Tài liệu tư vấn tâm lý cho học sinh trung học cơ sở (Tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lý trường học)

182 3 0
Tài liệu tư vấn tâm lý cho học sinh trung học cơ sở (Tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lý trường học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho giáo viên cán quản lý trường học) (Tài liệu dự án “Chúng tơi Có thể”) Hà Nội, tháng 10/2020 Mọi ý kiến, quan điểm thể tài liệu phân tích mang tính chun mơn người xây dựng tài liệu khơng thiết thể sách hay quan điểm UNESCO tổ chức tham gia có tên tài liệu MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Danh mục từ viết tắt Lời nói đầu Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở công tác tư vấn tâm lý học đường I Những đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh trung học sở Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học sở 10 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở 12 Thực trạng hình thức tư vấn tâm lý học đường số địa phương 13 II Một số vấn đề chung tư vấn học đường nhu cầu tư vấn học đường 15 Một số khái niệm 15 Nội dung, nhiệm vụ, hình thức tư vấn học đường cho học sinh trung học sở 24 Các nguyên tắc tư vấn học đường 27 Nhu cầu tư vấn học đường học sinh trường trung học sở 30 Một số phương pháp tìm hiểu nhu cầu tư vấn học đường 31 Các loại hình quy trình tư vấn tâm lý cho học sinh trung học sở 34 Một số kỹ tư vấn cho học sinh trung học sở 42 Một số chuyên đề cần tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường trung học sở 68 Chuyên đề Đánh giá khó khăn tâm lý học sinh 68 Một số vấn đề tìm hiểu đánh giá khó khăn tâm lý học sinh 68 Nguyên tắc đạo đức vận dụng kỹ tìm hiểu đánh giá tâm lý học sinh trường trung học sở 70 Một số cơng cụ đơn giản để đánh giá khó khăn tâm lý học sinh 72 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trường hợp cụ thể 72 Phần I Phần II NỘI DUNG TRANG Chuyên đề Hướng dẫn tư vấn cá nhân 73 Tư vấn học sinh gặp khó khăn tâm lý 73 Tư vấn học sinh có hành vi lệch chuẩn 84 Ứng phó với tình khủng hoảng, khẩn cấp 97 Chuyên đề Tư vấn giới tính, sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục cho học sinh trung học sở 100 Sự cần thiết phải tư vấn giới tính, sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục cho học sinh trung học sở 100 Một số kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên 105 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, hình thức quy trình tư vấn giới tính sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục cho học sinh trung học sở 112 Các vấn đề sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục học sinh trung học sở cần ưu tiên giải 121 Chuyên đề Phòng chống bạo lực học đường sở giới vai trò giáo viên lồng ghép giới quản lý, giáo dục học sinh nhà trường trung học sở 145 Phòng chống bạo lực học đường sở giới 145 Lồng ghép giới quản lý, giáo dục học sinh để xây dựng nhà trường an toàn, thân thiện bình đẳng 168 Tài liệu tham khảo 191 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BBĐG Bất bình đẳng giới BĐG Bình đẳng giới BGH Ban Giám hiệu BLHĐTCSG Bạo lực học đường sở giới BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CBTV Cán tư vấn CB/GV Cán bộ/giáo viên DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh THCS Trung học sở KHTN, KHXH Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội KKTL Khó khăn tâm lý LGBT Đồng tính nữ (Lesbian), Đồng tính nam (Gay), Song tính (Bisexual), Chuyển giới (Transgender) LGBT chữ đầu từ tiếng Anh LGG Lồng ghép giới LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục PBĐXVG Phân biệt đối xử giới QRTD Quấy rối tình dục SKSS/SKTD Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục SKTT Sức khỏe tâm thần TLHĐ Tâm lý học đường TVTLHĐ Tư vấn tâm lý học đường THCS Trung học sở XHTD TE Xâm hại tình dục trẻ em LỜI NÓI ĐẦU Lứa tuổi học sinh trung học sở giai đoạn độ, chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn với nhiều chuyển biến tâm lý đa dạng phức tạp Sự xuất yếu tố trưởng thành kết biến đổi mạnh mẽ ý thức tự ý thức, nội dung hình thức hoạt động học tập, mối quan hệ ứng xử với người lớn, với bạn bè, tính tích cực xã hội em Điều làm cho em ln tị mị, thích khám phá giới, tích cực học tập thích tự lập độc lập hoạt động xã hội Tuy nhiên, hiểu biết nhiều hạn chế nên em gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng, quan hệ ứng xử với thầy cô giáo, với người lớn bạn bè theo kỳ vọng, yêu cầu gia đình, nhà trường xã hội Điều dẫn đến tâm lý bi quan thân với người khác Do vậy, học sinh lứa tuổi cần có giúp đỡ người lớn để ứng phó với “khủng hoảng” tâm lý trình phát triển hồn thiện nhân cách Điều có nghĩa học sinh ngày có nhu cầu tư vấn tâm lý học đường Cuốn tài liệu cấu trúc thành phần chính: Phần I Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở công tác tư vấn tâm lý học đường Nội dung phần thứ cung cấp kiến thức cho giáo viên đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở trang bị kiến thức, kỹ tư vấn tâm lý để hỗ trợ người làm công tác tư vấn tâm lý nhà trường trung học sở Phần II Một số chuyên đề cần tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường trung học sở Nội dung phần thứ cung cấp kiến thức kĩ để hỗ trợ cho người làm công tác tư vấn tâm lý nhà trường trung học sở biết cách: Tìm hiểu, đánh giá khó khăn tâm lý học sinh; Hướng dẫn tư vấn cá nhân, tư vấn giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục cho học sinh trung học sở nay; Nắm vững nguyên tắc, quy trình hình thức tư vấn giới tính sức khỏe sinh sản; Các vấn đề nhu cầu tư vấn giới tính sức khỏe sinh sản học sinh trung học sở; Phòng chống bạo lực học đường sở giới; Lồng ghép giới quản lý, giáo dục học sinh trường trung học sở Từ đó, biết vận dụng kiến thức, kỹ để tổ chức tốt công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trung học sở chủ đề nói Đây tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên tỉnh Hà Giang, Ninh Thuận, Sóc trăng triển khai Dự án CHÚNG TƠI CĨ THỂ Để hoạt động tư vấn tâm lý học đường có hiệu quả, cán bộ, giáo viên cần ý sử dụng hình thức, phương pháp, từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở theo độ tuổi; phù hợp với trình độ văn hóa dân tộc cộng đồng, địa phương Trong trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà quản lý, giáo viên, tư vấn viên cộng đồng để tài liệu ngày hồn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ví trí, ý nghĩa lứa tuổi HS THCS Lứa tuổi HS THCS nằm giai đoạn tuổi vị thành niên, có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng suốt đời người Điều thể luận điểm sau: Thứ nhất: Đây thời kỳ độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kỳ trẻ ngã ba đường phát triển Trong thời kỳ này, có nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều đường để trẻ trở thành cá nhân Vì vậy, trẻ em có định hướng đắn điều kiện thuận lợi, em trở thành cá nhân