LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhântuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình. Mặt khác, hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quan trọng hơn. Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõ ràng. Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp. Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu , nghiên cứu về hợp đồng lao động này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động. Trước hết là để học tốt môn Luật Lao động, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này. Em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến của quý thầy cô. Điều này sẽ giúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện bản thân. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu về Hợp đồng lào động và thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tại một vài doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội nơi em đang sinh sống và học tập. Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp tại đây có thể thấy được những hạn chế tồn tại của pháp luật lao động hiện hành. Qua đó, em muốn đề suất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. 2.2 Mục tiêu riêng Nghiên cứu đề tài này nhằm một số mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, Đối chiếu các quy định về phần hợp đồng lao động của bộ luật lao động năm 2012 với các quy định của bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi nhằm cung cấp thông tin giúp các bên nhận thức đúng đắn về pháp luật hợp đồng lao động. Thứ hai, làm sáng tỏ sự phù hợp và tầm quan trọng của các chế định hợp đồng lao động trong việc điều chỉnh các quan hệ lao động tại công ty Long hải cũng như việc thiết lập, duy trì và chấm dứt quan hệ lao động tại đây, những điểm tích cực, hạn chế của một số quy định cơ bản về hợp đồng lao động nói riêng và pháp luật lao động nói chung. Thứ ba, Đối chiếu vào thực tiễn áp dụng các quy định này trong mối quan hệ hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp để thấy được mức độ tuân thủ hoặc vi phạm pháp luật của các chủ thể, từ đó đánh giá được các kết quả đạt được, những điểm còn tồn tại và nguyên nhân nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện và đảm bảo thực hiện pháp luật hợp đồng lao động và các quy định có liên quan cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng pháp luật hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, hạn chế sự vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các chủ thể trong quan hệ cũng như lợi ích chung của xã hội. 3. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung vào nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về giao kết , thực hiện , hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng các quy định này trong quan hệ lao động ở Công ty cổ phần VIGLACERA Đông Triều với những người lao động làm việc trong công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận được trình bày trên cơ sở của lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin về nhà nước và pháp luật, quan diểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường lao động nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng. Nội dung của tiểu luận được nêu và phân tích dựa trên cơ sở các quy định hiện hành về pháp luật hợp đồng lao động và các tài liệu pháp lí liên quan. Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận là vận dụng phương pháp luận của triết học Mác – Leenin mà chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, tiểu luận còn sử dụng các phương pháp như: phân tích, so sánh, đối chiếu, sử dụng số liệu thống kê, điều tra, khảo sát, tổng hợp…..
Trang 1PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN
Khoa:Tổ chức và Quản lý nhân lực
Tên Tiểu luận: Thực trạng hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động Công ty Cổ phần VIGLACERA Đông Triều
Học phần : Luật Lao động
Giảng viên phụ trách: Ths.Đoàn Thị Vượng
Sinh viên kí tên
Hải
Vũ Mạnh Hải
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của Ths Đoàn Thị Vượng Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm
Ký tên
Hải
Vũ Mạnh Hải
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trên thực tê, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ths Đoàn Thị Vượng
đã tận tâm hướng dẫn em trong từng buổi học trên lớp cũng như những hướng dẫn thực hiện bài tiểu luận này Do còn hạn chế trong khả năng nhìn nhận vấn đề và kiến thức có hạn nên đề tài nghiên cứu này của em chắc chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn về đề tài tiểu luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội.Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhântuyển chọnlao động phù hợp với yêu cầu của mình Mặt khác, hợp đồng lao động là một trongnhững hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do,
tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc
Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quantrọng hơn Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệlao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ
đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sửdụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem
là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hợpđồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanhnghiệp
Việc tìm hiểu , nghiên cứu về hợp đồng lao động này sẽ giúp cho mỗi sinhviên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu
và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động Trước hết là để họctốt môn Luật Lao động, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trongtương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xâydựng nước nhà sau này
1
Trang 6Em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến của quý thầy cô Điều này sẽgiúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện bảnthân.
