trung bao cấp đó là vaitrò của Nhà nớc giữ vị trí trung gian cho hai thành phần là KTTN và kinh tếquốc doanh Đặc biệt Nhà nớc có vai trò điều chỉnh hoạt động của KTTN đểkhông xa rời định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa vì mục tiêu cuối cùng của xã hội làphát triển kinh tế cũng là vì con ngời và công bằng trong xã hội Nền kinh tếhỗn hợp chấp nhận sự sở hữu đa thành phần về t liệu sản xuất Các hình thức

sở hữu t nhân về t liệu sản xuất đợc thừa nhận, việc hoạt động KTTN dựa trênviệc sử hữu t nhân t liệu sản xuất của mình trong khuôn khổ quy định pháp

Trang 6

luật của Nhà nớc ; làm giàu cho mình và đất nớc một cách hợp pháp và chính

đáng đợc khuyến khích phát triển

Nh vậy, với ba quan điểm kể trên, KTTN đợc hiểu và thừa nhận trong

lực lợng kinh tế rất khác nhau, tuy nhiên cùng có cơ sở chung để nhận định vềKTTN là sở hữu t liệu sản xuất thuộc về cá nhân

2.2.Khái niệm và bản chất KTTN

Tuy phần trên tôi đã đa ra một hệ thống quan điểm về KTTN trong cácnền kinh tế khác nhau nhng trong phần khái niệm và bản chất của KTTN nàytôi chỉ muốn đa ra một khái niệm cơ bản ; nó mang tính chất nhận định, phânbiệt thành phần KTTN với các thành phần kinh tế khác bởi lẽ cho tới nay cha

có định nghĩa nào thực sự hoàn chỉnh về KTTN

Nh vậy nói tới KTTN là : ”thành phần kinh tế mà sở hữu t liệu sản xuất thuộc về t nhân “.

Qua khái niệm về KTTN ta thấy rõ bản chất của KTTN là sở hữu t nhân

về t liệu sản xuất Tất cả vốn, đất đai, quyền sử dụng lao động cho đến việcquyết định sản xuất cái gì, nh thế nào sẽ hoàn toàn do t nhân - chủ nắm giữ tliệu sản xuất - quyết định

2.3.Cơ cấu KTTN trong đề tài

Cho tới nay, có nhiều quan điểm về KTTN nh vậy nên trong bộ phận của

KTTN gồm những ai? điều đó sẽ có ảnh hởng lớn tới kết quả và số liệu vềKTTN Do thông tin và nguồn số liệu hạn chế, để thuận lợi và thống nhất choviệc nghiên cứu đề tài nên trong phạm vi của đề tài này khi nói tới KTTN chỉ

đề cập tới KTTN chính thức tức là t nhân có đăng ký kinh doanh với cơ quanNhà nớc gồm ba loại hình cụ thể sau : DNTN, công ty TNHH hai thành viên

trở lên và công ty CP

2.3.1.Doanh nghiệp t nhân

Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp Việt Nam 12/6/1999 thì DNTN

là một đơn vị kinh doanh do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình về hoạt động của doanh nghiệp

Nh vậy, đối với DNTN đặc điểm chính của nó là toàn bộ t liệu sản xuất :

vốn, sử dụng lao động, công nghệ .thuộc về quyền sở hữu của duy nhất củamột cá nhân Và cá nhân này nhân danh chủ doanh nghiệp tiến hành hoạtquyết định mọi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.2.Công ty TNHH và công ty CP

Hiện nay theo luật mới nhất về doanh nghiệp thì hai hình thức công tyTNHH và CP đợc gọi chung là công ty và trong luật không đa ra khái niệm

Trang 7

( định nghĩa ) về công ty song căn cứ vào tính chất và những quy chế của luậtdoanh nghiệp thì công tyTNHH và công ty CP đợc hiểu là “đơn vị kinh doanhtrong đó các thành viên cùng góp vốn và các thành viên có quyền quyết định

về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các trách nhiệm pháp lý khácthông qua việc biểu quyết trong hội đồng ban quản trị của công ty

Điểm khác biệt lớn nhất của công ty và DNTN là sở hữu, ở doanh nghiệp

t nhân ngời có quyền nắm giữ t liệu sản xuất là một cá nhân nhng công ty thì

sở hữu t liệu sản xuất thuộc về những cá nhân góp vốn sáng lập ra công ty Nóitới tỷ trọng trong ba loại trên thì hiện nay hai hình thức DNTN và công tyTNHH đang đợc a chuộng Công ty TNHH đợc a chuộng bởi tính trách nhiệmhữu hạn về nghĩa vụ nợ và trả nợ còn DNTN tuy phải chịu trách nhiệm vô hạnsong là hình thức đợc những cá nhân có vốn lớn a thích do họ “không thích” bịliệt vào hộ kinh doanh cá thể

II.Tính tất yếu của việc phát triển nhiều thành phần kinh tế và KTTN trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1.Lý luận Mác-Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ.

LLSX gồm t liệu sản xuất và ngời lao động hợp lại Từ liệu sản xuất gồm

t liệu lao động và đối tợng lao động tạo nên Do vậy LLSX là sự phối hợp chặtchẽ giữa ba yếu tố, sự phát triển ( tính chất và trình độ ) của LLSX xuất phụthuộc vào các yếu tố hợp thành nó

1.1.2.Quan hệ sản xuất

Nếu nh LLSX biều hiện mối quan hệ giữa ngời và tự nhiên, phản ánh mặt

kỹ thuật của sản xuất thì QHSX biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa ngời vớingời trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm (phản

ánh mặt xã hội của sản xuất )

QHSX gồm hai yếu tố cấu thành đó là quan hệ kinh tế tổ chức và quan hệkinh tế xã hội

Trang 8

Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất vừa biểuhiện mối quan hệ giữa ngời với ngời và cũng biểu hiện trạng thái ‘tự nhiên -

kỹ thuật “của nền sản xuất ; ngoài ra nó còn biều hiện trình độ phát triển của

các yếu tố sản xuất và sự tác động qua lại của chúng nh : Sự phân công lao

động xã hội, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tập trung hóa sản xuất Quan hệkinh tế tổ chức phản ánh trực tiếp tính chất và trình độ của LLSX

Quan hệ kinh tế xã hội biểu hiện là hình thức xã hội của sản xuất Nó biểuhiện quan hệ ngời với ngời trên ba mặt chủ yếu : Quan hệ sở hữu t liệu sảnxuất, quan hệ về tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm trong đóquan hệ sở hữu t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định

1.1.3.Quy luật sự phù hợp giữa QHSX và LLSX

Từ khái niệm về QHSX và LLSX Mác đã đa ra khái niệm về phơng thứcsản xuất : Đó là sự thống nhất và tác động qua lại QHSX và LLSX tạo thànhmột phơng thức sản xuất Trong sự thống nhất biện chứng này QHSX phải phùhợp với tính chất và trình độ LLSX Mác cũng cho rằng phạm trù thành phầnkinh tế và phơng thức sản xuất có sự tơng đồng và đều cấu thành từ QHSX vàLLSX nhất định Mỗi một hình thái kinh tế xã hội và mỗi một giai đoạn khácnhau của đất nớc có QHSX riêng và nó phải phù hợp với tính chất và trình độvốn có của LLSX, cái lỗi thời sẽ bị xoá bỏ

1.2.Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ

Từ phát hiện về quy luật phù hợp QHSX và LLSX, sự phù hợp sẽ tạonên cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp trong mội thời kỳ Qua đó Mác khẳng

định thời kỳ quá độ lên CNXH tất yếu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế.Quan điểm đó dựa trên hai cơ sở :

Thứ nhất, LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH : Chế độ sở hữu về t

liệu sản xuất bao gồm các hình thức sở hữu khác nhau, tơng ứng với mỗi hìnhthức sở hữu là một thành phần kinh tế thích ứng với tính chất và trình độ củaLLSX nhất định và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nhất định

Thứ hai, về QHSX thì trong thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ đấutranh giữa Chủ Nghĩa T Bản cha bị đánh bại hẳn, CNXH đang đợc hình thànhcòn rất non yếu Vì lợi ích chung của toàn xã hội nên Nhà nớc chuyên chínhvô sản không thể một lúc xoá bỏ ngay mối quan hệ vố có từ lâu đời trongnòng Chủ Nghĩa T Bản

Thực tế với QHSX và tính chất của LLSX của thời kỳ quá độ nh vậynên việc hình thành nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ Mác cho làmột tất yếu khách quan và không thể phủ nhận đợc

Trang 9

1.3.”Tồn tại KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần” là tất yếu trong thời

kỳ quá độ

Xuất phát từ lý luận của Mác về thời kỳ quá độ thì tất yếu tồn tại kinh tếnhiều thành phần, Mác cũng khẳng định KTTN là một thành phần kinh tế tấtyếu tồn tại trong các thành phần kinh tế đó, không ai có thể phủ nhận đợc.Quan điểm đó biểu hiện rõ qua câu nói của Mác :

“Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế của xã hội không còn là nền kinh tế

T Bản Chủ Nghĩa, nhng cũng cha hoàn toàn là nền kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa.

Nó mang tính chất quá độ Danh từ quá độ có nghĩa là gì ?vận dụng vào kinh

tế có phải có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của t nhân không? Bất cứ ai cung đều thừa nhận là có nó

“.( 1)

Để khẳng định đợc điều đó, Mác đã dựa trên lập trờng vững chắc :

Thứ nhất, khi đất nớc trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần

kinh tế Tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có hình thức sở hữu về t liệu sảnxuất riêng có Nh vậy trong thời kỳ quá độ tất yếu tồn tại đa thành phần sởhữu và sở hữu t nhân t liệu sản xuất - đại diện của thành phần KTTN - tất yếuphải tồn tại và đó là quy luật kinh tế mà mọi ngời phải chấp nhận

Thứ hai, muốn xây dựng thành công Chủ Nghĩa Cộng Sản thì trong giai

đoạn quá độ phải xây dựng tiềm lực cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc, hiện

đại Mà muốn xây dựng đợc nó ta chỉ dựa vào vốn đầu t của Nhà nớc, nhiềunhất là tính đến nguồn vốn của kinh tế tập thể, những nguồn vốn ấy còn eohẹp do khả năng tích lũy của Nhà nớc và tập thể có hạn Trong khi đó tại saonguồn vốn còn d trong dân không đợc khuyến khích vào đầu t kinh doanh? vàtại sao ta không sử dụng tiềm lực của Chủ Nghĩa T Bản để lại đó là tiềm năng

để chúng ta phục vụ cho công cuộc xây dựng CNXH, đó mới là một quyết

định sáng suốt

Kết luận nh vậy, với quan điểm kinh tế nhiều thành phần của Mác, ông

đã khẳng định : Trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế và việctồn tại KTTN là tất yếu không thể xóa bỏ đợc Nó có vai trò quan trọng trongcông cuộc xây dựng CNXH

2.Vai trò của KTTN trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân chung

Trong phần trớc khi đa ra quan điểm về KTTN trong các mô hình kinh

tế chúng ta đều thấy họ quan niệm về sự tồn tại và vai trò của nó với nền kinh

tế cũng rất khác nhau Nhng cho tới nay, khi nhìn lại những gì mà KTTN đãmang lại cho nền kinh tế nói chung và toàn xã hội, các quan điểm dù của quốcgia có nền kinh tế thị trờng phát triển, hay ở quốc gia có nền kinh tế chuyển

Trang 10

đổi từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì

đều không thể phủ nhận đợc những gì mà KTTN đóng góp Tuy nhiên trongphần này, tôi xin đi sâu phân tích một số đóng góp lớn của KTTN cho nềnkinh tế xã hội nói chung chứ không riêng một quốc gia nào

2.1.Đóng góp của KTTN cho phát triển kinh tế

2.1.1.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đối với các quốc gia dù có tiềm lực kinh tế vững mạnh nh Mỹ, Nhật,Pháp thì độ lớn của ngân sách cũng đều có hạn, do vậy trong chính sách