trưởng thành, công dân tốt xã hội Ngược lại, trẻ em không định hướng đúng, đồng thời lại chịu tác động yếu tố tiêu cực đời sống xã hội dẫn đến nguy phát triển không lành mạnh, lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Thứ hai: Đây thời kỳ mà tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn, với bạn đồng lứa; việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng Thứ ba: Trong suốt thời kỳ tuổi vị thành niên diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cấu trúc thể chất, sinh lý, hoạt động, tương tác xã hội tâm lý, nhân cách Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ cá nhân Thứ tư: HS THCS lứa tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn tuổi VTN, em phải đương đầu với khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Điều thể tên gọi mà thường “gán” cho lứa tuổi này: thời kỳ “quá độ”, “tuổi bất trị”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”… Sự phức tạp thể tính hai mặt hồn cảnh phát triển trẻ: mặt có yếu tố thúc đẩy phát triển tính cách người lớn; mặt khác hồn cảnh sống em có yếu tố kìm hãm phát triển tính người lớn: phần lớn thời gian em dành cho việc học, tham gia hoạt động có tính nghĩa vụ với gia đình, nhiều bậc cha mẹ quan tâm, chăm sóc trẻ, khơng tạo điều kiện để HS THCS tham gia hoạt động gia đình, cộng đồng Do đó, lứa tuổi em thường xuất nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn nhận thức nhu cầu nội trẻ trình phát triển; mâu thuẫn trẻ em với người lớn quan niệm cách hành xử người lớn trẻ Với vị trí ý nghĩa tuổi vị thành niên - lứa tuổi HS THCS đồng hành với giai đoạn quan trọng đặc biệt tiến trình phát triển cá nhân, đòi hỏi bậc cha mẹ người làm công tác giáo dục phải thực trở thành người bạn đồng hành em để biến khó khăn, phức tạp trở thành hội điều kiện phát triển thuận lợi cho em Đặc điểm sinh - tâm lý lứa tuổi HS THCS Sự thay đổi đặc điểm tâm - sinh lý chuyển từ lứa tuổi HS tiểu học lên lứa tuổi HS THCS có ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn học đường em số nội dung sau: - Sự phát triển không cân đối chiều cao trọng lượng, xương ống tay, ống chân, xương ngón tay, ngón chân dẫn đến thiếu cân đối cao mà gầy, em lóng ngóng, vụng về, khơng khéo léo làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ Điều gây cho em biểu tâm lý khó chịu Các em ý thức điều cố che giấu dẫn đến điệu khơng tự nhiên, cầu kỳ, tỏ mạnh bạo, can đảm để người khác khơng ý tới vẻ bề ngồi Điều tạo nên mâu thuẫn tâm lý HS bên bề có dáng vẻ người lớn khả biểu thân nhiều hạn chế, chưa trưởng thành Những đặc điểm có ảnh hưởng định đến phẩm chất HS tham gia vào hoạt động học tập giao tiếp, đặc biệt giao tiếp với người lớn giao tiếp với GV, với thành viên gia đình - Sự phát triển hệ thần kinh diễn mạnh mẽ, nhiên lại không đồng hai trình thần kinh Cụ thể hưng phấn mạnh ức chế Vì vậy, em HS THCS thường kiềm chế kém, dẫn đến hành vi ứng xử bột phát, thiếu suy nghĩ, bốc đồng Đây đặc điểm dẫn đến nội dung nhu cầu tư vấn học đường HS vấn đề giao tiếp, ứng xử với người - Sự phát triển mặt sinh lý biến đổi mặt thể, với nét đặc trưng lớn phát dục (hay cịn gọi thời kỳ dậy thì) dẫn đến nhiều biến đổi mặt tâm lý Sự phát dục biến đổi phát triển thể chất em có ý nghĩa quan trọng việc nảy sinh cấu tạo tâm lý mới, giúp em trở thành người lớn cảm giác người lớn Đặc điểm tiền đề ảnh hưởng đến nhu 10 cầu tư vấn học đường HS với vấn đề giới tính, phát triển thể - Điều kiện sống HS