Chất lượng ánh sáng của nguồn sáng liên quan chặt chẽ với sự phân biệt, thích ứng, cảm thụ, của mắt người.

Một phần của tài liệu ktcs ch1 (Trang 40 - 44)

với sự phân biệt, thích ứng, cảm thụ,… của mắt người. Vì thế, trong thiết kế chiếu sáng đòi hỏi nhất thiết các yếu tố này phải được quan tâm có thể gọi đây là tiên nghi nhìn. Sau đây giới thiệu một số khái niệm về tiện nghi nhìn cần quan tâm trong thiết kế chiếu sáng.

- Thị lực được xác định bằng góc mà người quan sát có thể phân biệt được hai điểm hoặc hai vạch đặt gần nhau.

Thị lực = 1/α

Người ta quy ước mắt có khả năng phân ly tối thiểu là 1’ thì thị lực là 1/1 = 10/10. Nếu góc nhìn α=2’ thì thị lực là 1/2 = 5/10.

• Hình bên trái, mắt chỉ phân biệt được một điểm sáng do ảnh của hai điểm sáng rơi vào cùng 1 tế bào cảm quang;

• còn hình phải mắt có thể phân biệt được 2 điểm.

1.6. Tiện nghi nhìn

1.6.1. Khả năng phân biệt của mắt người (thị lực)

- Khả năng phân biệt được của mắt người xem xét khi xác định tiêu chuẩn độ rọi cho các công việc khác nhau.

42

• Khi điều kiện chiếu sáng có sự thay đổi lớn (ví dụ: người đi từ nơi độ sáng rất lớn vào nơi độ sáng rất nhỏ hoặc ngược lại), mắt không thích nghi được một cách tức thời mà phải mất một thời gian thích nghi tương đối dài. Hiện tượng này gọi là sự thích nghi thị giác.

• Đặc điểm này cần được chú ý khi thiết kế chiếu sáng để tránh đột ngột trong cảm nhận ánh sáng có thể gây nguy hiểm cho người lao động và tham gia giao thông.

1.6. Tiện nghi nhìn1.6.2. Sự thích ứng thị giác 1.6.2. Sự thích ứng thị giác

1.6.3. Độ tương phản C

Sự chênh lệch tương đối giữa hai độ chói của hai vật đặt cạnh nhau mà mắt người có thể phân biệt được gọi

độ tương phản C

Độ tương phản có ý nghĩa quan trọng trong chiếu sáng trang trí, biển hiệu và nhà kho nơi có độ rọi thấp cần tăng khả năng nhìn.

44

• Khi có sự chênh lệch quá mức về độ chói, nhất là trong tầm nhìn thì không tránh khỏi nguy cơ bị lóa mắt gây khó chịu, ảnh hưởng đến sự nhìn của mắt.

• Chói lóa xuất hiện khi các đèn, cửa sổ hoặc các nguồn sáng khác nhìn thấy trực tiếp hoặc phản xạ với độ chói quá lớn so với độ chói xung quanh.

• Có 2 loại chói lóa cơ bản: Chói lóa bất lực và chói lóa mất tiên nghi.

Một phần của tài liệu ktcs ch1 (Trang 40 - 44)