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu về Hợp đồng lào động vàthực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tại một vài doanh nghiệp tư nhântrên địa bàn thành phố Hà Nội nơi em đang sinh sống và học tập Từ thực tiễn ápdụng pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp tại đây có thể thấy đượcnhững hạn chế tồn tại của pháp luật lao động hiện hành Qua đó, em muốn đề suấtmột số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này
2.2 Mục tiêu riêng
Nghiên cứu đề tài này nhằm một số mục tiêu cụ thể sau:
Thứ nhất, Đối chiếu các quy định về phần hợp đồng lao động của bộ luật laođộng năm 2012 với các quy định của bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi nhằmcung cấp thông tin giúp các bên nhận thức đúng đắn về pháp luật hợp đồng laođộng
Thứ hai, làm sáng tỏ sự phù hợp và tầm quan trọng của các chế định hợpđồng lao động trong việc điều chỉnh các quan hệ lao động tại công ty Long hải
2
Trang 7cũng như việc thiết lập, duy trì và chấm dứt quan hệ lao động tại đây, những điểmtích cực, hạn chế của một số quy định cơ bản về hợp đồng lao động nói riêng vàpháp luật lao động nói chung.
Thứ ba, Đối chiếu vào thực tiễn áp dụng các quy định này trong mối quan hệhợp đồng lao động tại các doanh nghiệp để thấy được mức độ tuân thủ hoặc viphạm pháp luật của các chủ thể, từ đó đánh giá được các kết quả đạt được, nhữngđiểm còn tồn tại và nguyên nhân nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần vào việchoàn thiện và đảm bảo thực hiện pháp luật hợp đồng lao động và các quy định cóliên quan cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng pháp luật hợp đồng laođộng trong các doanh nghiệp, hạn chế sự vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền và lợiích của các chủ thể trong quan hệ cũng như lợi ích chung của xã hội
3 Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung vào nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành
về giao kết , thực hiện , hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng các quy định này trong quan hệ lao động ở Công ty cổ phần VIGLACERA Đông Triều với những người lao động làm việc trong công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được trình bày trên cơ sở của lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin về nhànước và pháp luật, quan diểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổimới nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường lao động nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng Nội dung của tiểu luận được nêu và phân tích dựa trên cơ sở các quy định hiện hành về pháp luật hợpđồng lao động và các tài liệu pháp lí liên quan
3
Trang 8Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận là vận dụng phương pháp luận của triết học Mác – Leenin mà chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, tiểu luận còn sử dụng các phương pháp như: phân tích, so sánh, đối chiếu, sử dụng số liệu thống kê, điều tra, khảo sát, tổng hợp…
4
Trang 9CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1.1 Khỏi niệm chung về hợp đồng lao động
a Khỏi niệm Hợp đồng lao động
- Theo điều 15 Bộ Luật Lao động 2013 quy định:
“ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụnglao động về việc cú trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờntrong quan hệ lao động”
Từ khái niệm trên ta thấy, thực chất của HĐLĐ là sự thoả thuận giữa mộtbên là ngời lao động đi tìm việc làm và một bên là ngời sử dụng lao động cần thuêmớn ngời làm công Trong đó ngời lao động cam kết làm một công việc cho ngời
sử dụng lao động, không phân biệt thể nhân hay pháp nhân, công pháp hay t pháp,bằng cách tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dới quyền quản lý củangời đó để đổi lấy một số tiền công lao động gọi là tiền lơng
Nh vậy có ba nhân tố cấu thành HĐLĐ Đó là sự cung ứng một công việc; sựtrả công và sự liên hệ phụ thuộc pháp lý Trong đó, nhân tố đặc trng nhất là sự phụthuộc pháp lý của ngời làm công với ngời sử dụng lao động để có đợc một việc làm