THCS có nhiều thay đổi mạnh mẽ Trong gia đình, em có tham gia tích cực vào hoạt động nhiệm vụ gia đình giao cho Các em thể tích cực, chủ động độc lập hoàn thành nhiệm vụ người lớn Ở nhà trường xã hội hoạt động em mở rộng hơn, vị trí em nâng lên vai trị, vị trí, quyền nghĩa vụ em xã hội nhiều Điều sở để xuất nhu cầu tư vấn học đường em vấn đề em tham gia hoạt động mơi trường với vị trí Nhu cầu tư vấn học đường cần quan tâm đến đặc điểm để tiến hành hoạt động tư vấn học đường phù hợp mối quan hệ em mở rộng khơng nhà trường mà cịn ngồi xã hội với hoạt động giao tiếp với cộng đồng, người xung quanh - Xu hướng muốn vươn lên làm người lớn có ảnh hưởng tới tất hoạt động tâm lý HS lứa tuổi này, đặc biệt thể rõ nét giao tiếp Các em có nhu cầu muốn mở rộng mối quan hệ với người lớn mong muốn người lớn nhìn nhận cách bình đẳng, khơng muốn bị coi trẻ trước Bên cạnh đó, mặt tâm lý, người lớn không coi em trở thành người lớn Điều gây xung đột tạm thời thiếu niên với người lớn Xung đột kéo dài mức độ phụ thuộc nhiều vào quan niệm cách ứng xử người lớn với thiếu niên Điều ảnh hưởng đến biểu mức độ nhu cầu tư vấn học đường em với vấn đề nảy sinh từ hoạt động giao tiếp với người lớn (trong có cha mẹ, thầy cô giáo, ông bà, thành viên khác gia đình …) - Do nhu cầu vươn lên làm người lớn thiếu niên làm cho quan hệ giao tiếp với bạn bè em trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Tuy nhiên, việc thay đổi tiêu chí kết bạn; mầu sắc xúc cảm tình bạn thay đổi, có mầu sắc giới tính; thay đổi điều kiện mơi trường học tập giao tiếp với bạn… yếu tố làm xuất ảnh hưởng đến biểu nhu cầu tư vấn học đường em từ hoạt động giao tiếp với bạn bè Với số thay đổi đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi HS THCS có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động học tập giao tiếp em, từ sở xuất ảnh hưởng tới nhu cầu tư vấn học đường học tập giao tiếp Đặc điểm tâm sinh lý HS dân tộc thiểu số trường THCS Trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi THCS có đặc điểm tâm sinh lý tương đồng với học sinh THCS nói chung Ngồi ra, em có nét khác biệt sau: • Cảm giác tri giác em có nét độc đáo Tư trực quan hình ảnh 168 đầu cuối học, khu nhà vệ sinh nơi kín đáo sân trường, giải lao - Theo dõi dấu hiệu chơi đùa cách thô bạo khu vực hành lang, khu vực vui chơi, căng tin, em xếp hàng nơi đông người khác - Lắng nghe, theo dõi hành vi quấy rối lời nói HS - Phát em bị cô lập, lẻ loi lớp sân chơi - Theo dõi tương tác HS lớn em HS nhỏ - Theo dõi em thường xuyên vắng mặt - Theo dõi em xin phép nghỉ ốm, đặc biệt em thường xuyên cảm thấy uể oải, chán chường nghỉ giải lao Các em gặp phải cảm xúc mạnh buồn bã, lo lắng tương tư mối quan hệ bạn bè trường, tác động đến mỏi mệt thể chất - Hỏi vết bầm, vết thương, quần áo rách việc em sách dụng cụ học tập - Theo dõi HS hay khóc, dễ gây hấn, có xu hướng thu , em bị tổn thương hành vi xâm hại bạo lực - Theo dõi có thay đổi khơng thể giải thích hành vi, điểm số học tập, tham gia hoạt động lớp học * Đảm bảo bình đẳng đối xử với nữ sinh nam sinh Trong giao tiếp lớp hàng ngày, trình tổ chức hoạt động quản lý, giáo dục học sinh, thái độ hành vi ứng xử bình đẳng GVBM GVCN HS quan trọng, ảnh hưởng đến thái độ cách hành xử em HS Ví dụ, việc GVCN giao tiếp rèn dạy nhóm học sinh nữ theo khn mẫu “nữ tính” làm suy giảm lịng tự tin tự tôn em, tăng nguy HS nữ trở thành nạn nhân bạo lực giới Một biện pháp để đảm bảo tham gia