đầu t của các quốc gia không thể dàn trải, tập trung cho mọi ngành ; mọi vùng

và mọi lĩnh vực đợc Do vậy giải pháp cả Nhà nớc và t nhân cùng đầu t là

ph-ơng pháp hiệu quả để toàn dân cùng xây dựng kinh tế Nói nh vậy trên thực tếNhà nớc của bất kỳ một quốc gia nào cũng không đủ khả năng để thâm nhậpvào mọi ngành nên đã tạo cơ hội để t nhân tham gia tất cả những ngành màNhà nớc không cấm Theo kết quả điều tra của Ngân hàng thế giới (WB) vàNgân hàng phát triển châu á (ADB) về thành phần kinh tế các quốc gia trênthế giới thì KTTN có mặt hầu hết trong tất cả các ngành, lĩnh vực : Côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Đối vớicác quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển : Mỹ, Anh, Pháp thì KTTNchiếm vị trí lớn trong ngành dịch vụ và công nghiệp sau đó tới nông nghiệp

đặc biệt sự có mặt của KTTN trong các ngành công nghệ cao : Thông tin, điện

tử tạo ra ngành mũi nhọn cho các quốc gia đó Nh vậy với sự góp mặt củaKTTN trên hầu hết các ngành, lĩnh vực và các vùng, khu vực KTTN góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và vùng theo hớng hiện đại hoá Với vai trò

nh vậy, trong đờng lối và chiến lợc của mỗi quốc gia, Nhà nớc tạo các chínhsách kìm hãm hoặc thúc đẩy phát triển của KTTN trong các ngành để đạt đợcmục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ý muốn

2.1.2.Đóng góp cho ngân sách quốc gia

Đối với hầu hết các quốc gia, thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sáchNhà nớc Nguồn thu từ thuế đợc mang lại từ nhiều thành phần kinh tế khácnhau : Kinh tế Nhà nớc, kinh tế vốn đầu t nớc ngoài, KTTN Hiện nay trong tỷtrọng của thuế thì thuế từ khu vực KTTN không phải chiếm tỷ trọng cao nhấtnhng vẫn là nhân tố quan trọng Với những nớc có kinh tế quốc doanh chiếmvai trò chủ đạo thì thuế của KTTN đứng sau thuế mà các doanh nghiệp Nhà n-

ớc mang lại, còn với các quốc gia có hoạt động nhân tố nớc ngoài (xuất nhậpkhẩu và đầu t nớc ngoài ) mạnh nh Trung Quốc, Singapo, Đài Loan thì thuế từKTTN so với khu vực có đầu t nớc ngoài cũng ít hơn

Trang 11

Tuy vậy, theo nhận định chung về cơ cấu thuế thì các quốc gia đều có

nhận định chung là KTTN đóng góp tích cực trên các mặt sau :

Thứ nhất, thuế thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa Với các

quốc gia có khu vực KTTN phát triển ( tổng sản phẩm trong nớc của kinh tế tnhân chiếm lớn hơn 70% tổng sản phẩm quốc nội đặc biệt ở Mỹ chiếm tới90% ) thì thuế mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh của t nhân là rấtlớn

Thứ hai, thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu của KTTN Hiện nay ở các

quốc gia có hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt dộng xuất nhập khẩu:Inđônêxia, Singapo, Đài Loan thì thuế từ KTTN mang lại nguồn ngoại tệ lớncho ngân sách quốc gia

Thứ ba, thu nhập của cá nhân từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong

thành phần KTTN rất cao nên thuế thu nhập từ các đối tợng này cũng mang lạinguồn thu đáng kể cho ngân sách

Thứ t, KTTN đi đầu trong việc áp dung việc chuyển giao công nghệ và

khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Đây là nguồn để Nhà nớc thu thuế

2.1.3.Đóng góp vào việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Hiện nay, đánh giá một cách công bằng thì KTTN là khu vực khai thác,

sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế Nguyên nhân việc này

là do sự sở hữu t nhân về t liệu sản xuất : Các nhà kinh doanh nắm giữ vốn, lao

động, công nghệ trong tay mình nên họ tự kinh doanh và kết quả nh thế nào

ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của họ và số phận của họ Do vậy họ phải tìmmọi phơng án để khai thác nguồn lực mình có, khai thác nguồn lực xã hội tạo

ra và tìm mọi cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả nhất

Xét về vốn, các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh Mỹ, Pháp thì

vốn đầu t của Nhà nớc chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng dới 5% tổng vốn đầu

t toàn xã hội, nh vậy khoảng 95% còn lại là của KTTN và đầu t nớc ngoài Xét về thu hút lao động cũng tại các quốc gia có nền kinh tế thị trờngphát triển thu hút hơn 70% tổng số lao động của toàn xã hội Đặc biệt với cácquốc gia có nền kinh tế chuyển đổi : Liên Xô, Trung Quốc và cả ở Việt Nam,quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc xảy ra hiện tợng d thừa lao động thìKTTN là nơi tiếp nhận và sử dụng họ góp phần san sẻ gánh nặng cho vấn đềgiải quyết nạn thất nghiệp

Nh vậy, với mọi quốc gia thì KTTN hiện nay đang đi đầu trong việc khai

thác, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất

Trang 12

2.1.4.Góp phần dân chủ hóa nền kinh tế duy trì cạnh tranh và bình đẳng trong kinh doanh

Với các nớc thừa nhận việc tồn tại và phát triển của KTTN sự phát triểnmạnh mẽ của khu vực này góp phần duy trì sự cạnh tranh trong nền kinh tế

Đặc biệt vị trí của nó ngày càng sánh ngang với các thành phần kinh tế kháctrong sản xuất kinh doanh, điều đó cải thiện t tởng lỗi thời về sự “xấu xa” củaKTTN, tạo cái nhìn công bằng với các thành phần kinh tế Trong kinh doanh,

sự lớn mạnh của KTTN tạo ra các cực cạnh tranh lành mạnh giữa kinh tế Nhànớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài và KTTN, hạn chế đáng kể sự độc quyềntrong kinh doanh Để có đợc kết quả đó do KTTN nay đã chiếm một vai tròquan trọng trong việc thu hút lực lợng lao động, còn sự phát triển mạnh về quymô và chất lợng các doanh nghiệp trong KTTN đã góp phần tăng thu nhậptính công bằng và dân chủ cho ngời lao động, ít xảy ra tình trạng bóc lột

Nh vậy, bản thân sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong KTTN đã

góp phần tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng, dân chủ hoá nền kinh tế, là

động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển

2.1.5.KTTNgiúp nền kinh tế ứng phó nhanh với những thay đổi của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới

Ngày nay, các quốc gia trên khắp thế giới đang có xu hớng hội nhập kinh

tế khu vực và toàn cầu Hội nhập và tham gia thơng mại thế giới càng nhiềuthì khả năng bị ảnh hởng bởi sự biến động của nền kinh tế chung là không thểtránh khỏi Trớc thực trạng nh vậy, trong chiến lợc của mỗi quốc gia đều cónhững phơng sách để đối phó với biến động đó, tránh ảnh hởng tới nền kinh tếcủa nớc mình Trong bối cảnh đó KTTN với quy mô tổ chức quản lý gọn nhẹ,bản chất kinh doanh năng động sớm nắm bắt và dự đoán đợc sự biến động củanền kinh tế nói chung đã kích thích chủ DNTN phải kịp thời điều chỉnh hoạt

động sản xuất kinh doanh để tránh khỏi thiệt hại cho chính bản thân doanhnghiệp mình

Chính từ thực tế này, nên khi xảy ra sự biến động kinh tế toàn cầu các

doanh nghiệp trong thành phần KTTN chính là lực lợng cơ sở duy trì sự ổn

định và đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng

Kết luận nh vậy xét môt cách tổng quan, sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa KTTN ở các quốc gia tuy vẫn còn điểm hạn chế ví dụ nh : Do chạy theolợi nhuận KTTN đã từng có hành vi buôn gian, bán lận, trốn thuế lậu thuế viphạm những ngành nghề mà pháp luật cấm kinh doanh Song điều đó trongnền kinh tế thị trờng không chỉ có ở KTTN mà các thành phần kinh tế khác

Trang 13

cũng tồn tại Nhng những gì ta đã phân tích ở trên khiến chúng ta không thểphủ nhận đợc vai trò của KTTN với việc ổn định và phát triển kinh tế

2.2.Vai trò của KTTN với các vấn đề xã hội

Với phát triển KTTN có vai trò đáng kể, song về mặt xã hội thì sao? ở

đây tôi xin đa ra ba mặt đóng góp của KTTN với xã hội : Giải quyết nạn thấtnghiệp tăng thu nhập cho dân c, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội và tạocơ hội cho các nhà doanh nghiệp trẻ phát huy tài năng lập nghiệp

2.2.1.KTTN góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân c.

Hiện nay, khi xã hội càng phát triển, các quốc gia đang nhức nhối về

nạn thất nghiệp và làm sao để tăng thu nhập cho dân c cải thiện cuộc sống cho

họ Đối với vấn đề lao động, hàng năm các nớc có biết bao nhiêu sinh viên tốtnghiệp ra trờng, họ biết làm việc ở đâu? Trong khi đó các cơ quan doanhnghiệp Nhà nớc đang trong tình trạng thu hẹp, giảm biên lực lợng lao động.Trớc tình trạng đó KTTN với chính sách sử dụng lao động đơn giản ( làm đợcviệc sẽ đợc tuyển dụng ) đã thu hút rất nhiều lao động đang thất nghiệp hoặc

đang tìm việc làm

Đặc biệt trong giai đoạn các quốc gia đang thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá thì việc sử dung máy móc nhiều, điều đó giúp đỡ nông dân tronglĩnh vực nông nghiệp nhiều, giải phóng nhiều lao động dôi d Song số lao

động d thừa đó và lao động hoạt động theo mùa vụ sẽ không biết di chuyển đi

đâu Sự phát triển về quy mô của các xí nghiệp, khu công nghiệp củaKTTN góp phần giải quyết lực lợng lao động d thừa đó

Thu nhập và việc làm luôn gắn liền với nhau, khi KTTN hoạt động hiệuquả tất yếu sẽ có chính sách tiền lơng và bảo hiểm thoả đáng để khuyến khíchlao động làm việc nhiệt tình hơn Điều đó mang lại thu nhập cho ngời lao

động góp phần cải thiện cuộc sống cho đại bộ phận dân c, đặc biệt là số dântrớc đây chỉ sống nhờ nông nghiệp

Trong những năm gần đây nhờ việc tăng thu nhập, đối xử công bằng vớilao động, KTTN đã góp phần xoá bỏ định kiến xấu trong con mắt của đại bộphận dân c trớc đây

2.2.2.KTTN góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội

Trong xã hội trớc đây do thất nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập ít ỏi từ đósinh ra nhiều tệ nạn xã hội : Cờ bạc rợu chè, nghiện hút kéo theo sự mấttrật tự an ninh, an toàn xã hội Ngày nay nhờ có việc làm, thu nhập ổn định tạicác doanh nghiệp, các cá nhân lại càng phát huy đợc năng lực của mình, ýthức và tránh xa các thói h tật xấu trong xã hội, góp phần làm xã hội ngàycàng trong sạch hơn

Trang 14

2.2.3.KTTN là nơi tạo cơ hội cho các nhà doanh nghiệp trẻ phát huy tài năng.