có thu nhập, kể cả lúc gặp những rủi ro kinh tế vẫn đợc trợ cấp Phải thấy rằng sựphụ thuộc pháp lý gắn với sự phụ thuộc kinh tế, nhng ngợc lại sự phụ thuộc kinh tếkhông nhất thiết gắn với sự phụ thuộc pháp lý
* Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội.Trớc hết nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao
động phù hợp với yêu cầu của mình Mặt khác HĐLĐ là một trong những hình thứcpháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựachọn việc làm cũng nh nơi làm việc
b Đối tợng và phạm vi áp dụng:
HĐLĐ đợc giao kết giữa các tổ chức, các đơn vị kinh tế,, các cá nhân thuộcmọi thành phần kinh tế có sử dụng, thuê mớn lao động với những ngời lao độnglàm công ăn lơng Nh vậy, có thể thấy đối tợng áp dụng củ HĐLĐ là rất rộng, baogồm:
Trang 10- Các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công tyTNHH, Hợp tác xã thuê lao động không phải là xã viên, các cá nhân và hộ gia đình
có thuê lao động
- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, các đoàn thể nhân dân, các tổ chứcchính trị - xã hội khác sử dụng lao động không phải là công chức, viên chức Nhà n-ớc
- Các tổ chức kinh tế thuộc lực lợng quân đội nhân dân, công an nhân dân sửdụng lao động không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan và chiến sỹ
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp; cá nhân, tổ chức, cơ quannớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam 5 Các doanh nghiệp, tổ chức vàcá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Sử dụng lao động nớc ngoài trừ trờng hợp
Điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác
- Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động là ngời nghỉ hu, ngời giúp việc gia
đình, công chức, viên chức Nhà nớc làm những công việc mà quy chế công chứckhông cấm
c Các nguyên tắc của Hợp đồng lao động
Pháp luật Lao động quy định ra các nguyên tắc cơ bản khi giao kết HĐLĐ đểbuộc các bên trong quan hệ lao động phải tuân thủ các nguyên tắc này nhằm đảmbảo cho việc thực hiện HĐLĐ đợc diễn ra một cách có hiệu quả tốt nhất
Ta đã biết, chủ thể của HĐLĐ gồm: Một bên là ngời lao động đến làm việctại các cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế Ngời lao động có thể là công dân ViệtNam hoặc các nhân ngời nớc ngoài, trong một số trờng hợp nhất định đợc Pháp luậtcho phép thì có thể là một nhóm ngời Còn bên kia là ngời sử dụng lao động, có thể
là các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân trong nớc hoặc nớc ngoài có nhu cầu sử dụnglao động Hai bên khi thiết lập quan hệ lao động phải tuân thủ những nguyên tắcsau:
* HĐLĐ đợc giao kết trên cơ sở hai bên phải tự do, tự nguyện không bên nào
ép buộc bên nào và phải thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ pháp luật lao động
Nếu việc giao kết HĐLĐ không dựa trên cơ sở tự do, tự nguyện mà bị épbuộc, lừa dối thì không có giá trị pháp lý Nguyên tắc bình đẳng tạo ra tính tơng
đồng trong quan hệ giữa các chủ thể Các bên có quyền và nghĩa vụ ngang nhautrong quá trình giao kết, thực hiện cũng nh khi kết thúc HĐLĐ
Trang 11* Những điều khoản thoả thuận trong hợp đồng không đợc trái với Pháp luật
và thoả ớc lao động tập thể ở những nơi có ký kết thoả ớc lao động tập thể
HĐLĐ đợc giao kết không trái pháp luật, tức là phải tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật hoặc các tiêu chuẩn, điều khoản mà thoả ớc lao động tập thể đã đặt
ra Trong mọi trờng hợp những thoả thuận trái với những quy định của Pháp luậtcủa thoả ớc lao động đều bị coi là bất hợp pháp
* Nhà nớc bảo đảm những quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên đợc thểhiện trong HĐLĐ Đồng thời Nhà nớc khuyến khích việc giao kết HĐLĐ mà trong
đó ngời lao động đợc ngời sử dụng lao động thoả thuận, cam kết các quyền lợi caohơn, điều kiện lao động tốt hơn cho ngời lao động so với các điều kiện, các tiêuchuẩn lao động đợc quy định trong pháp luật lao động