bình đẳng nhóm học sinh có dạng giới khác khuyến khích HS làm việc theo nhóm, trọng đến cân số lượng lực tham gia học sinh (nam, nữ, LGBT); mạnh dạn giao việc điều khiển nhóm cho HS tự tin, khích lệ em bày tỏ tiếng nói tự thể thân Kêu gọi HS tôn trọng đa dạng giới yêu cầu HS không xúc phạm trêu ghẹo nhau, đặc biệt liên quan tới khác biệt dạng giới xu hướng tình dục Ln khuyến khích HS hành xử theo hướng “Mọi người khác biệt bình đẳng” 169 * Xây dựng mối quan hệ tích cực với HS Một số nghiên cứu hỏi HS việc làm để GV xây dựng mối quan hệ tích cực với HS30 Các em nói phải GV có khả tổ chức tốt phân định ranh giới rõ ràng GV quan tâm tới HS, tới lớp học quản lý công việc, đảm bảo trật tự đưa nhiệm vụ thúc đẩy HS tư hành động Tuy nhiên, mối quan hệ người với người không phần quan trọng Phong cách GV tạo khác biệt lớn tham gia mức độ tự tin em HS nói em cảm thấy khuyến khích cố gắng nhiều GV: • Cười đáp lại lời chào HS cách thân thiện • Thể tự hào HS • Quan tâm tới em làm • Lắng nghe em • Giúp đỡ, khuyến khích em • Tơn trọng em • Tránh có hành vi trừng phạt khắc nghiệt quản lý HS • Giải thích điều rõ ràng phản hồi giúp đỡ em cần thiết • Cố gắng hiểu hoàn cảnh mối quan tâm em Hầu hết học sinh muốn giáo viên cơng đốn, quản lý lớp theo cách thức tích cực để em tập trung vào việc học * Thực biện pháp kỷ luật tích cực Kỷ luật tích cực tập trung vào tăng cường hành vi tích cực dạy học sinh có trách nhiệm với hành vi Thay quản lý em thơng qua nỗi sợ, biện pháp kỷ luật tích cực bao gồm31: • Dạy em quyền, nghĩa vụ, quy định chuẩn mực • Dạy em cách điều chỉnh hành vi thơng qua phát triển kỹ sống, kỹ giao tiếp tôn trọng người khác, hợp tác, giao tiếp giải vấn đề • Nâng cao nhận thức HS tác động hành vi tích cực tiêu cực người khác 30 31 UNESCO, 2016 Tài liệu dẫn UNESCO, 2016 Tài liệu dẫn 170 • Khích lệ HS mong muốn trở thành người chu đáo biết tơn trọng người khác • Giúp HS hiểu cách sử dụng quy tắc mong đợi để bảo vệ quyền nhu cầu người • Sử dụng cách thức củng cố hành vi tích cực: Củng cố hành vi tích cực động tác đơn giản ánh mắt, gật đầu, mỉm cười; khuyến khích hành động, cử đẹp HS cách cho HS thêm điểm thưởng hoặc nêu gương trước lớp/trường Biểu dương kịp thời trước lớp thành công HS (VD cách đề nghị HS bầu “nhóm có hành vi, cử đẹp tuần” ghi tên nhóm vị trí bật lớp học) Khen thưởng công nhận thành tích kịp thời, dù nhỏ có tác dụng b) Các biện pháp ứng phó xảy tình bạo lực * Một số biện pháp kỉ luật, can thiệp hành vi sai trái: Khi kỉ luật HS, hình thức kỉ luật cần tập trung vào hành vi sai trái tác động hành vi tập trung vào người HS ➢ Tùy thuộc vào chất hành vi sai trái mà có số biện pháp kỉ luật tích cực sau: • Dành thời gian vào giải lao sau học để thảo luận hành vi sai trái với HS - nguyên nhân cách khắc phục; • u cầu HS có hành vi sai trái xin lỗi; • Thay đổi chỗ ngồi HS lớp học; • Gửi giấy thơng báo cho phụ huynh đến thăm nhà; • Phân tích mức độ nghiêm trọng tình để đưa định có nên gửi HS tới văn phịng Hiệu trưởng hay khơng; • Khẳng định cho HS biết hành vi lời nói bạo lực, dù mức độ nào, tha thứ ➢ Thường xuyên thi hành hình thức kỉ luật hành vi bạo lực lời nói thể chất Đặc tính hình thức kỉ luật hiệu thường là: • Hình thức kỉ luật khơng nặng nề, sử dụng thường xun; • Tăng dần mức độ kỉ luật nghiêm khắc HS tái diễn hành vi bạo lực; • Có thể dự đốn hình thức kỉ luật can thiệp hiệu với hành vi bạo lực phải thực kịp thời; • Đảm bảo có tham gia dựa