Sự phát triển của KTTN sẽ tạo ra những đội ngũ các nhà doanh nghiệptrẻ theo đúng nghĩa của nó : Năng động, nhạy bén, giám nghĩ, giám làm sẵnsàng chịu mọi thử thách của kinh tế thị trờng Bởi lẽ nhà doanh nghiệp trẻ đợc

đào tạo kiến thức đầy đủ, trong tay có vốn nên KTTN không những là nơithu hút việc làm mà còn là những cái lò tôi luyện cán bộ sau khi tốt nghiệpcác trờng do những sóng gió của kinh tế thị trờng tạo ra Khắp trên thế giớicha bao giờ lại xuất hiện nhiều gơng mặt các nhà kinh doanh trẻ nhạy bén vànăng động nh hiện nay Đây là nguồn cung cấp đội ngũ cán bộ cho mọi ngành,mọi cấp

Qua phân tích trên đây và cho tới nay tất cả các quốc gia trên thế giới

đều công nhận sự tồn tại và những đóng góp to lớn của KTTN cho sự pháttriển kinh tế xã hội Do vậy chúng ta nên thừa nhận sự tồn tại và vai trò tíchcực của KTTN để tạo điều kiện cho nó phát triển, đóng góp sức công sức chocông cuộc xây dựng CNXH

3.Quan điểm của Đảng về phát triển KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

3.1.Tính tất yếu tồn tại KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một tất yếukhách quan Chính chủ nghĩa Mác Lênin đã phát hiện ra quy luật đó Dới chân

lý của chủ nghĩa Mác và những đóng góp to lớn của KTTN cho phát triển kinh

tế nói chung, Đảng ta đã khẳng định phát triển kinh tế nhiều thành phần vàthừa nhân sự tồn tại của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Viêt Nam

là một tất yếu khi đất nớc bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH Tuy vậy đặc

điểm và cơ sở cho phát triển KTTN và kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

có nhiều nét khác biệt đó là :

ở nớc ta khi bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH điểm xuất phát vềLLSX, về phân công lao động xã hội, năng suất lao động và trình độ phát triểnrất thấp và không đồng đều giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế

Điều đó có nghĩa là trình độ sản xuất của nớc ta kém Còn xét về tính chất lựcLLSX thì tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất

Về QHSX thì trong xã hội cũ cũng để lại không ít các thành phần kinh tế

và không bỗng chốc có thể cải biến ngay đợc Hơn nữa sau nhiều năm cảicách và xây dựng nhiều QHSX mới xuất hiện tạo nên nhiều thành phần kinh tếmới ( kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, t bản Nhà nớc )

Trang 15

Nh vậy, trong nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam thì sở hữu t nhân t

liệu sản xuất tất yếu tồn tại và đó là cơ sở cho sự tồn tại của KTTN cùng cácthành phần kinh tế khác

3.2.Quan điểm của Đảng về phát triển KTTN từ Đại hội Đảng VI tới nay

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế nhiều thành phần và KTTNvới việc phát triển đất nớc trong thời kỳ quá độ Bớc khởi đầu đổi mới trong

đó có việc mở đờng cho KTTN phát triển thực tế diễn ra từ năm 1979, khi đóNghị quyết lần thứ VI, ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IV Đó là mốc đầutiên Đảng ta chấp nhận KTTN và kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mặc dùcòn rất nhiều hạn chế Tuy vậy, trong khuôn khổ của bài viết này tôi chỉ phântích các quan điểm của Đảng về phát triển KTTN từ sau Đại hội Đảng VI(12/1986) tới nay Bởi đó là mốc lịch sử quan trọng đa cả nớc chính thứcchuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điềutiết của Nhà nớc và mốc này cũng chính thức thừa nhận tồn tại của KTTN Với toàn bộ hệ thống quan điểm của Đảng về phát triển KTTN từ 1986tới nay tôi sẽ đi sâu phân tích và làm rõ một số điểm nổi bật sau:

Thứ nhất, về quan điểm của Đảng trong mỗi kỳ Đại hội VI, VII, VIII,

IX Đảng đã :

*Từng bớc khẳng định tồn tại và phát triển KTTN là tất yếu và có ýnghĩa lớn với phát triển kinh tế của cả nớc

*Sau mỗi kỳ Đại hội Đảng đã có biện pháp tạo điều kiện phát huy

điểm mạnh và giải quyết khó khăn còn tồn tại trong môI trờng kinh doanh đểthúc đẩy sự lớn mạnh của KTTN cùng các thành phần kinh tế khác

Thứ hai, từ quan điểm Đảng đã chủ trơng cụ thể hoá bằng những đạo

luật : Luật DNTN và luật công ty ( 1990 ), chiến lợc ổn định và phát triển kinh

tế 1991 - 2000, hiến pháp 1992và luật doanh nghiệp 12/6/1999 để tạo môi ờng kinh doanh thông thoáng thúc đẩy sự phát triển của KTTN

tr-3.2.1.Quan điểm của Đảng phát triển KTTN trong Đại hội Đảng VI

3.2.1.1.Nguyên nhân để Đại hội Đảng VI chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa

Năm 1975, sau khi miền Nam giải phóng thống nhất đất nớc Cả nớc với

khí thế hào hùng bớc vào công cuộc tái thiết và xây dựng lại đất nớc Khi đócả nớc quyết định chọn nền kinh tế kế hoạch tập trung theo mô hình của LiênXô để khôi phục đất nớc Tất cả mọi t liệu sản xuất đều đợc quốc hữu hoá vàtập thể hoá Hoạt động sản xuất kinh doanh đều theo một mệnh lệnh khuônmẫu từ Trung ơng phát đi Nhà nớc bao cấp mọi thứ thông qua chế độ cấp pháthàng tháng Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà n-

Trang 16

ớc đều đợc định sẵn, nó hoạt động nh thế nào : Hiệu quả hay thua lỗ khôngphải là mối quan tâm của chủ doanh nghiệp Nếu nó nằm trong tình trạng thua

lỗ đã có Nhà nớc đứng ra trang trải Trớc tình trạng “cha chung không ai khóc

“đó và sự thất bại của kế hoạch năm năm 1976 - 1980 nên tình trạng sản xuấtmọi ngành : Nông nghiệp, công nghiệp ; mọi lĩnh vực : Tài chính, tiền tệ, ngânsách quốc gia tâm hụt nặng nề, cả nền kinh tế lại rơi vào tình trạng khó khăn.Trớc tình hình bi đát đó của nền kinh tế nên Đại hội Đảng toàn quốc đã họp và

đa ra nhận định chủ trơng đi lên CNXH là không sai lầm song ta nhận định sailầm về đờng lên CNXH, nhận định sai lầm về cái gọi là hợp tác hoá Cái hợptác ở đây là : Mọi ngời, mọi thành phần cùng tham gia xây dựng kinh tế chứkhông phải là hợp tác hóa ruộng đất tất cả mọi thứ đều đánh đồng góp chung

Từ thực tế nh vậy 8/1986 Bộ chính trị họp, tổng kết thực tiễn đã quyết địnhchuyển hớng nền kinh tế của nớc ta từ kế hoạch tập trung bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và chính thức thừa nhận tồn tạicủa thành phần KTTN

3.2.1.2.Điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN sau đại hộ Đảng VI

Nh vậy, Đại hội Đảng VI là mốc lịch sử quan trọng đa nớc ta sang thời

kỳ mới và đó là thời điểm đầu tiên Đảng và Nhà nớc thừa nhận sự tồn tại vàvai trò của KTTN với phát triển đất nớc Để khẳng định điều đó ngày15/1/1987 Bộ chính trị ban hành quyết định 16 thừa nhận vai trò của KTTN vànhấn mạnh nó là thành phần kinh tế song song tồn tại với thành phần kinh tếkhác trong nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH.Nghị quyết 16 của bộ chính trị về cơ bản là bớc chuyển biến t tởng đầu tiêncủa Đảng mở ra con đờng sản xuất kinh doanh cho KTTN mà trớc đây bị coi

là thành phần kinh tế không tiến bộ, cần phải xoá bỏ

Tuy Nghị quyết 16 của Bộ chính trị góp phần “cởi trói “ cho KTTNsong do cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp đã tồn tại quá lâu, nó đã ăn sâu vàotiềm thức của cả lãnh đạo, ngời dân nên mặc dù KTTN đợc tồn tại nhngtrong thực tiễn vẫn còn tình trạng phân biệt đối xử “kinh tế quốc doanh là con

đẻ, KTTN là con ghẻ” khá phổ biến Do vậy trong kinh doanh so với các

doanh nghiệp Nhà nớc thì KTTN vẫn bị thua thiệt và bị xử ép Minh chứng rõnhất là việc tiếp cận các nguồn lực : Vốn, lao động, công nghệ của KTTN sovới các doanh nghiệp Nhà nớc luôn bị chậm và bị nhiều đòi hỏi về thủ tụchành chính không chính đáng Còn về ngành nghề kinh doanh các DNTNcũng bị hạn chế nhiều KTTN chỉ dợc lựa chọn cho mình các loại hình kinhdoanh : Hộ cá thể, hộ tiểu chủ và xí nghiệp t bản sản xuất công nghiệp - nh

Trang 17

nghị quyết 16 đã quy định - Nên khi các chủ doanh nghiệp muốn mở rộngsản xuất kinh doanh thì đều vớng mắc bởi quy định về quy mô của các loạihình doanh nghiệp nói trên

Trớc khó khăn của KTTN nh vậy, Bộ chính trị đã giao cho CIEM chuẩn

bị ban hành luật về các loại hình doanh nghiệp của KTTN để phù hợp với sựphát triển của khu vực kinh tế này

12/1990 Đảng và Chính phủ đã thông qua hai đạo luật quan trọng đó làluật DNTN và luật công ty Phải nói rằng, sau nghị quyết 16 của bộ chính trịthì sự ra đời của hai đạo luật trên là sự chuyển biến rất thực tế bằng đạo luật,

nó đã đi sâu vào đời sống kinh doanh của KTTN giải quyết những khó khăntồn tại mà Đại hội Đảng VI cha làm rõ Với luật công ty và luật doanh nghiệp

t nhân đã đặt nền tảng của khung khổ pháp lý cho việc thừa nhận sự tồn tại lâudài và phát triển của KTTN ở Việt Nam Nội dung của hai luật đã cụ thể hoácác hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho KTTN đó là : DNTN, công ty TNHH và công ty CP Nh vậy so với Nghị quyết 16 thì luật công ty và luật

DNTN năm 1990 đã cho phép t nhân mở rộng loại hình doanh nghiệp hơn do

đó quy mô cũng lớn hơn rất nhiều, tạo điều kiện để t nhân phát triển mở rộngsản xuất Đồng thời nội dung của luật đã quy định rõ về nguyên tắc pháp lý,trách nhiệm tài sản của các loại hình doanh nghiệp Đối với DNTN tính tráchnhiệm vô hạn, tức là chủ doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyền

và nghĩa vụ tài sản đối với mọi đối tác bằng toàn bộ tài sản của mình Điều đó

có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp không có sự táchbiệt Điểm u đãi nhất của luật công ty đối với t nhân là tính hữu hạn tức là cácchủ công ty kinh doanh, hoạt động chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn

mà mình đã góp Điều đó là động lực chính kích thích lớn với t nhân tham giakinh doanh những ngành nghề tính rủi ro cao và họ xác định đợc quyền vànghĩa vụ của họ với pháp luật

Nói tóm lại, sau Đại hội Đảng VI tới năm 1990 quan điểm của Đảng ta

về KTTN đã rõ ràng :

Thứ nhất, công nhận sự tồn tại của KTTN

Thứ hai, đó là các quan điểm đã thể hiện rõ ràng bằng việc ban hành các

đạo luật ( luật công ty và luật DNTN ) để khuyến khích thành phần KTTNphát triển

3.2.2.Quan điểm của Đảng về phát triển KTTN trong chiến lợc 1991-2000

Sau khi ban hành luật công ty và luật DNTN, giới kinh doanh trong vàngoài nớc đều có một nhận định chung đó là Nhà nớc chấp nhận sự có mặt của

Trang 18

“nhà kinh doanh “và đã có chính sách thực tế để để khuyến khích sự phát triểncủa khu vực này Tuy vậy trên thực tế Đại hội Đảng VII năm 1991 phần đánhgiá về tồn tại của hai đạo luật trên thì Đảng nghiêm túc nhìn nhận và chỉ ranhiều điểm còn vớng mắc, mâu thuẫn và nhiều vấn đề cha đợc giải đáp vềKTTN Ví dụ nh đối tợng Đảng viên có đợc làm chủ DNTN không, thủ tục

đăng ký kinh doanh, xin cấp đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp t nhân,công ty TNHH và công ty CP còn rờm rà, nhiều loại giấy tờ đòi hỏi không hợp

lý Đồng thời Đại hội Đảng VII cũng khẳng định rõ quan điểm vềKTTN :”KTTN đợc phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất theo sự

quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc trong đó hớng kinh tế t bản t nhân phát triển theo con đờng t bản Nhà nớc dới nhiều hình thức ”Đặc biệt, tại Đại hội Đảng

VII chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn1991-2000 về phần định hớng phát triển các thành phần kinh tế đã nêu rõquan điểm của Đảng về phát triển KTTN :

“Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần

không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh ”Nội

dung đó càng đợc biểu hiện chặt chẽ và luật hoá thông qua hiến pháp 1992của Việt Nam :”công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp

luật “và điều 15 hiến pháp :”Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dang dựa trên chế độ sở hữu toàn dân,

sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, KTTN đợc lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt

động trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh ”

Cho tới Đại hội VIII của Đảng năm 1996 trong phơng hớng nhiệm vụ kếhoạch phát triển kinh tế xã hội 1996-2000 Đảng ta đã chỉ rõ thêm về phơng h-ớng và biện pháp để phát triển KTTN : ”Giúp đỡ KTTN giải quyết khó khăn về

vốn, về khoa học, công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hớng họ đi làm kinh doanh một cách tự nguyện làm vệ tinh cho kinh tế Nhà nớc ” , “khuyến khích KTTN đầu t vào sản xuất yên tâm làm ăn lâu dài bảo hộ quyền sở hữu

và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật” Sau Đại hội Đảng VIII để

thích ứng với điều kiện thực tế và tạo điều kiện phát triển KTTN đồng thờikhắc phục những hạn chế của luật DNTN và luật công ty, năm 1999 Đảng đãcho ban hành và áp dụng luật doanh nghiệp thay cho hai đạo luật trên

Trang 19

Kết luận nhìn chung trong chiến lợc 1991-2000 luật doanh nghiệp 1999

là điểm sáng chói biểu hiện chuyển biến t tởng cũng nh chính sách để tạo môitrờng kinh doanh ngày càng thông thoáng cho KTTN phát triển Luật doanhnghiệp đã trở thành khâu đột phá trên ba mặt để khuyến khích KTTN :

Một là, đơn giản hoá thủ tục, trình tự, hồ sơ, các quá trình xin cấp phépthành lập doanh nghiệp trong thành phần KTTN Điều đó làm giảm thời gian,chi phí cho việc xin cấp phép lập doanh nghiệp

Hai là, tạo cơ sở pháp lý phân định rõ quyền của Nhà nớc, của cán bộcông chức Nhà nớc với quyền của ngời đầu t và của doanh nghiệp, từng bớcxoá bỏ quan niệm tồn tại lâu nay “Đảng viên có đợc kinh doanh hay không “

Ba là, đã bãi bỏ nhiều loại giấy phép kinh doanh những ngành nghề trớc

đây phải xin phép, làm thủ tục phiền hà Đó là việc thừa nhận và tạo điều kiện

để KTTN ngày càng phát triển, cùng đóng góp công cuộc xây dựng CNXH ởViệt Nam

3.2.3.Quan điểm về KTTN tại Đại hội Đảng IX năm 2001

Sau khi ban hành luật doanh nghiệp 12/1999 và thực hiện thành côngchiến lợc ổn định và phát triển kinh tế 1991-2000 Đại hội Đảng IX là cơ sởpháp lý mới nhất của Đảng về phát triển KTTN Nhận biết đợc vai trò và tầmquan trọng của KTTN trong giai đoạn quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Đảngban hành Nghị Quyết Trung ơng 5 với nội dung “tiếp tục đổi mới cơ chế chínhsách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển KTTN : Trong thời gian tới,KTTN thực sự là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dângóp phần cùng kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụcông nghiệp hóa hiện đại hoá và nâng cao nội lực của đất nớc “(2) Đồng thờihội nghị Trung ơng 5 cũng đa ra một loạt các chính sách cải thiện môi trờngkinh doanh : Vốn, đất đai, công nghệ để hỗ trợ KTTN

Nh vậy tại Đại hội Đảng IX, với chính sách phát triển KTTN đây là cơ sởpháp lý hoàn chỉnh nhất để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này phát triểntrong giai đoạn tới theo định hớng của Đảng và Nhà nớc

Với quan điểm tại các Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, luật công ty, luậtDNTN, luật doanh nghiệp, hiến pháp1992 và chiến lợc 1991-2000 Đảng tatừng bớc “cởi trói”, tạo điều kiện thuận lợi để KTTN phát triển

Kết luận : Nói tóm lại, bằng lý luận của Mác Lênin về kinh tế nhiều

thành phần và vai trò của KTTN với phát triển đất nớc, Đảng ta đã chính thứckhẳng định tồn tại KTTN trong thời kỳ quá độ lên CNXH là phù hợp tất yếukhách quan lịch sử, phù hợp với hoàn cảnh xây dựng CNXH ở Việt Nam

Trang 20

Đồng thời với một hệ thống quan điểm, chủ trơng và chính sách của

Đảng từ 1986 tới nay, Đảng ta đã tạo nhiều điều kiện ngày càng thuận lợi đểkhuyến khích và thúc đẩy sự lớn mạnh của KTTN

III.Kinh nghiệm quốc tế về phát triển KTTN

Về lý luận đã rất rõ ràng, tuy nhiên sau đây tôi xin đa ra một số bài họcthực tiễn về phát triển KTTN của một số nớc để rút kinh nghiệm cho việc pháttriển KTTN ở Việt Nam trong giai đoạn tới

1.Kinh nghiệm quản lý

Trong phần này tôi xin phân tích kinh nghiệm của một số nớc điển hình :Liên Xô, Hàn Quốc và Trung Quốc về chính sách khuyến khích phát triểnKTTN Các quốc gia trên tuy có nớc rất thành công, có nớc có thất bại song

đều để lại những bài học quý giá, có tác dụng lớn để cho Việt Nam cho việcphát triển KTTN Đặc biệt tôi sẽ phân tích sâu kinh nghiệm của Trung Quốc

1.1.Kinh nghiệm của Nga

Nga là quốc gia có bề dày lịch sử về kinh tế trên thế giới và cũng là nớc

đầu tiên xây dựng thành công CNXH Song sai lầm trong chính sách về KTTN

ở Nga trong thời kỳ mở rộng xây dựng CNXH làm cho cả liên bang Nga sụp

đổ Đó là bài học đắt giá cho các quốc gia xây dựng CNXH, sau đây tôi xin

điểm qua về lịch sử kinh tế Nga từ sau cách mạng tháng Mời tới nay và qua đóphân tích nguyên nhân dẫn tới chính sách phát triển KTTN bị thất bại

1.1.1.Sơ lợc lịch sử kinh tế Nga

Ngày 19/8/1917 cách mạng Nga thành công chính quyền Xô Viết đợcthành lập, cả nớc tiến lên xây dựng CNXH Cho tới 1955 nớc Nga cơ bản hoànthành công cuộc xây dựng CNXH tạo nên một thành tích thần kỳ từ một nớc

đứng hàng thứ năm trên thế giới vơn lên đứng ở vị trí thứ hai thế giới và đầuchâu Âu Từ 1956-1975 Nga bớc vào thời kỳ mở rộng xây dựng CNXH, thựchiện thành công kế hoạch năm năm lần thứ 7, 8 và 9 tạo nên sự phát triển kinh

tế ổn định, tăng trởng liên tục với tốc độ cao Từ 1975-1990 Nga thực hiện hai

kế hoạch năm năm lần thứ 10 và 11 nhng tình hình kinh tế của cả nớc bắt đầugặp khó khăn : Nhịp độ tăng trởng giảm dần tới năm 1985 chỉ đạt có 3.3%

Đồng thời những khó khăn về tài chính cũng tăng lên rõ rệt : Thâm hụt ngânsách nặng nề do cơ chế bao cấp và cấp phát của Nhà nớc Nguyên nhân chínhcủa xa xút về kinh tế của Nga năm 1985 là do cơ chế kế hoạch tập trung đãbộc lộ những hạn chế Trớc tình hình đó 4/1985, Đảng cộng sản Nga họp vàchủ trơng cải tổ nền kinh tế chuyển kinh tế từ kinh tế tập trung bao cấp sangcơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Đồng thời với việc chuyển hớng

Trang 21

nền kinh tế, Gorbachev thay mặt Đảng cộng sản Nga thực hiện những chínhsách mạnh phát triển KTTN và t nhân hoá rộng rãi toàn Nga Thực chất nhữngcải cách của Gorbachev năm 1985-1990 nhằm mục đích tháo gỡ bộ may kếhoạch tập trung nhng quan điểm, chính sách phát triển KTTN và việc t nhânhoá quá mạnh dẫn tới khủng hoảng kinh tế toàn Nga Đây là bài học đắt giácho Việt Nam về việc phát triển KTTN

1.1.2.Đánh giá về chính sách phát triển KTTN và t nhân hoá ở Nga

Từ năm 1985-1990 dới sự chỉ đạo của Gorbachev, Đảng cộng sản Nga

đã ban hành hàng loạt chính sách “thả cửa” cho KTTN tham gia mọi ngànhmọi lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt sai lầm lớn nhấtcủa Gorbachev là việc t nhân hoá các xí nghiệp quốc doanh : Bán cổ phần, cho

t nhân thuê Trong thời gian này t nhân hoá tự phát trở nên phổ biến ở Nga,các nhà quản lý và t nhân bắt đầu phân tán tài sản lo bán quỹ vật chất hơn làsản xuất và làm bất cứ việc gì để có lợi cho t nhân Chính vì vậy, tệ nạn thamnhũng và tội phạm kinh tế phát sinh nghiêm trọng Việc t nhân hóa và chínhsách phát triển mạnh KTTN giai đoạn này khiến doanh nghiệp Nhà nớc khôngcòn giữ vai trò chủ đạo, nền kinh tế chao đảo và kết quả là sự sụp đổ toàn liênbang Nga năm 1991

Nga với chính sách phát triển KTTN và t nhân hoá của Gorba-chev là bàihọc cho tất cả các nớc muốn chuyển hớng từ nền kinh tế tập trung sang kinh tếthị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, đặc biệt với Việt Nam khi phát triểnKTTN phải làm tuần tự và không đợc lãng quên vai trò kinh tế Nhà nớc làmchủ đạo

1.2.Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là một quốc gia nhỏ ở châu á, trong những năm 50 và 60 củathế kỷ XX, Hàn Quốc cũng nh bao quốc gia khác ở Đông Nam á bị chiếntranh và Mỹ chiếm đóng Tuy vậy, sau ngày giành đợc độc lập khác với cácquốc gia khác ở châu á : Trung Quốc, Việt Nam thì Hàn Quốc chủ trơng vậndụng ngay cơ chế kinh tế thị trờng để khôi phục đất nớc Do có chủ trơng pháttriển kinh tế thị trờng nên quan điểm của Chính phủ Hàn Quốc thừa nhậnthành phần KTTN làm nền tảng kinh tế từ rất sớm so với các quốc gia khác

Do vậy trong phần học tập kinh nghiệm của Hàn Quốc tôi không đề cập tớiquan điểm về KTTN, tôi sẽ đa ra các chính sách mà Hàn Quốc sử dụng trongnhững năm qua để tạo điều kiện cho KTTN phát triển mạnh Chính phủ HànQuốc chủ yếu tập trung sử dụng một số chính sách để tăng cờng khả năng tiếp

Trang 22

cận các nguồn lực đầu vào : Chính sách vốn, lao động, công nghệ, đất đai,thuế để phát triển KTTN

1.2.1.Chính sách tín dụng

Quan điểm của chính phủ Hàn Quốc rõ ràng : Muốn kinh doanh đợc trớctiên phải có vốn Do vậy chính sách hàng đầu của chính phủ đó là hỗ trợ vốncho những ngời bắt đầu bớc vào kinh doanh là một công việc cấp thiết, vì buổi

đầu kinh doanh các nhà doanh nghiệp thờng gặp khó khăn về vốn và còn bănkhoăn lo ngại về tính khả thi của dự án kinh doanh của họ

Đối với những doanh nghiệp nh vậy, các ngân hàng thờng không thíchcho vay vốn vì sợ không biết có chắc chắn thu lại đợc tiền vay hay không Vìthế Chính phủ một mặt giám sát tinh khả thi của dựa án kinh doanh của họ sau

đó bảo lãnh để t nhân có thể vay tiền, mặt khác chính phủ đã thiết lập một tổchức tài chính đặc biệt chuyên đảm nhận việc cho vay vốn với các doanhnghiệp mới thời gian đầu hoạt động Ngoài ra Chính phủ sử dụng hình thứccho vay với lãi suất u đãi với các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốntrong kinh doanh