d Các loại Hợp đồng lao động
Để phù hợp với nhu cầu sản xuất - kinh doanh của ngời sử dụng lao động,tuỳ theo thời hạn hoàn thành từng loại công việc mà HĐLĐ phải đợc giao kết theomột trong các loại sau đây:
(1) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng không ấn địnhtrớc thời hạn kết thúc trong bản Hợp đồng lao động, đợc áp dụng cho những côngviệc có tính chất thờng xuyên, ổn định từ một năm trở lên Đối với loại hợp đồngnày, một trong hai bên kết thúc vào bất kỳ thời điểm nào là phải thuân theo những
điều kiện và thủ tục do pháp luật quy định
(2) HĐLĐ xác định thời hạn từ một năm đến ba năm: Là loại hợp đồng đợc
ấn định trớc thời hạn 1 năm, 2 năm hoặc 3 năm trong bản HĐLĐ; loại hợp đồngnày đợc áp dụng cho những công việc mà ngời sử dụng lao động đã chủ động xác
định đợc thời hạn kết thúc trong kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
(3) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dới 1năm Đây là loại hợp đồng phổ biến, thích ứng với những công việc đòi hỏi một l-ợng thời gian hoàn thành ngắn có thể một vài ngày, một vài tháng đến dới 1 năm;hoặc những công việc ở các doanh nghiệp nông nghiệp có đặc điểm sản xuất theomùa, vụ; cũng áp dụng trong những trờng hợp chỉ tạm thời thay thế những ngời lao
động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy
định, những ngời lao động nữ nghỉ thai sản, những ngời lao động bị tạm giữ tạmgiam và những ngời lao động khác đợc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theothoả thuận với ngời sử dụng lao động
Trang 121.2 Chế độ giao kết Hợp đồng lao động
Việc xác lập quan hệ HĐLĐ đợc thực hiện bằng phơng thức giao kết hợp
đồng Cũng nh các loại hợp đồng khác, HĐLĐ là sự thoả thuận giữa các bên (ngờilao động và ngời sử dụng lao động), là kết quả của sự thoả thuận ấy, đồng thời cũng
là cơ sở cho việc thực hiện hợp đồng HĐLĐ khác với các hợp đồng khác ở chỗ:Một mặt, HĐLĐ là cơ sở pháp lý cho quan hệ lao động mà ở đó ngời lao động phảithực hiện các nghĩa vụ lao động, còn ngời sử dụng lao động phải bảo đảm các điềukiện lao động và điều kiện sử dụng lao động Mặt khác, HĐLĐ là bằng chứng vềmột quan hệ đặc biệt - quan hệ mua bán sức lao động, quan hệ mà trong đó việcmua bán sức lao động không mang tính đoạn mại Do đó, pháp luật có những quy
định riêng biệt để bảo vệ ngời lao động không chỉ với t cách là ngời chủ sở hữu sứclao động mà với cả t cách một con ngời với quyền nhân thân đặc biệt Bên cạnh đó,pháp luật bảo vệ ngời sử dụng lao động chỉ với một lý do: Đó là Hợp đồng có ýnghĩa về sản nghiệp
Điều này đợc thể hiện trong các quy định của pháp luật lao động về cácnguyên tắc giao kết, chủ thể giao kết (điều kiện chủ thể), trình tự giao kết HĐLĐ
và về nội dung, hình thức HĐLĐ
a Các nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động
Theo điều 9- Bộ luật Lao động quy định: "Quan hệ lao động giữa ngời lao
động và ngời sử dụng lao động đợc xác lập và tiến hành qua thơng lợng, thoả thuậntheo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lơi ích hợp phápcủa nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết Nhà nớc khuyến khích nhữngthoả thuận bảo đảm cho ngời lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so vớinhững quy định của Pháp luật lao động"
Thông qua quy định của Pháp luật, có thể thấy HĐLĐ đợc giao kết trên cơ sởcác nguyên tắc sau đây mà ta đã tìm hiểu, nghiên cứu ở phần trớc:
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện
- Nguyên tắc bình đẳng
- Nguyên tắc không trái pháp luật và thoả ớc lao động tập thể
- Nguyên tắc khuyến khích những thoả thuận có lợi hơn cho ngời lao động sovới quy định chung của pháp luật lao động
Trên cơ sở các nguyên tắc giao kết HĐLĐ, để xác lập một quan hệ HĐLĐcần thực hiện theo phơng thức giao kết sau đây:
Trang 13+ Giao kết trực tiếp: HĐLĐ phải đợc giao kết trực tiếp giữa ngời lao độngvới ngời thuê mớn, sử dụng lao động hoặc với ngời đại diện hợp pháp của ngời sửdụng lao động.