mong đợi chung HS 171 Ví dụ: Sử dụng hình thức kỉ luật lao động cơng ích, giữ gìn trật tự vệ sinh trường/lớp phải tham gia hoạt động ngoại khố đáp ứng đặc tính nêu * Đối với vụ bạo lực mức nghiêm trọng GVCN/CBTV tham khảo việc cần làm sau đây, học sinh tiết lộ/báo cáo vụ việc bạo lực32: Bạn nên: Chấp nhận điều HS nói Bình tĩnh, khơng hốt hoảng tỏ bị sốc Trung thực, nhìn vào HS em báo cáo Cho HS biết bạn cần phải cho người khác biết việc Nói với HS em khơng có lỗi em bị xâm hại, bị bạo lực Không hỏi câu hỏi mang tính dẫn dắt câu trả lời chẳng hạn “ anh ta/cơ ta làm có phải khơng? Không lặp lại câu hỏi Không nên cố ép để lấy thơng tin Khơng nên nói chen từ, nói tiếp câu kể HS suy đốn 10 Hãy lưu ý xem HS bị đe dọa hành bước cần thiết nhằm đảm bảo an toàn thể chất tâm lýcủa HS (Như giới thiệu HS khám y tế, gặp cán tham vấn trường, liên lạc với cha mẹ) 11 Tiến phân biệt HS nói thực tế kết luận mà b ạn đưa Tính xác có tầm quan trọng lớn 12 Cần nên để nghi ngờ cá nhân làm cản trở việc báo cáo lại n hững cáo buộc tới BGH quan có chức 13 Khơng Những điều nên nói: Những điều khơng nên nói: ▪ ‘Thầy/cơ cố ▪ ‘Đáng em nên nói với trước’ để giúp em” ▪ ‘Thầy/cô tin được! Thầy/cô ngạc nhiên quá!’ Plan quốc tế Việt Nam (2014) Bộ nguyên tắc, nội quy ứng xử nhằm phòng ngừa ngăn chặn bạo lực học đường sở giới 32 172 ▪ ‘Thầy/cơ vui em tin tưởng kể với thầy/cô ’ ▪ ‘Không phải người bạn thầy/cơ’ ▪ ‘Em khơng có lỗi’ ▪ ‘Thầy/cơ khơng nói cho khác’ ▪ ‘Tại sao?’ Trước HS về: Khẳng định lại với HS việc HS tâm với bạn hoàn toàn đắn biết bạn dự định làm bạn thơng báo cho HS biết việc diễn Cho HS kiếm trợ giúp lập tức, trước hết từ cán tư vấn nhà trường/BGH Tìm viết cách xác mà HS vừa kể với bạn Ký tên ghi rõ ngày ghi chép Hãy tất ghi chép nơi an toàn Những ghi chép quan trọng,giúp nhà trường quan chức định điều tốt HS đóng vai trò chứng cần thiết Giữ kiếm giúp đỡ cho thân thấy cần trợ giúp Tìm Tóm tắt: bước cần thực nhận thông tin từ HS: Lắng nghe: không ngắt lời; HS tự định tốc độ thời gian kểchuyện ngơn từ HS; kiên nhẫn,lắng nghe cách tích cực; sử dụng ngôn ngữ thể Tiếp nhận việc cách nghiêm túc, cẩn trọng Trấn an HS: em dũng cảm, em hoàn toàn tâm với cô/thầy, em làm tốt Hỗ trợ thể chất, y tế, tâm lý- xã hội: không hứa hẹn thực Báo cáo: Báo cáo cho BGH cán tư vấn 2.3.3.Trong tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng cho HS (Hoạt động học tập, hướng nghiệp, lao động; hoạt động đồn thể, xã hội; hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT;…) 173 Giáo dục phịng ngừa, ứng phó BLHĐTCSG tiến hành thơng qua tích hợp/lồng ghép vào hoạt động học tập/bài học hoạt động giáo dục đa dạng hướng dẫn GVBM/GVCN lực lượng giáo dục khác nhà trường; nhằm hình thành HS quan niệm giới, giới tính, LGBT, bình đẳng giới, bạo lực sở giới, BLHĐTCSG,…; hình thành rèn luyện kĩ tôn trọng lẫn nam nữ, với bạn LGBT, xây dựng quan hệ hợp tác, thân thiện,… Các hoạt động/bài học cần tổ chức phương pháp tham gia Lồng ghép giáo dục bình đẳng giới vào chương trình giáo dục nhà trường thông qua hoạt động cụ thể hấp dẫn HS cách tự nhiên Các ví dụ hoạt động như: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho HS bạo lực giới - Tổ chức hoạt động tương tác tìm hiểu ảnh hưởng bạo lực giới - Tổ chức hoạt động “Thần tượng bạn” điểm tích cực học mà em thấy người - Tổ chức hoạt động giúp HS tìm hiểu kỹ giao tiếp đốn, kỹ từ chối, kỹ đàm phán/thương lượng, kỹ tìm kiếm giúp đỡ bị bạo lực