1.2.2.Những khuyến khích về thuế

Chính phủ Hàn Quốc xác định thuế từ khu vực t nhân là nguồn thu chính

và lớn nhất trong cơ cấu thuế của chính phủ song cũng không vì thế chínhsách thuế trong đó có thuế suất phải thực sự cao Do vậy ở Hàn Quốc tới nay

có hệ thống thuế và thuế suất nói chung và sử dụng cho KTTN đợc nhà kinhdoanh Hàn Quốc đánh giá giá là hợp lý và có tính chất u đãi cho KTTN Để có

đợc quan điểm đúng đắn vậy chính phủ đa ra nhận định là thay vì “tận thuthuế bằng nuôi dỡng nguồn thu“ Với quan điểm nh vậy nên Chính phủ HànQuốc đã có chính sách thuế đột phá Cụ thể chính phủ Hàn Quốc đã quy địnhnhững DNTN trong bốn năm đầu hoạt động sẽ đợc miễn giảm thuế từ 50% tới100%, hai năm tiếp theo giảm 20% tới 30% thuế, hộ kinh doanh ở nông thôn

ba năm đầu sẽ đợc miễn thuế và ba năm sau chỉ phải chịu một nửa thuế

1.2.3.Chính sách đất đai

Cũng nh chính sách vốn và chính sách thuế, chính sách đất đai cũng làmối quan tâm lớn của Chính phủ Hàn Quốc cho KTTN Sở dĩ vậy bởi HànQuốc là quốc gia có diện tích nhỏ, 65%-75% diện tích là đồi núi, do vậyChính phủ Hàn Quốc đặc biệt chú trọng tới việc tạo điều kiện để KTTN cómặt bằng sản xuất kinh doanh Thứ nhất, về mặt thủ tục hành chính để KTTNxin cấp đất mở doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đợc Chính phủ tạo

điều kiện đơn giản Thứ hai, với doanh nghiệp đăng ký thuê dài hạn phục vụ

Trang 23

cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuê với giá u đãi của Chính phủ tuỳvào số năm

1.2.4.Chính sách công nghệ

Công nghệ sản xuất cũng đợc chính phủ Hàn Quốc đánh giá là nhân tốquan trọng nhất trong quy trình sản xuất Sản phẩm làm ra có đáp ứng đúngthị hiếu, chất lợng, chủng loại của thị trờng hay không phụ thuộc vào côngnghệ sản xuất Hơn thế nữa công nghệ sản xuất theo chính phủ Hàn Quốc biểuhiện ở năng suất lao động và trình độ của lao động của công nhân mỗi mộtquốc gia Do vậy chính phủ đã khuyến khích KTTN đổi mới chuyển giao côngnghệ với các quốc gia tiên tiến : Mỹ, Nga bằng biện pháp giảm thuế nhậpkhẩu máy móc thiết bị, đặc biệt đối với mặt hàng công nghệ cao sử dụng trình

độ khoa học kỹ thuật hiện đại, mặt khác hỗ trợ về vốn khi cần thiết cho nhữngngành chiếm vị trí mũi nhọn ví dụ nh điện tử

Nói tóm lại, KTTN của Hàn Quốc có đợc sự thành công nh ngày nay là

có sự hỗ trợ rất lớn của chính phủ Hàn Quốc Họ đã có những biện pháp: Cảithiện môi trờng pháp lý (chính sách ), cải cách hành chính tạo điều kiện cho tnhân tiếp cận nguồn lực thuận lợi nhằm từng bớc cải thiện môi trờng kinhdoanh

1.3.Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hiện nay, Trung Quốc là một trong những quốc gia có dân số đông nhất

thế giới Nền kinh tế của Trung Quốc nay đang rất khởi sắc và đạt đợc nhiềuthành tựu lớn Để có đợc điều đó, Trung Quốc là một nớc đã sử dụng rất thànhcông chính sách phát triển KTTN đó là Nhà nớc và nhân dân cùng xây dựngkinh tế phát huy sức mạnh từ nội lực Sau đây tôi xin đi vào phân tích kỹ quátrình hình thành, phát triển của KTTN Trung Quốc và một số chính sách củachính phủ Trung Quốc tác động tới môi trờng kinh doanh khuyến khích KTTNphát triển

1.3.1.Quá trình hình thành và phát triển của KTTN Trung Quốc

Trong phần này tôi xin đợc trình bày toàn bộ quá trình phát triển của khuvực KTTN Trung Quốc từ khi thành lập nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa(1949) tới nay nhng sẽ tập trung nhiều vào giai đoạn 1979 (Trung Quốc thựchiện chính sách mở cửa )

1.3.1.1.Giai đoạn 1949-1979

Sau ngày giành đợc độc lập (1949) thì KTTN đã có tiềm lực mạnh chiếm63% sản lợng của ngành công nghiệp Dới sự giúp đỡ của Liên Xô và xu hớngcác quốc gia châu á a thích sử dụng mô hình kế hoạch tập trung bao cấp,Trung Quốc đã hớng nền kinh tế theo mô hình của Liên Xô Do vậy KTTN bị

Trang 24

tiến hành xoá bỏ thông qua biện pháp quốc hữu hóa Cho tới 1952 KTTN chỉcòn chiếm 39% tỷ lệ sản lợng công nghiệp của và 5,7% tổng sản phẩm quốcdân Cho tới 1966 “cách mạng văn hoá Trung Quốc”bùng nổ, tất cả các hìnhthức kinh doanh của KTTN bị đóng cửa Nh vậy sau 15 năm giành đợc độc lập

và cải cách tới 1966 thì KTTN Trung Quốc bị xoá bỏ và từ 1966 tới 1979KTTN Trung Quốc không đợc tồn tại

1.3.1.2.Giai đoạn 1979 tới 1989

Cuối năm 1978 đầu năm 1979 do tình hình kinh tế trong nớc gặp nhiềukhó khăn và khủng hoảng do mô hình kế hoạch hoá tập trung bộc lộ nhiều hạnchế Trung Quốc tiến hành bớc đầu cải cách nền kinh tế hớng chính sách kinh

tế mở và KTTN sau gần 13 năm không tồn tại lại bắt đầu xuất hiện ở khu vựcnông thôn cuối năm 1978 Trong những năm 80 KTTN của Trung Quốc khôngngừng lớn mạnh chiếm 23,03 triệu lao động khoảng 10% tổng nguồn lao

động Tới năm 1989 riêng số lợng DNTN đạt con số kỷ lục 90.600 doanhnghiệp

1.3.1.3.Giai đoạn 1989 tới 1992

Đầu năm 1989 sự kiện “Thiên An Môn” gây ra bớc thụt lùi cho KTTNvì sau đó chính quyền đã có chính sách mang tính chất bảo thủ Số lợngDNTN 1989 là 90.600 doanh nghiệp thì tới 6/1990 giảm xuống còn 88.000doanh nghiệp Xu hớng thụt giảm về số lợng và chất lợng của KTTN chỉ dừnglại sau chuyến công tác nổi tiếng của Đặng Tiều Bình xuống phía Nam, mà tại

đó ông đã kêu gọi tiếp tục cải cách và phát triển KTTN

1.3.1.4.Giai đoạn 1992 tới nay

Cuối năm 1992 sau cuộc công tác của Đặng Tiểu Bình công với những

nỗ lực của Chính phủ Trung Quốc là động lực lớn để KTTN phát triển mạnhnhất kể từ 1979 tới nay

1.3.2.Chính sách khuyến khích KTTN của Trung Quốc

Trong phần này tôi sẽ điểm lại những chính sách của Đảng và Nhà nớcTrung Quốc từ 1979 tới nay để khuyến khích KTTN phát triển Ta có thể chialàm ba giai đoạn sau : 1979 -1988, 1989-1998 và 1999 tới nay Qua ba giai

đoạn đó, quan niệm về KTTN cũng dần đợc cởi mở hơn

1.3.2.1.Quan điểm của Đảng

1.3.2.1.1.Giai đoạn 1979-1988

Đây là giai đoạn đầu tiên phục hồi khu vực KTTN ở Trung Quốc sau 13năm (1966-1979) không đợc công nhận tồn tại Những năm đầu KTTN bị hạnchế một số ngành và chỉ đợc kinh doanh một số ngành mà Nhà nớc quy định

Đầu năm 1980 do nạn thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc, do vậy chính

Trang 25

phủ Trung Quốc đã sáng suốt cho phép KTTN mở rộng ngành nghề kinhdoanh đặc biệt trong linh vực thơng mại dịch vụ sử dụng nhiều lao động pháttriển

8/1980 hiến pháp Trung Quốc chỉ rõ :”mọi cá nhân có thể tiến hành các

hoạt động kinh doanh hợp pháp không mang tính chất bóc lột “ Hiến pháp ra

đời là cơ sở pháp lý cổ vũ nhân dân Trung Quốc tham gia hoạt động sản xuấtkinh doanh mọi ngành, mọi nghề tạo nên làn sóng phát triển KTTN năm 80

1.3.2.1.2.Giai đoạn 1988-1992

Giai đoạn này có hai mốc lịch sử quan trọng Đảng cộng sản Trung Quốcbàn về phát triển KTTN ở Trung Quốc

Thứ nhất, 4/1988 đại hội đại biểu toàn quốc thông qua hiến pháp sửa

đổi :”Nhà nớc Trung Quốc cho phép KTTN đợc tồn tại và phát triển trong

phạm vi luật pháp quy định, Nhà nớc bảo vệ quyền và thu nhập hợp pháp của DNTN.”

Thứ hai, năm 1992 hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CộngSản Trung Quốc lần 3 đã đa ra Nghị Quyết về việc hình thành nền kinh tế thịtrờng XHCN ở Trung Quốc Nghị Quyết trên đồng thời thừa nhận kinh tế lànền kinh tế hỗn hợp, nhiều thành phần Đây là bớc ngoặt về t tởng của Đảngcộng sản Trung Quốc để phát triển KTTN

1.3.2.1.3.Giai đoạn 1998 tới nay

Trong giai đoạn này, KTTN Trung Quốc thực sự chứng minh đợc vai trò

của mình trong phát triển kinh tế và suốt 20 năm tồn tại thì 1999 tới nay làthời điểm KTTN phát triển mạnh nhất Về quan điểm của Đảng cộng sảnTrung Quốc thời kỳ này nổi bật nhất là việc xác định lại cơ cấu hệ thống nềnkinh tế quốc dân Trong báo cáo chính trị của chủ tịch nớc Giang Trạch Dântại đại hội 15 của Đảng Trung quốc của 3/1999 nói rõ :”KTTN là thành phần

kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thị trờng XHCN ở Trung Quốc, Nhà nớc bảo đảm tài sản và thu nhập hợp pháp của KTTN “ Nh vậy, xét về quan điểm

Đảng Trung Quốc thì điểm nổi bật đó là tính nhất quán và quán triệt t tởngphát triển KTTN để phát huy nội lực và tiểm năng từ dân c

1.3.2.2.Chính sách Trung Quốc khuyến khích phát triển KTTN

Xét về quan điểm Đảng cộng sản Trung Quốc đã thống nhất phát triển

KTTN, đồng thời giai đoạn này Đảng và Nhà nớc đã da ra một loạt các chínhsách khuyến khích nó phát triển

1.3.2.2.1.Phạm vi ngành hoạt động không bị hạn chế

Trang 26

Đảng cộng sản Trung Quốc chủ trơng muốn khuyến khích đợc nhiều tnhân tham gia hoạt động kinh tế thì trớc tiên ngành nghề cần đợc mở rộng để

họ lựa chọn Quan điểm này xem ra mâu thuẫn với quan điểm kinh tế Nhà nớcphải giữ vai trò chủ đạo nhng xét kỹ thì rất hợp lý Quan điểm của Đảng TrungQuốc về chủ đạo ở đây là ngành chủ đạo không phải là ngành nào Nhà nớccũng phải quản lý, phải có sự có mặt của kinh tế Nhà nớc Và đó là cánh cửarộng mở cho KTTN bớc vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế :

Điện tử, tiền tệ, tài chính, ngân hàng Nhng chính sách cũng tạo điều kiện nhất

để KTTN tham gia trong ngành dich vụ đặc biệt tham gia mạnh trong ngànhxây dựng và đầu t cho kết cấu hạ tầng : Cầu đờng mà trớc đây chủ yếu chỉ

có đầu t của ngân sách Nhà nớc

1.3.2.2.2.Đối tợng tham gia kinh doanh mở rộng

Nói tới đối tợng đợc kinh doanh thì luật của Trung Quốc rất thôngthoáng :”mọi công dân có quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khôngcấm, điều đó đợc thể hiện qua hiến pháp sửa đổi 3/1999 Đặc biệt hiến phápcũng khẳng định Đảng viên cũng đợc phép kinh doanh, điều đó rất ít gặp ở cácquốc gia có Đảng cộng sản lãnh đạo ví dụ nh ở Liên Xô và ngay cả ở ViệtNam trong giai đoạn đầu mới công nhận thành phần KTTN Hơn thế nữa hiếnpháp cũng quy định bổ sung cho phép cả những ngời trớc kia có tiền án tiền sựnay hết hạn thời gian thử thách cũng đợc tham gia kinh doanh

Nhờ chính sách mở rộng cho mọi đối tợng tham gia kinh doanh lậpDNTN nên đã dợc nhiều cá nhân có tiềm năng nhiệt tình hởng ứng

1.3.2.2.4.Thuế và vấn đề tài chính tín dụng

Chính sách thuế và tài chính của Nhà nớc u đãi khi t nhân mới gia nhậpthị trờng kinh doanh, trong năm đầu cha phải chịu thuế, năm tiếp theo chỉ chịuthuế u đãi từ 25%-50% tuỳ vào số năm hoạt động Với chính sách thuế nh vậycác doanh nghiệp trong năm đầu khi tình hình kinh doanh cha đi vào quỹ đạoviệc giảm và miễn thuế của Nhà nớc sẽ tạo điều kiện để t nhân giảm bớt gánhnặng về tài chính và yên tâm sản xuất kinh doanh tiếp những năm sau Đối vớitín dụng, KTTN đợc Chính phủ cho vay với lãi suất u đãi Đặc biệt doanh

Trang 27

nghiệp đang trong tình trạng gặp khó khăn về tài chính có thể đợc vay màkhông cần có tài sản thế chấp

2.Bài học cho Việt Nam về chính sách phát triển KTTN

Qua kinh nghiệm phát triển KTTN ở ba nớc trên, tuy có những nớc rấtthành công nh Trung Quốc, Hàn Quốc ; có nớc thất bại dẫn tới sự suy sụp cảnền kinh tế nhng đều để lại một số bài học giúp cho việc phát triển KTTN ởViệt Nam trong giai đoạn tới :

Với kinh nghiệm của các nớc thành công ta cần phải chú trọng :

Thứ nhất, về quan điểm Đảng và nhà lãnh đạo phải thực sự nhất quán

không đợc mâu thuẫn và nhìn nhận thấy vai trò tích cực của KTTN với sựnghiệp phát triển kinh tế của cả nớc nh những gì mà Đảng cộng sản Trungquốc đã thể hiện Đồng thời cũng nhận rõ những khuyết tật của KTTN đểtrong quá trình phát triển Nhà nớc cần phải có vai trò hoàn thiện hệ thống luật

để hạn chế các khuyết tật đó

Thứ hai, khi quan điểm nhất quán phải đợc thực tiễn bằng chính sách,

đạo luật cụ thể để tạo cơ sở pháp lý và niềm tin cho KTTN hoạt động

Thứ ba, vai trò của Nhà nớc quan trọng đó là tạo môi trờng kinh

doanh : Môi trờng pháp lý, môi trờng xã hội, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuậtthật tốt thì mới khuyến khích đợc t nhân hứng thú với kinh doanh

Với nớc Nga, tuy phát triển KTTN không thành công nhng đây là bàihọc cảnh tình cho Việt Nam về việc phát triển KTTN đó là không đợc quênvai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc dù muốn phát triển KTTN nh thế nào

Trang 28

Phần 2

Sự phát triển của kinh tế t nhân ở Việt Nam

và các chính sách khuyến khích phát triển

kinh tế t nhân của chính phủ trong giai đoạn 1986 tới nay

I Thực trạng phát triển của KTTN Việt Nam

Năm 1975, sau khi cả cả nớc giành đợc độc lập, thống nhất hai miềnNam Bắc, Nhà nớc và nhân dân cùng bớc vào công cuộc tái thiết đất nớc Đợc

sự giúp đỡ của của Liên Xô và nớc xã hội chủ nghĩa khác, nớc ta lựa chọn môhình kế hoạch hoá tập trung kiểu Liên Xô Sau hơn 10 năm kiến thiết, năm

1986 tình hình kinh tế vẫn nằm trong tình trạng bi đát, tăng trởng chậm, lạmphát cao và tình trạng thất nghiệp lớn, nguyên nhân chính do hạn chế của môhình kế hoạch hoá tập trung và một trong những khuyết điểm đó là việc khôngthừa nhận sự tồn tại KTTN và kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độxây dựng chủ nghĩa xã hội Nh vậy giai đoạn 1975 ữ 1986 KTTN Việt Namkhông có chỗ đứng và không đợc chấp nhận tham gia hoạt động sản xuất kinhdoanh

Nhận thấy thiếu sót trong trong t tởng và hạn chế trong mô hình kế hoạchtập trung bao cấp, năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI họp và quyết

định chuyển hớng kinh tế sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN và có sự

điều tiết của Nhà nớc Việc chuyển hớng nền kinh tế đồng nghĩa với việc chấpnhận phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam Đó là mốc đầu tiên bắt

đầu cho quá trình tồn tại và phát triển của KTTN ở nớc ta Sau hơn 15 nămhoạt động, cho tới nay khu vực KTTN chịu nhiều tác động của Nhà nuớc :Luật công ty, luật DNTN và năm 1999 là luật doanh nghiệp do vậy thực trạngcủa khu vực này ở mỗi giai đoạn có bớc phát triển khác nhau Tuy nhiên, giớikinh doanh trong nớc, chuyên gia kinh tế nớc ngoài đều cho rằng ở Việt Nam :KTTN đang ngày càng lớn mạnh cả về quy mô, số lợng và chất lợng hoạt

động sản xuất kinh doanh và đây là thành phần sẽ đóng góp lớn vào công cuộcxây dựng đất nớc Việt Nam Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi xin phântích một số thực trạng nổi bật nhất trong quá trình phát triển kinh tế của ViệtNam từ 1986 tới nay

1 Số lợng đơn vị kinh doanh của khu vực KTTN

Năm 1990 đánh dấu sự ra đời của luật công ty và luật DNTN, sau đâytôi xin đa ra số liệu về số lợng doanh nghiệp trong các từ năm 1991 tới năm

2002

Trang 29

Biểu1: Số lợng doanh nghiệp và tốc độ tăng hàng năm của KTTN giai đoạn

Tuy vậy thì tốc độ tăng hàng năm không đều Số doanh nghiệp đăng kýthêm mạnh vào các năm 2000 ( 24443 doanh nghiệp ) tăng 80.14% so với sốdoanh nghiệp hiện có năm 1999, 1992(4784 doanh nghiệp) tăng 1155% so vớinăm 1991 Đây là các mốc có sự tác động lớn nhất bằng các luật, chínhsách của Nhà nớc : Năm 2000 năm đầu tiên thi hành luật doanh nghiệp, năm

1992 sau khi luật công ty và luật DNTN áp dụng Điều đó cho thấy dấu hiệutích cực đó là các chính sách và quan điểm của Đảng phù hợp với nguyệnvọng của dân, nguyện vọng phát triển KTTN Nhng điều quan tâm sau cácnăm đỉnh cao đó xu hớng tăng giảm mạnh 1998 chỉ có 1019 doanh nghiệp

đăng ký chỉ tăng có 4.07% so với năm 1997 Điều đó chứng tỏ bớc đầu các

đạo luật có ảnh hởng tốt nhng sau thời gian đã bộc lộ những sơ hở làm giảmmạnh lợng doanh nghiệp ra đời

Trang 30

Sự tăng lên đột biến nhất giai đoạn sau khi có luật doanh nghiệp banhành 12/6/1999 áp dụng năm 2000 Theo báo cáo trình thủ tớng chính phủ củaban doanh nghiệp Viện CIEM Sau ba năm luật doanh nghiệp áp dụng 2000,

2001, 2002, tính đến 31/12/2002 cả nớc có thêm 53.860 doanh nghiệp đăng

ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp với tổng số vốn lên tới 73.985.304 triệu

Số lợng doanh nghiệp đăng ký thêm này gấp 1,76 lần số doanh nghiệp hiện có31/12/1999 là 30500 doanh nghiệp đã đăng ký trong 9 năm trớc đó

Trong 12 năm qua trung bình có tới gần 7000 doanh nghiệp ra đời Một

số ý kiến cho rằng : Phát triển nhiều KTTN song so với tiềm năng và tỷ lệ làcha tơng xứng Kinh nghiệm một số nớc KTTN phát triển nh ở nớc úc trungbình có 21 ngời dân có một doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN, ở Đứckhoảng 13 ngời dân/1 doanh nghiệp nhng hiện nay nớc ta thành phố Hồ ChíMinh nơi có mật độ lớn nhất mới chỉ có 260 ngời dân/1 doanh nghiệp Do vậynớc ta cần có sự điều chỉnh luật, chính sách để mở đờng cho nhiều doanhnghiệp thuộc KTTN tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Có nh vậy tamới huy động hết đợc nguồn nhân lực nhàn rỗi trong dân

Kết luận Qua thời kỳ 1991ữ2002 cho thấy, số doanh nghiệp hàng nămtham gia hoạt động kinh doanh tăng chứng tỏ sự lớn mạnh về số lợng KTTN,tuy vậy mức tăng và tốc độ tăng cha đều và nay số doanh nghiệp còn ít donhững chính sách cha hợp lý Trong thời gian tới Đảng và Nhà nớc cần phải cóbiện pháp cụ thể để hoàn thiện chính sách, bổ sung thiếu sót trong luật doanhnghiệp để kích thích sự phát triển hơn nữa của KTTN

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh doanh trong KTTN

Từ năm 1991 tới nay ta đã chứng kiến sự lớn mạnh về số lợng đơn vịkinh doanh, nhng điều quan trọng hơn đó là kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanh của khu vực này đã đợc cải thiện đáng kể Điều đó thể hiện qua số liệusau :

Biểu 2 : Tổng sản phẩm và tốc độ tăng hàng năm của KTTN theo giá hiện

Trang 31

2000 14943 1482 11.00

Nguồn : Niên giám thống kê năm 2002

Qua biểu 2 về tổng sản phẩm KTTN giai đoạn 1996 ữ 2001 ta thấyhàng năm tổng sản phẩm đều tăng Sau 6 năm tổng sản phẩm của KTTN tănggấp 2 lần bình quân mỗi năm tăng 1515,5 tỷ đồng nhng tốc độ tăng hàng nămkhông đều cao nhất năm 2001 tăng 22.17% so với năm 2000, năm 1998 chỉtăng có 8.98%

Tuy về mặt tuyệt đối, hàng năm tổng sản phẩm KTTN đều tăng nhngtheo thống kê của TCTK từ 1991 tới nay tổng sản phẩm của KTTN chỉ chiếm

<4% GDP của cả nớc Điều đó đặt dấu hỏi cho tất chúng ta : Phải chăng hoạt

động của KTTN này kém hiệu qua hay do quy mô sản xuất của họ còn quá bé

do vậy kết quả sản xuất kinh doanh họ hơn 10 năm qua còn rất khiêm tốn

3.Cơ cấu của khu vực KTTN

3.1.Theo ngành nghề kinh doanh

Biểu 3 : Cơ cấu về số lợng doanh nghiệp trong khu vực KTTN phân theo

Qua nguồn số liệu của bảng cho thấy : Các doanh nghiệp trong khu vựcKTTN tập trung chủ yếu vào ngành dịch vụ, sau đó tới ngành công nghiệp.Với DNTN thì tập trung lớn nhất dịch vụ chiếm 58,7%, công nghiệp chiếm20,1 % Còn các ngành xây dựng, vận tải chiếm ít 9,6 % Lý do chính là hiệnnay Nhà nớc vẫn còn giữ độc quyền nh một số ngành : Điện lực, bu điện Cònvới ngành xây dựng, t nhân tuy có mặt song chủ yếu trong các công trình cógiá trị nhỏ và các công trình dân dụng Do vậy trong thời gian tới nhà nớc phải

có sự phân định rạch ròi Nhà nớc tham gia ngành nào, t nhân tham gia ngành

Trang 32

nào Trong tơng lai nên để t nhân tham gia xây dựng với công trình lớn dự án :BOT, BTO bởi đây là các công trình cần thu hút một lợng vốn lớn mà hiệntại chỉ mong đợi vào nguồn vốn vay nớc ngoài và đầu t của Nhà nớc Để tnhân có cơ hội đầu t vào lĩnh vực này là điều kiện để huy động vốn nhàn rỗicòn tiềm ẩn trong dân c