+ Giao kết giữa đại diện của một nhóm ngời lao động với ngời sử dụng lao
động: Trong trờng hợp này, HĐLĐ có hiệu lực nh giao kết trực tiếp Nhng khi giaokết HĐLĐ với ngời đại diện cho một nhóm ngời lao động thì hợp đồng phải kèmtheo bản danh sách của từng ngời lao động có ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ, nghềnghiệp và chữ ký Riêng đối với những HĐLĐ kí bằng miệng thì ngời sử dụng lao
động phải giao kết trực tiếp với ngời lao động
HĐLĐ đợc kí bằng văn bản thì phải làm thành ít nhất 2 bản, mỗi bên giữ mộtbản làm căn cứ pháp lý theo luật định
b Điều kiện về chủ thể giao kết Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động đợc giao kết giữa một bên là ngời lao động và một bên làngời chủ thuê mớn lao động Vì vậy, điều kiện cơ bản về chủ thể để giao kết HĐLĐ
là các bên phải có năng lực pháp lý và năng lực hành vi lao động Điều kiện cụ thể
về chủ thể giao kết HĐLĐ là:
* Đối với ngời sử dụng lao động: Pháp luật quy định phải là các doanhnghiệp, cơ quan, tổ chức có đủ t cách pháp nhân - hoặc là cá nhân có đủ điều kiệnquy định về sử dụng và trả công lao động Nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổitrở lên, có đủ điều kiện thuê mớn, sử dụng và trả công lao động theo luật định.(Điều 6)
* Đối với ngời lao động: Theo quy định tại Điều 6- Bộ luật lao động thì ngờilao động phải ít nhất đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động và đợc Nhà nớc thừanhận có những quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể trong lĩnh vực lao động theo quy địnhcủa Bộ luật lao động Nh vậy, theo đó thì những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên và có khảnăng lao động đều có quyền tự mình giao kết Hợp đồng lao động
Pháp luật lao động cũng quy định, trong trờng hợp ngời lao động cha đủ 15tuổi thì để có thể giao kết HĐLĐ với ngời sử dụng lao động phải đợc sự đồng ý củacha, mẹ hoặc của ngời đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật Tuy nhiên,những ngời lao động dới 18 tuổi chỉ đợc giao kết HĐLĐ đối với những công việc
mà pháp luật không cấm làm, những công việc không cấm sử dụng lao động vịthành niên
c Trình tự, thủ tục giao kết Hợp đồng lao động
Trang 14Việc giao kết một HĐLĐ có thể bằng phơng thức trực tiếp hoặc thông qua
uỷ quyền nhng phải qua các bớc sau đây:
B
ớc 2: Đàm phán các nội dung: Đàm phán để đi đến kí kết hợp đồng là khâukhó nhất Nó đòi hỏi các bên phải có thông tin về nhau tốt nhất và xử lý một cáchtốt nhất các thông tin ấy để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc đàm phán, thoả thuận
Về phía ngời lao động phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ cần thiết hoặc sổlao động để trình ra cho ngời sử dụng lao động xem xét, còn ngời sử dụng lao độngphải thông báo về tình hình sản xuất - kinh doanh và tài chính của doanh nghiệpmình cho ngời lao động đợc biết
Nếu có những bằng chứng về việc cung cấp thông tin sai lệch, hợp đồng bịcoi là đã giao kết do lừa dối Song do sức ép của vấn đề việc làm nên trong thực tếngời lao động thờng chấp nhận một Hợp đồng đã định sẵn các điều khoản Đâycũng chính là một yếu tố quan trọng và điều đó làm mất đi cái vốn có của hợp đồng
là sự thoả thuận bình đẳng giữa các chủ thể Mặc dù, quyền đàm phán rộng hay hẹp
