b. Độ rọi điểm:
1.3.4. chó iL (Luminance)
Khi ta nhìn vào một nguồn sáng hoặc một bề mặt được chiếu sáng, ta cảm thấy bị chói mắt. Đặc trưng cho điều này, người ta đưa ra khái niệm độ chói.
26
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
1.3.4. Độ chói ) ) / (cd m2 dS dI L =
• Độ chói nhỏ nhất để mắt người nhìn thấy 10-5
cd/m2
• Bắt đầu gây lóa mắt ở 5000 cd/m2 • Khi β = 0, thì: dS dI L = ) / ( cos . 2 m cd dS dI L b =
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
28
Dây tóc bóng sợi đốt 40W - L=1.750.000 cd/m2 Bề mặt tòa nhà - L=30 cd/m2
Mặt đường được chiếu sáng - L=1,2 cd/m2
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
1.3.4. Độ chói
30
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
Độ rọi Độ chói
Đặc trưng cho mức độ được chiếu sáng (bị động)
Đặc trưng cho khả năng phát sáng (chủ động)
Không phụ thuộc vào tính chất của bề mặt được chiếu sáng
Có phụ thuộc vào tính chất của bề mặt được chiếu sáng
Đo tại chỗ Đo từ xa
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
Luminous Flux: quang thông
Luminous Intensity: cường độ ánh sáng
Illuminance: độ rọi
32
1.3. Các đại lượng đo lường ánh sáng
BT2. Trong một góc khối dΩ = 5,55.10-9sr, mặt trời phát ra quang thông xuống trái đất dF = 1,45.1019lm. Biết bán kính của mặt trời R = 695.000 km. Hãy tính cường độ ánh sáng của mặt trời chiếu xuống đất và độ chói của mặt trời đối với người quan sát đứng trên trái đất?
BT3. Một đèn sợi đốt có cường độ ánh sáng 100cd theo mọi hướng tạo ra một độ rọi 40lx trên bề mặt bàn được đặt ở tư thế thẳng đứng dưới ngọn đèn. Hãy cho biết:
a. Khoảng cách từ đèn đến bàn là bao nhiêu?
Nếu có một lượng quang thông F tới đập vào bề mặt vật liệu thì có thể xảy ra các trường hợp sau:
F F ρ = ρ - Hệ số phản xạ F Ft t = - Hệ số truyền sáng F Fa a = - Hệ số hấp thụ ρ + τ + α = 1
Các trị số của ρ, α, τ thay đổi tùy thuộc đặc tính quang học của vật liệu (tra trong sổ tay thiết kế chiếu sáng)