giới Các hoạt động hay, hấp dẫn tạo cho HS hội phát triển nhận thức thái độ vấn đề bình đẳng giới, đa dạng giới bạo lực giới, xây dựng mối tương tác quan hệ bạn bè tích cực nhóm bạn học với tơn trọng mực khác biệt, phát triển rèn luyện kĩ phòng chống báo cáo hành vi bạo lực Lý tưởng HS cần tiếp xúc từ nhỏ tuổi với khái niệm bình đẳng giới, cần thiết phải tơn trọng giới tính đa dạng tính dục theo nguyên tắc quyền người Sẽ hữu ích HS em giới thiệu thơng tin địi hỏi bắt buộc liên quan đến quyền người, ví dụ tình giả định hành vi xử tốt thực hiện, nguồn tài liệu mà em tham khảo đề tài Một em đạt hiểu biết xuất khả có thảo luận sâu với hiểu biết đầy đủ hơn, ví dụ tổ chức hoạt động “đóng vai” dự án nghiên cứu khảo sát sâu Một ví dụ thực tế Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) tổ chức thi “Yêu thương khơng giới hạn” Đây thi tìm kiếm video, clip độc đáo, ấn tượng, phản ánh chân 174 thực khát khao yêu yêu, ước mơ sống dung dị, yêu thương tôn trọng cộng đồng LGBTI/Q (người đồng tính, song giới, chuyển giới) Ngồi ra, GVCN cịn tổ chức hoạt động xây dựng nội quy lớp học để học sinh tham gia có lồng ghép giới Một ví dụ nội quy sau 33: Quy ước lớp học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Qui ước lớp Chúng …… Học tập chuyên cần Vui chơi an toàn Sẵn sàng giúp đỡ Lắng nghe, hợp tác với bạn bè, thầy cô Mỉm cười, thân thiện với bạn bè Yêu thương, tôn trọng thân, bạn bè thầy Chấp nhận khác biệt Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc Giữ gìn tình bạn với bạn trường, lớp 10 Giữ gìn tài sản mình, bạn bè, lớp trường 11 Mặc trang phục gọn gàng, phù hợp độ tuổi 12 Nói KHƠNG với Bạo lực giới Lớp Lớp học An tồn, Thân thiện Bình đẳng! GVCN tham khảo thêm hoạt động đây, tóm tắt tài liệu "Chấm dứt bạo lực trường học: Hướng dẫn dành cho giáo viên" (2009) UNESCO, công cụ hữu ích đưa hoạt động cho HS để phòng ngừa ngăn chặn BLHĐTCSG: Yêu cầu học sinh thảo luận với bạn số người khác “thế gọi bạo lực? Thế không gọi bạo lực? Bạo lực sở giới gì?” - Tổ chức thảo luận lớp bạo lực học đường với câu hỏi dẫn dắt như: Ai bị ảnh hưởng ảnh hưởng nào? Ai trường cộng đồng mà em tiếp cận để kêu gọi giúp đỡ? - 33 Plan quốc tế Việt Nam (2014) Tài liệu dẫn 175 Lập danh sách người tổ chức hỗ trợ em việc ngăn chặn bạo lực học đường thảo luận cách để tiếp cận với người - Đề xuất cách thức nâng cao nhận thức quyền người trường học thúc đẩy tôn trọng đánh giá cao khác biệt, ví dụ, thơng qua tranh luận, thực tế, trị chơi, đóng vai, kể chuyện hỏi ý kiến HS - Khuyến khích hành vi có tính xây dựng cách cộng thêm điểm thưởng tuyên dương trước lớp/dưới cờ - Hàng tuần, kể gương tốt ví dụ điển hình trước tập thể lớp, đề cử 'nhóm có hành vi cư xử tốt nhất' tuyên dương nhóm nơi đáng ý lớp học Việc công nhận tuyên dương kịp thời nhỏ đem lại hài lòng - Đảm bảo thực việc kỷ luật HS, việc kỷ luật tập trung vào hành vi sai trái học sinh tác động - khơng phải tập trung vào thân học sinh Tùy thuộc vào chất hành vi sai lệch đó, để xem xét lựa chọn số hình thức kỷ luật tích cực (xem mục 2.2.2 (b) chuyên đề này) - Thành lập CLB phòng chống bạo lực cho học sinh Giúp học sinh tổ chức hoạt động để thúc đẩy chiến dịch hịa bình khn viên an tồn cho tất người Xây dựng môi trường lớp học không bạo lực cho HS học tập bầu khơng khí thân thiện với tinh thần đoàn kết - Tổ chức thi vẽ viết quy định lớp học đề nghị HS đưa thông điệp chống bạo lực sở giới bắt nạt (ví dụ lớp chúng tơi