là tuỳ thuộc các bên, nhng HĐLĐ phải có đủ những nội dung chủ yếu của nó, đólà: "Công việc phải làm; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lơng, địa điểmlàm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảohiểm xã hội đối với ngời lao động" (Khoản 1 - Điều 29-BLLĐ) Nếu thiếu mộttrong những nội dung đó thì coi nh hợp đồng lao động cha đợc xác lập
B
ớc 3: Hoàn thiên sự thoả thuận: Kết thúc cuộc đàm phán, các bên hoànthiện hợp đồng Dĩ nhiên việc hoàn thiện này cũng khác nhau tuỳ thuộc hình thứccủa hợp đồng Nếu là hợp đồng kí bằng văn bản thì các bên ghi rõ những nội dung
đã đàm phán vào hợp đồng và cuối cùng các bên kí vào hợp đồng Còn nếu hợp
đồng kí bằng miệng các bên đi đến thoả thuận cuối cùng và nếu cần thiết thì có thểmời ngời làm chứng Trong trờng hợp giao kết hợp đồng bằng lời nói, các bên đơngnhiên cũng phải tuân thủ những quy định của pháp luật
d Nội dung Hợp đồng lao động
Trang 15Dới giác độ pháp lý, nội dung của HĐLĐ có thể hiểu đó là toàn bộ những
điều khoản của hợp đồng, trong đó chứa đựng các quyền và nghĩa vụ của các bênkhi tham gia thiết lập quan hệ hợp đồng với những thoả thuận đã cam kết Tuynhiên, cần phải phân biệt:
- Các điều kiện trực tiếp do các bên tự thơng lợng thoả thuận và quyết định
- Các điều kiện gián tiếp không phải do các bên tự thoả thuận mà đợc quy
định trong luật hoặc trong các văn bản quy phạm pháp luật khác Chẳng hạn nh cáctiêu chuẩn về tiền lơng; thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệsinh lao động Đó là những điều kiện đơng nhiên phải có trong một bản hợp đồng
Từ các điều kiện trực tiếp và gián tiếp sẽ xuất hiện những quyền và nghĩa vụtơng ứng của các chủ thể pháp luật Theo điều 29- Bộ luật lao động, trong một hợp
đồng do 2 bên thơng lợng, thoả thuận nhất thiết phải có những nội dung chủ yếusau đây:
* Công việc phải làm: trong hợp đồng phải nêu rõ những hạng mục công việc
cụ thể, đặc điểm, tính chất công việc và những nhiệm vụ chủ yếu, khối lợng và chấtlợng bảo đảm
* Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Cần phải nêu rõ số giờ làm việc hàngngày, hàng tuần, theo giờ hành chính hay theo ca kíp; ngày nghỉ hàng tuần, hàngnăm, ngày nghỉ lễ; việc làm thêm giờ
* Tiền lơng: Nêu rõ mức lơng đợc hởng, các loại phụ cấp, hình thức trả lơng,các loại tiền thởng, các loại trợ cấp, thời gian trả lơng, các loại phúc lợi tập thể,
điều kiện nâng bậc lơng, việc giải quyết tiền lơng và tiền tàu xe trong những ngày
đi đờng khi nghỉ hàng năm
* Địa điểm làm việc: Cần nêu rõ địa điểm chính, làm tại chỗ, đi lu động xagần, phơng tiện đi lại, ăn ở trong thời gian lu động
* Thời hạn hợp đồng: Cần quy định rõ loại hợp đồng, ngày bắt đầu và ngàykết thút hợp đồng
* Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động: Nêu rõ các tiêu chuẩn antoàn, vệ sinh lao động cụ thể trong công việc phải làm, các phơng tiện phòng hộ,bảo hộ lao động mà ngời lao động phải tuân thủ và ngời sử dụng lao động phải bảo
đảm, cung cấp trang thiết bị
* Bảo hiểm xã hội: Nêu rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc đóng góp, thunộp bảo hiểm xã hội, quyền lợi của ngời lao động về bảo hiểm xã hội
Trang 16Trong trờng hợp đã có Nội dung lao động, Thoả ớc lao động tập thể, các quychế chi tiết về tiền lơng, tiền thởng, an toàn - vệ sinh lao động thì ngời sử dụng lao
