Chói lóa mất tiện nghi (discomfort glare) là chói lóa không làm giảm khả năng quan sát nhưng tạo ra cảm giác không thoải mái, thiếu tiện nghi.

Một phần của tài liệu ktcs ch1 (Trang 44 - 48)

năng quan sát nhưng tạo ra cảm giác không thoải mái, thiếu tiện nghi.

1.6. Tiện nghi nhìn1.6.4. Hiện tượng chói lóa 1.6.4. Hiện tượng chói lóa

• Chiếu sáng trong nhà để hạn chế chói lóa, người ta quy định góc bảo vệ của bộ đèn γ. Khi góc γ nhỏ hơn 450, chói lóa mất tiện nghi không còn đáng kể. Thường trong các nhà máy công nghiệp, chiếu sáng thường đòi hỏi góc bảo vệ nhỏ hơn 600.

Góc bảo vệ dọc Góc bảo vệ

ngang

• Chiếu sáng ngoài trời, đặc biệt là chiếu sáng đường người ta quan tâm đến độ tăng ngưỡng TI (Threshold Increment) với chói lóa bất lực và chỉ số kiểm soát chói lóa G (Glare Control Mark) với chói lóa mất tiện nghi.

1.6. Tiện nghi nhìn

46

BT4. Một đèn có quang thông F=1380lm bức xạ theo mọi hướng treo cách mặt bàn h=1,3 m.

a. Để độ rọi trên quyển sách đặt tại điểm B là 50lux thì khoảng cách a chỗ đặt quyển sách đến nguồn sáng trên mặt bàn là bao nhiêu? b. Tính độ chói của trang sách khi biết hệ số

phản xạ ρ = 0,7?

c. Nếu bóng đèn đặt ở tâm quả cầu nhựa mờ đường kính 0,3m có hệ số xuyên sáng τ =0,8 thì độ chói của mặt cầu này là bao nhiêu?

BT5. Một đèn sợi đốt treo cách nền nhà 3m dùng hệ thống phản quang hắt xuống dưới với cường độ 400cd.

a. Hãy tính độ rọi tại điểm A và điểm B (cách điểm A là 4m)?

b. Giả thiết dùng một bóng đèn nữa (giống bóng đèn trên) treo cùng độ cao so với mặt sàn ngay trên điểm B thì độ rọi tải điểm A và B là bao nhiêu? (Gợi ý: Chính là độ rọi tổng của 2 đèn).

A B

h = 3m

I

LOGO

Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu ktcs ch1 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)