Đối với công ty TNHH và công ty CP thì tập trung 2 ngành dịch vụ vàcông nghiệp Nguyên nhân là do 2 loại hình công ty có u thế góp vốn nên lợngvốn lớn có thể tham gia vào ngành đòi hỏi vốn nhiều

Bảng số liệu trên thể hiện phân bố của KTTN trong các ngành năm

2002 nhng thực ra trong nội bộ của ngành thơng mại - dịch vụ và công nghiệpthì từng giai đoạn khác nhau t nhân tham gia với tỷ lệ không ổn định

Biểu 4 : Cơ cấu về số lợng doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN trong 2 lĩnh

33%

Nguồn : Tạp chí Phân tích kinh tế số tháng 2/2003

Trong 3 giai đoạn trên thì tỷ trọng KTTN trong ngành thơng mại - dịch

vụ tăng mạnh đồng thời tỷ trọng công nghiệp giảm nhờng chỗ cho ngànhkhác Với thực tế vậy đặt ra một số thuận lợi và khó khăn sau:

Mặt thuận lợi : Cơ cấu ngành dịch vụ thơng mại tăng mạnh những năm

trở lại đây, đó là biểu hiện tốt của nền kinh tế đang đà phát triển theo đúngmục tiêu nớc ta mong muốn

Mặt khó khăn : Tuy có dấu hiệu tốt về phát triển ngành thơng mại-dịch

vụ song tỷ trọng ngành công nghiệp giảm sút do vậy không phù hợp với tiếntrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam Mặt khác, do ngành thơngmại - dịch vụ tăng mạnh nên các ngành khác có xu hớng bị mất cân đối nên sẽ

ảnh hởng lớn tới cục diện cơ cấu kinh tế của cả nớc Trong thời gian tới, chúng

ta cần có chính sách để khuyến khích KTTN tham gia tích cực hơn trong lĩnhvực sản xuất công nghiệp

3.2 Theo vùng kinh tế

Trang 33

Hiện nay trên 61 tỉnh thành cả nớc, sau khi luật doanh nghiệp 12/6/1999ban hành, tình hình đăng ký kinh doanh đều tăng mạnh nhng có sự phân bốtheo khu vực không đồng đều

Biểu 5 : Cơ cấu số lợng các doanh nghiệp trong KTTN phân theo vùng kinh tế

sự phân bố đó ta có thể đa ra một số nhận xét cơ bản về mặt thuận lợi và khókhăn nh sau :

3.2.1.Thuận lợi

Thứ nhất, các doanh nghiệp tập trung ở 3 vùng có tiềm năng kinh tế lớn

nhất của đất nớc : Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long và ĐôngNam Bộ Đặc biệt đây là nơi có các thành phố lớn Hà Nội và thành phố HồChí Minh làm trung tâm Sự tập trung lớn ở các khu vực này tạo điều kiện đểcác khu vực trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc trên 2 miền Trong t-

ơng lai đó là các đầu tàu kéo theo sự phát phát triển các vùng lân cận trênkhắp cả nớc Nguyên nhân chính để KTTN tập trung vào các địa điểm trên là

do đây đều là vùng có tiềm năng lớn của cả nớc từ lâu đời Hơn nữa, đây cũng

là nơi tập trung tiềm các tiềm lực của đất nớc nh lao động, cơ sở hạ tầng, dịch

vụ công và đợc Nhà nớc quan tâm đầu t trớc tiên

3.2.2.Khó khăn

Trang 34

Do các doanh nghiệp trong khu vực KTTN tập trung nhiều ở một số vùngnên dẫn tới sự di dân cơ học từ nông thôn ra đô thị để tìm việc làm từ đó tạo ra

sự mất cân đối lớn về dân số và áp lực việc làm giữa các vùng trên cả nớc Việc phát triển KTTN ở một số vùng trọng điểm làm nền kinh tế chungmất cân đối về thu nhập giữa các vùng từ đó tạo nên sự phân hoá giàu nghèotrong xã hội

Kết luận : Trong thời gian tới mục tiêu chính là khuyến khích KTTNphát triển thật đồng đều để giảm khoảng cách giữa các vùng và huy động tối

đa nguồn lực từ mọi ngời dân

3.3 Theo loại hình doanh nghiệp

Từ 1991 tới nay, do sự tác động của hàng loạt các chính sách : Luật

DNTN, luật công ty và luật doanh nghiệp thì cơ cấu các loại hình doanhnghiệp của KTTN cũng thay đổi đáng kể Điều đó thể hiện qua biểu sau :

Biểu 6 : Cơ cấu loại hình doanh nghiệp trong khu vực KTTN giai đoạn 1991

2002 (Đơn vị %)

71.36

58.76

31.21 28.01

38.68

62.37

0 20

Nguồn : Viện CIEM, báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện luật doanh nghiệp

Nh vậy từ năm 1991 tới nay sự biến động của 3 loại hình doanh nghiệprất rõ Xu hớng chung đó là sự giảm xút của DNTN, tăng lên chiếm vị trí lớncủa công ty TNHH và công ty CP đặc biệt là công ty TNHH Hiện nay công ty

CP chiếm tỷ trọng nhỏ, tính tới năm 2002 sau 3 năm thực hiện luật doanhnghiệp cả nớc có thêm 4372 công ty CP đăng ký thêm chiếm 8,12% tổng sốdoanh nghiệp đăng kí 3 năm Sở dĩ hiện nay có sự tăng lên vợt bậc của công tyTNHH và giảm xút của DNTN đó là do công ty THNN hơn có những u điểmvợt trội so với DNTN Công ty TNHH hạn trớc pháp luật chỉ chịu trách nhiệmhữu hạn trong phạm vi số vốn góp Còn xét về vốn công ty TNHH có khả nănghuy động vốn lớn hơn so với DNTN do vốn hợp thành đợc đóng góp từ thànhviên sáng lập công ty

Trang 35

Mục tiêu trong thời gian tới, KTTN cần phải chú trọng để phát triểnmạnh 2 loại hình DNTN và công ty TNHH Với DNTN, trớc mắt ta cần phảikhuyến khích hộ kinh doanh cá thể phát triển thành DNTN có đăng ký kinhdoanh chính thức Còn với công ty CP, đây là một loại hình doanh nghiệp cónhiều u điểm ví dụ nh có thể huy động đợc nhiều vốn từ dân qua thị trờngchứng khoán, do vậy cần phải đẩy mạnh số lợng công ty CP trong tơng lai

4.Quy mô của các doanh nghiệp trong khu vực KTTN

4.1.Quy mô về vốn

Qui mô về vốn đối với doanh nghiệp hết sức quan trọng, nó quyết địnhtới qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt doanhnghiệp thuộc thành phần KTTN vì nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có Trongnhững năm gần đây theo thống kê của cơ quan đăng ký kinh doanh các tỉnh và

bộ tài chính 1991-2001 tổng số vốn đăng kí của DNTN, công ty TNHH vàcông ty CP đạt 50.795.142 tỷ đồng Trong đó DNTN là 11.470.175 tỷ đồngchiếm 22,58 % tổng số vốn của KTTN; công ty TNHH 29.064.160 tỷ đồngchiếm 57,22%; công ty CP 10.260.807 tỉ đồng chiếm 20,2% (3) Nh vậy cho tớinay vốn của loại hình công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất

Đặc biệt sau khi luật doanh nghiệp thực hiện tính từ 1/1/2000 tới31/12/2002, với 53.860 doanh nghiệp tham gia đăng ký thêm trên cả nớc thìtổng số vốn đăng ký đạt kỷ lục 73.985.304 triệu trong đó DNTN 10.430.493triệu chiếm 14,09% tổng số vốn đăng ký; công ty TNHH 39.537.599 triệuchiếm 53.45 %; công ty CP 24.017.212 triệu chiếm 32,46% và 7423 doanhnghiệp xin thay đổi vốn tăng lên 20.624.468 triệu (4)

Tuy trong những năm gần đây đã có dấu hiệu vốn cho KTTN xu hớngtăng lên nhiều lần nhng vẫn còn một số yếu kém Theo số liệu thống kê bandoanh nghiệp Viện CIEM tính tới 31/12/2002 trong tổng số doanh nghiệpthuộc KTTN có đến 87,2% doanh nghiệp có mức vốn đạt< 1 tỉ ; 29,4 % doanhnghiệp có mức vốn < 100 triệu ; số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ quá nhỏ

bé, chỉ chiếm xấp xỉ 1% Nh vậy, đánh giá một cách khách quan chúng takhông thể phủ nhận các doanh nghiệp đang có xu hớng ngày càng đầu t nhiềuvốn song số vốn đó thực tế còn quá nhỏ bé, số doanh nghiệp có vốn ít chiếm

tỷ trọng lớn Điều đặc biệt hơn trong tổng vốn đăng ký kinh doanh có >70% làvốn tự có

Nói tóm lại, trong thời gian tới, phát triển KTTN cần quan tâm tới mở

rộng quy mô về vốn của doanh nghiệp tạo điều kiện để cho doanh nghiệp có

đăng ký kinh doanh với số vốn lớn hơn Muốn vậy nhà nớc phải có chính sách

Trang 36

vốn hợp lý, khuyến khích và tạo điều kiện cho t nhân có thể tiếp cận dễ hơnvới vốn các nguồn tín dụng của Nhà nớc

4.2 Quy mô về lao động

Theo số liệu thống kê của tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sựnghiệp lần thứ hai kết thúc ngày 1/7/2002 thì số lao động làm việc cho KTTNnay là 1.256.750 ngời trong đó 304.785 làm việc cho DNTN chiếm 24,25%tổng lao động làm việc cho KTTN, 722.187 ngời làm việc cho công ty TNHHchiếm 57,46 %; 229.778 ngời làm cho công ty CP chiếm 18,29 % Nh vậy, sốlao động làm việc cho công ty TNHH lớn nhất

Trong khu vực KTTN lao động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷtrọng cao nhất 45,67 % lao động ngành thơng mại du lịch 37,37 % và ngànhkhác 16,94 % Tuy nhiên theo cuộc điều tra nói trên thì số KTTN có > 50 lao

động chỉ chiếm cha đầy 10% đây là điều đáng tiếc, đặc biệt về chất lợng lao

động làm việc cho KTTN còn nhiều bất cập : Số lao động tốt nghiệp đại họccao đẳng làm việc KTTN nhiều song về cơ cấu ngành nghề đào tạo cha thực

sự hợp lý với yêu cầu mà các doanh nghiệp đặt ra Nhiều doanh nghiệp phảinhận nhân viên trái ngành nghề Dẫn đến trong lĩnh vực sản xuất công nghiệpcủa khu vực KTTN xảy ra hiện tợng “thừa thầy thiếu thợ “ và đây là hiện tợngchung cho tất cả các khu vực khác Điều đó có nghĩa là tại các xí nghiệp côngnghiệp số công nhân có tay nghề kỹ thuật cao đợc đào tạo tại các trờng dạynghề thì thiếu rất nhiều song số lợng kỹ s làm việc gián tiếp thì lại d thừa tơng

đối so với số lợng công nhân của nhà máy xí nghiệp

Do vậy, trong tơng lai để có lực lợng lao động phục vụ cho KTTN thì

Nhà nớc phải có chính sách đào tạo một cách hợp lý, bổ xung kịp thời khối ợng lao động trực tiếp có tay nghề cao để đáp ứng đợc yêu cầu của một sốngành công nghệ cao

l-4.3.Quy mô về công nghệ

Do khu vực KTTN nớc ta mới đợc khôi phục và phát triển mạnh từ khi

có luật DNTN và luật công ty 1990 nên về quy mô vốn, lao động cho tới naycòn rất nhiều điểm hạn chế Vốn của DNTN nay còn nhỏ hẹp do vậy với vốn