động phải để cho ngời lao động đọc trớc khi thoả thuận giao kết Hợp đồng lao
động
e Hình thức của Hợp đồng lao động
Dới giác độ pháp lý có thể hiểu hình thức HĐLĐ là cách thức chứa đựng các
điều khoản mà hai bên đã thoả thuận khi giao kết hợp đồng lao động
Theo điều 28- BLLĐ, khi thiết lập quan hệ lao động, hai bên có thể chọn mộttrong hai hình thức sau đây tuỳ thuộc vào thời hạn hợp đồng và công việc phải làm,
đó là:
Hợp đồng bằng văn bản hoặc hợp đồng miệng, với điều kiện:
* Hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản đợc áp dụng cho các hợp đồnglao động không xác định thời hạn và những hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên.Hình thức này còn áp dụng đối với những lao động dới 15 tuổi và với những ngờiphải làm những công việc độc hại và nguy hiểm Những hợp đồng lao động đợc kíbằng văn bản thì phải theo đúng mẫu hợp đồng lao động do Bộ Lao động - Thơngbinh và xã hội phát hành và thống nhất quản lý
* Hình thức giao kết HĐLĐ bằng miệng chỉ đợc áp dụng đối với những ngờilao động giúp việc gia đình hoặc học những công việc có tính chất tạm thời mà thờihạn dới 3 tháng Tuy nhiên đối với những trờng hợp này hai bên nếu thấy cần thiết
có thể áp dụng hình thức hợp đồng bằng văn bản HĐLĐ khi giao kết bằng miệngnếu hai bên đòi hỏi phải có ngời làm chứng thì do hai bên tự thoả thuận Và trongtrờng hợp giao kết bằng miệng thì các bên đơng nhiên phải tuân theo các quy địnhcủa Pháp luật lao động
Hợp đồng lao động đợc kí kết bằng văn bản hay bằng miệng đều phải bảo
đảm những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 29- BLLĐ
g Hiệu lực của Hợp đồng lao động
Theo pháp luật lao động quy định, Hợp đồng lao động đợc kí kết bằng vănbản có hiệu lực từ ngày hai bên kí vào hợp đồng hoặc từ ngày do hai bên thoảthuận; nếu là hợp đồng lao động đợc kí kết bằng miệng thì thời điểm có hiệu lực kể
từ ngày ngời lao động bắt đầu làm việc, trừ trờng hợp có thoả thuận khác
Trang 17Trong trờng hợp HĐLĐ xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ, theo một côngviệc nhất định đã kết thúc, ngời lao động vẫn tiếp tục làm việc mà không bên nào tỏ
ý muốn chấm dứt hợp đồng thì HĐLĐ đó mặc nhiên tiếp tục có hiệu lực cho đếnkhi một trong 2 bên tuyên bố chấm dứt hợp đồng Pháp luật cũng quy định, nếutrong thời hạn 10 ngày kể từ ngày HĐLĐ có hiệu lực mà ngời lao động đến đơn vịkhông xuất trình giấy tờ xác nhập hợp lệ, thì ngời sử dụng lao động có quyền huỷ
bỏ Hợp đồng lao động đã ký
1.3 Chế độ thực hiện Hợp đồng lao động
Theo quy định của pháp luật lao động, quá trình duy trì HĐLĐ là quá trìnhduy trì sự tồn tại của quan hệ hợp đồng lao động Quá trình này bao gồm: - Sự thựchiện hợp đồng lao động
- Sự thay đổi HĐLĐ
- Sự tạm hoãn hợp đồng lao động
a Trách nhiệm phải thực hiện HĐLĐ
Khi HĐLĐ đợc các bên thiết lập, một trong những vấn đề pháp lý đặt ra làcác bên có quyền và có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ
Về phơng diện quyền, các bên có thể không chấp nhận ngời thứ ba, chấpnhận ngời thứ ba hay tự mình quyết định thực hiện những cam kết trong các điềukhoản của HĐLĐ đó Tuy vậy, quyền ở đây đợc hiểu ở hai khía cạnh cơ bản: Đốivới ngời sử dụng lao động, quyền đợc điều khiển ngời lao động để có đợc sức lao
động là một quyền rất lớn; còn phía ngời lao động, quyền đợc làm việc trong điềukiện lao động do ngời sử dụng lao động bảo đảm và hởng thù lao là một quyền khóthay thế Chính vì vậy, ngời ta hình dung quan hệ HĐLĐ đối với ngời sử dụng lao
động (NSDLĐ) có tính chất sản nghiệp, còn đối với ngời lao động (NLĐ) có tínhchất nhân cách là vì vậy
Về phơng diện nghĩa vụ, NSDLĐ buộc phải thừa nhận các quyền của NLĐ
và vì vậy họ phải đảm bảo các điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao độngtheo các quy định của pháp luật và trên cơ sở các thoả thuận đã cam kết Có nghĩa
là hệ thống trách nhiệm về môi trờng lao động và sự đảm bảo vật chất, tinh thần đốivới NLĐ đợc thiết lập tự nhiên sau khi đã giao kết một HĐLĐ Điều này, NSDLĐkhông thể thoái thác hoặc viện dẫn lí do để từ chối
Về phía ngời lao động, kể từ khi giao kết hợp đồng, họ đã tự đặt mình dới sựquản lý của NSDLĐ Do đó, nghĩa vụ tuân thủ quy trình, quy phạm trong lao động
Trang 18là nghĩa vụ không thể có ngoại lệ Tất cả những nội dung về công việc, thời giờ làmviệc, nghỉ ngơi, về bảo vệ tài sản mà pháp luật hay HĐLĐ đặt ra đợc NLĐ thựchiện một cách nghiêm túc Nếu NLĐ làm sai lệch thì có nghĩa họ đã vi phạm cáccam kết trong hợp đồng và do đó ngời sử dụng lao động có quyền xử lí theo thẩmquyền sẵn có của mình.
Chính vì thế, tại khoản 3 và 4 Điều 30- BLLĐ có ghi: "Ngời lao động có thểgiao kết một hoặc nhiều HĐLĐ với một hoặc nhiều NSDLĐ nhng phải đảm bảothực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết", và "Công việc theo HĐLĐ phải do ng-
ời giao kết thực hiện, không đợc giao cho ngời khác nếu không có sự đồng ý củaNSDLĐ
Trong quá trình lao động, NSDLĐ không đợc đòi hỏi NLĐ làm những côngviệc mà không ghi trong hợp đồng NSDLĐ cũng không đợc ép buộc ngời lao độngphải làm việc trong hoàn cảnh không đảm bảo an toàn đến tính mạng và sức khoẻcủa ngời lao động Trong quá trình lao động, NLĐ chẳng những phải tuân theo sự
điều hành hợp pháp của NSDLĐ mà còn phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy lao
động của doanh nghiệp
b Thay đổi HĐLĐ
Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, một trong 2 bên muốn thay đổi những nộidung đã thoả thuận trong hợp đồng thì bên muốn thay đổi HĐLĐ cũng phải tuântheo những nguyên tắc nh khi hai bên giao kết HĐLĐ Trờng hợp có những thay
đổi liên quan đến những nội dung chủ yếu của HĐLĐ nh: công việc phải làm, tiềnlơng, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, những điều khoản theo quy định của phápluật về an toàn - vệ sinh lao động và BHXH đối với NLĐ thì NLĐ có quyền yêucầu giao kết Hợp đồng lao động mới
Khái niệm "thay đổi HĐLĐ" đợc sử dụng để chỉ về một hiện tợng trong đócác bên trong quan hệ HĐLĐ tiến hành thay đổi các chi tiết, điều khoản củaHĐLĐ Sự thay đổi này có thể đợc thực hiện trong phạm vi một vài điều khoảnhoặc toàn bộ HĐLĐ
Sự thay đổi HĐLĐ theo nghĩa hẹp là sự thay đổi nội dung của HĐLĐ đó
Nh trên chúng ta đã khẳng định, nội dung của HĐLĐ là toàn bộ các điều khoản cấutạo nên HĐLĐ, do đó có thể sự thay đổi này đợc thực hiện trong phạm vi các điềukhoản hoặc ngoài phạm vi của các điều khoản (tức là phần nội dung có tính chấtthủ tục mà không phải là nội dung thực chất của Hợp đồng, nh thay đổi họ tên, địa