đầu t ban đầu cho tài sản cố định, máy móc, trang thiết bị và dây chuyền sảnxuất cũng còn rất hạn chế Hơn thế nữa lực lợng lao động làm việc và KTTNhầu nh chỉ đợc học lý thuyết, kiến thức thực tế về cách sử dụng, vận hành máymóc thiết bị hiện đại hầu nh cha đợc tiếp xúc

Sau hơn 15 năm phát triển KTTN, ta không thể phủ nhận rằng KTTN làthành phần kinh tế đi đầu góp phần đổi mới công nghệ nhiều ngành, nhiều

Trang 37

lĩnh vực, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhng nhìn nhận khách quan về trình

độ công nghệ KTTN nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới cònnhiều vấn đề

Phần lớn máy móc thiết bị của các cơ sở t nhân đều cũ và lạc hậu, nhiềuloại có tuổi thọ trên 10 năm Nhiều công ty đi mua lại máy móc của các công

ty Nhà nớc và nớc ngoài thải ra Theo số liệu thống kê của Bộ khoa học côngnghệ thì 20.5 % số doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN hiện đang sử dụngmáy móc trang thiết bị công nghệ hiện đại, 18.7% số doanh nghiệp sử dụngcông nghệ truyền thống, còn lại là 60.8% số doanh nghiệp thì sử dụng cả côngnghệ truyền thống và công nghệ hiện đại Chính việc sử dụng công nghệ cũ kỹlạc hậu nên sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN và

hộ kinh doanh cá thể rất thấp Hàng hoá kém chất lợng, tính cạnh tranh kém

so với hàng ngoại nhập, đây là điểm yếu lớn nhất của KTTN ở Việt Nam Dovậy mục tiêu trong thời gian tới muốn tăng đợc kết quả sản xuất kinh doanhcủa khu vực KTTN thì điều quan trọng trớc tiên là giải quyết về công nghệ sảnxuất Điều đó đặt ra cho ta những câu hỏi : Vốn đầu t công nghệ, chính sách

về chuyển giao công nghệ của nhà nớc áp dụng cho KTTN Điều đó đòi hỏi

nỗ lực của cả phía doanh nghiệp và Nhà nớc

5 Tố chất kinh doanh của chủ doanh nghiệp trong khu vực KTTN

Đối với KTTN tất cả quyền quyết định kinh doanh gì, kinh doanh nhthế nào, đều do chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định Xuất phát từ việc tấtcả tài sản của doanh nghiệp thuộc t nhân nên làm sao để kinh doanh có lãixứng đáng với vốn bỏ ra, các chủ DNTN trong những năm gần đây đã đợcquan tâm bồi dỡng kiến thức kinh doanh qua khoá các đào tạo quản lý Song

do cơ chế tập trung bao cấp tồn tại trong tâm trí ngời dân nớc ta quá lâu nên tốchất kinh doanh của ngời chủ doanh nghiệp cha thoát khỏi t tởng cũ kỹ Mặtkhác do cơ chế đào tạo ở nớc ta cha thực tế : Lý thuyết quá nhiều, thực tiễn rất

ít đợc tiếp xúc với những biến động của nền kinh tế thị trờng Do vậy nhìnchung các chủ doanh nghiệp KTTN hiện nay vẫn tồn tại t duy “ Bán thứ mình

có chứ không phải bán thứ thị trờng cần ” Nên các quyết định kinh doanh củachủ doanh nghiệp hiện nay chỉ dựa vào trào lu và các yếu tố sản xuất tiếp cận

dễ dàng, cha có sự phân tích quan hệ cung - cầu một cách khoa học Do vậykhông ít doanh nghiệp rơi vào tình trạng “Hàng bán không ai mua “, ”nhngcũng không ít các doanh nghiệp sản xuất không đủ để bán ” Điều đó đòi hỏicả kiến thức và sự nhạy bén của chủ doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng Nh

vậy, mục tiêu thời gian tới phụ thuộc nhiều vào chính sách đào tạo sao cho : T

Trang 38

duy của chủ doanh nghiệp phải đợc cải thiện chú trọng nâng cao kiến thứckinh tế thị trờng để chủ doanh nghiệp điều khiển doanh nghiệp mình đứngvững trong xu thế cạnh tranh khốc liệt và hội nhập nhiều quốc gia.

Kết luận : Thực trạng phát triển KTTN ở Việt Nam

Từ năm 1986 tới nay, qua hơn 15 năm phát triển tuy thời gian cha đủ

dài nhng chúng ta không thể phủ nhận sự phát triển của bản thân KTTN : Số ợng tăng, quy mô mọi mặt đợc mở rộng Song trớc đòi hỏi của sự phát triểnkinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay và yêu cầu mọi thành phần kinh tế phảicùng đóng góp xây dựng kinh tế thì thành quả KTTN đã đạt đợc thực chất cònquá khiêm tốn so với các thành phần kinh tế khác Do vậy trong thời gian tớidới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chính sách mở của Nhà nớc cho việc pháttriển KTTN thì KTTN ở Việt Nam cần phải phát huy những gì đạt đợc :Không ngừng tăng trởng về số lợng và quy mô song trớc đòi hỏi của thực tiễn,phát triển KTTN cần phải khắc phục những hạn chế vốn có nh số lợng ít, quymô vốn, lao động, công nghệ còn khiêm tốn, phân bố không đồng đều cácvùng, tố chất kinh doanh của chủ doanh nghiệp cần phải nâng cao Có giảiquyết đợc những vấn đề đó thì KTTN Việt Nam mới phát triển và khẳng định

l-đợc vai trò của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần

II.Đánh giá vai trò và đóng góp của KTTN cho nền kinh tế Việt Nam

Qua thực trạng phát triển của Việt Nam từ năm 1986 cho tới nay, cùng

sự lớn mạnh phát triển của KTTN đó chúng ta thử nhìn nhận một cách kháchquan xem thực trạng vai trò của KTTN với kinh tế Việt Nam hiện nay nh thếnào, nó đóng góp đã đủ lớn cha, điều đó tơng xứng với tiềm năng và nghĩa vụcủa nó với phát triển chung cả kinh tế quốc dân hay cha? Việc đánh giá nàyrất quan trọng vì nó là tiền đề cho ta làm cơ sở nâng cao vai trò và vị trí củaKTTN ở Việt Nam trong tơng lai

Thực tế KTTN tham gia nhiều lĩnh vực do đó đóng góp cho mỗi mộtngành nghề rất đa dạng Sau đây tôi xin phân tích đóng góp của KTTN cho 2mảng chính đó là về kinh tế và đóng góp cho xã hội

1.Vai trò tích cực của KTTN

1.1.Trong lĩnh vực kinh tế.

1.1.1.Đóng góp cho các ngành kinh tế nói chung

Nh ta đã phân tích về sự phân bố của các doanh nghiệp trong thànhphần KTTN theo ngành kinh tế thì hiện nay KTTN đã có mặt trong nhiềungành song tập trung lớn nhất ở ngành thơng mại - dịch vụ chiếm 54% tổng sốdoanh nghiệp đang hoạt động và ngành công nghiệp 15% còn các ngành khác

Trang 39

chiếm 31% Trong phạm vi ngành thơng mại-dịch vụ, KTTN góp phần luthông hàng hoá trong tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp ,

Chỉ tính riêng trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay, KTTN chủ yếutham gia vào công việc lu thông hàng hoá nông - lâm - thuỷ sản ( sản xuất chủyếu là hộ kinh danh cá thể ) thì thời gian qua KTTN đã tạo ra gần 1/4 GDPngành nông nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu KTTN chiếm 30%kim ngạch xuất nhập khẩu của ngành nông nghiệp

Đối với ngành công nghiệp thì KTTN tham gia chủ yếu trong lĩnh vựcsản xuất, tập trung lớn nhất vào các DNTN Theo báo cáo của Phòng Thơngmại và Công nghiệp Việt Nam gửi Viện CIEM thì năm 2001 theo số liệu củaPhòng thì KTTN chiếm 21,7% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệpnhng chỉ sử dụng có 11,4% tổng nguồn vốn

Biểu 7 : Đóng góp của KTTN trong tổng GDP của cả nớc giai đoạn

Nguồn : Niên giám TCTK năm 2001

Nhìn một cách tổng quan thì trong năm qua thì KTTN đã tham gianhiều ngành, nhiều lĩnh vực đóng góp lớn vào sự phát triển của dịch vụ -thơngmại, công nghiệp và cả lĩnh vực nông nghiệp song thực tế dấu hiệu đáng buồn

đó là đóng góp của KTTN (qua biểu 7) cho toàn bộ GDP của cả nớc còn mức

độ rất khiêm tốn nói chính xác là quá thấp Nh vậy chỉ xét trong 6 năm đónggóp KTTN có dấu hiệu tăng chậm Chỉ giảm trong năm 2000 nhng điều quantrọng hơn là cha năm nào vợt quá 4% GDP Điều đó đặt cho chúng ta và cáccơ quan của Nhà nớc nhiều câu hỏi : Tại sao KTTN đã phát triển mạnh trongnhững năm qua mà đóng góp cho nền kinh tế còn khiêm tốn quá? Luật doanhnghiệp 12/6/1999 đợc đánh giá tạo bớc ngoặt cải thiện phát triển KTTN màhai năm 2000-2001 đóng góp KTTN cho nền KTQD cha có gì sáng sủa hơn,phải chăng luật còn nhiều khúc mắc Tất cả câu hỏi đó đã khẳng định KTTNViệt Nam cha phát triển đúng với tiềm năng và vị trí của nó Nếu quan niệmKTTN theo nghĩa rộng tức gồm KTTN chính thức ( phạm vi đề tài ) và hộkinh doanh cá thể thì năm 2001 cả khu vực KTTN đóng góp 35,9% GDP khi

đó cá thể chiếm 32,1%, KTTN chiếm 3,8% Nh vậy ở nớc ta KTTN phi chínhthức ( hộ kinh doanh cá thể )vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn Thực chất, hộ kinh

Trang 40

doanh cá thể là một loại hình DNTN song lại không đăng ký chính thức Sự

đóng góp lớn của hộ kinh doanh cá thể vào GDP càng chỉ rõ kinh tế Việt Namhiện còn nằm trong tình trạng kém phát triển với nền sản xuất nhỏ Do vậy,trong tơng lai phát triển KTTN chính là khuyến khích hộ kinh doanh cá thểphát triển hơn thành KTTN chính thức, đó là biểu hiện của nền kinh tế pháttriển

Nhìn vào tỷ trọng thuế mà KTTN đã đóng góp trong tổng thu thuế củaNhà nớc rất khó lý giải Tổng quát thì đây là tỷ trọng cũng rất khiêm tốn, nămcao nhất 1997 chỉ chiếm 13,1% so tổng thu thuế Giai đoạn 1995-1997 thì xuhớng tăng lên nhng từ năm 1998-2001 có xu hớng giảm dần mặc dù 2 năm

2000, 2001 tác động tích cực luật doanh nghiệp nhng tình hình thuế củaKTTN cũng không đợc cải thiện sáng sủa hơn

Nh vậy, cùng với bớc phát triển của KTTN, Bộ Tài chính và Uỷ ban

Ngân sách quốc gia không thể phủ nhận vai trò đóng góp tích cực của KTTNsong với tỷ trọng hiện nay thì việc đóng góp đó còn quá nhỏ bé, nguyên nhân

do đâu? Trong năm tới 2003 đặc biệt Việt Nam phải thực hiện cam kết giảmthuế xuất nhập khẩu để hội nhập kinh tế khu vực & thế giới nh vậy nguồn thungân sách quốc gia giảm đáng kể Do vậy trong thời gian tới bộ tài chính vàtổng cục thuế phải có biện pháp cải thiện hệ thống thuế chung và thuế áp dụngcho KTTN hợp lý để phát triển KTTN và góp phần tăng nguồn thu cho ngânsách đang bị thiếu hụt do tác động của hội nhập

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w