khơng có "Cá mập") - Trong họp lớp, yêu cầu HS đóng vai tình huống, ví dụ, "Điều xảy bạn phải đối mặt với kẻ gây bạo lực? Bạn làm gì?" - Bằng cách tạo tình mà giây lát thực tế, học sinh thực hành đối phó với tình căng thẳng, phức tạp chưa gặp phải Đồng thời, khuyến khích trị chơi mà học sinh vào vai tình bị bạo lực mà học sinh khác gặp phải, để khuyến khích đồng cảm Yêu cầu HS thảo luận việc họ cảm thấy giải pháp cho vấn đề - Đảm bảo việc đối xử với em trai em gái bình đẳng Số lần chất lượng tương tác thấp giáo viên với em gái làm giảm lòng tự trọng tự chủ, làm tăng khả trở thành nạn nhân bạo lực em - Nhắc nhở HS tránh xúc phạm hay trêu chọc nhau, đặc biệt liên quan đến khác biệt giới tính - 176 Thực tập lập đồ với HS để xác định nơi chốn an tồn khơng an tồn trường, xác định thời điểm địa điểm có nguy cao học sinh Nên cảnh báo với cán nhân viên nhà trường góc tối, khu vực không đủ ánh sáng, cầu thang nhà vệ sinh khơng có giám sát, nơi HS có nguy bị lạm dụng tình dục thể chất - 2.3.4 Trong đánh giá kết học tập học sinh: Trong đánh giá kết học tập HS, GVCN/GVBM nên áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập công cho học sinh - Cần tránh sử dụng ngơn ngữ mang tính định kiến giới/khuôn mẫu giới nhận xét hay động viên kết học tập HS GVCN/GVBM cần có biện pháp phù hợp để khích lệ học sinh nam học sinh nữ chưa tự tin Đặc biệt, cần ý động viên, khuyến khích HS nữ có suy nghĩ thiếu tự tin kết học tập (Ví dụ, khơng nên đưa nhận định hàm ý việc học tốt môn KHTN lợi đương nhiên HS nam, HS nữ thường thiên học mơn KHXH) - Tránh tạo áp lực thành tích cho HS nam nữ GVCN/GVBM nhận xét, đánh giá kết học tập HS (Ví dụ, việc thường xuyên khen ngợi HS giỏi KHTN nam, lại thường xun phê bình, trích HS nữ yếu học mơn KHTN, …có thể tạo thêm áp lực cho em HS nữ tăng thêm tự ti em - đặc biệt lại HS nữ hay mặc cảm, xấu hổ) - Thực đánh giá đồng đẳng cách chia lớp thành nhóm, tổ có nam nữ GVCN/GVBM HS tự đánh giá lẫn nhóm, nhóm đánh giá thân - 2.3.5 Trong việc phối hợp cán quản lý với GVCN/GVBM lực lượng giáo dục khác nhà trường Đảm bảo có phối hợp thường xuyên, liên tục BGH trường, tổ trưởng chuyên môn, GVCN/GVBM, phụ huynh, HS cộng đồng cấp Sự hợp tác nên có tham gia HS nam nữ, cha mẹ em để bảo đảm cân giới thành phần tham gia hoạt động phối hợp - Các giáo viên cần hỗ trợ việc thu thập liệu thích hợp từ lớp/trường liên quan đến BLHĐTCSG - GVCN trao đổi, chia sẻ với GV môn cách thức loại bỏ, giảm bớt nội dung cịn mang tính định kiến, phân biệt giới giảng, chương trình, SGK mơn học - 177 Phối hợp thường xuyên với quan phủ, tổ chức, bảo tàng phương tiện truyền thông việc làm thiết thực để phổ biến tài liệu giáo dục thông điệp cần thiết bình đẳng giới tới người dân - Nhà trường phối hợp với cộng đồng địa phương việc triển khai thực “Tháng hành động bình đẳng giới phịng, chống bạo lực sở giới” từ ngày 15/11 đến 15/12 hàng năm với hoạt động chính: Xây dựng chủ đề thơng điệp truyền thông cho tháng hành động; tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác bình đẳng giới phòng, chống bạo lực học đường sở giới 2.3.6 Trong công tác tư vấn, tham vấn học đường cho HS34 Bảo đảm chế báo cáo bảo mật, có nhạy cảm trẻ em, nhạy cảm giới, dễ tiếp cận việc tiếp nhận, xử lý, theo dõi ca tư vấn học đường - Mỗi quốc gia, vùng miền, đơn vị trường học áp dụng cách thức bảo mật khác Một số ví dụ thành cơng bao gồm: số điện thoại hỗ trợ, hệ thống báo cáo hộp thoại, hòm thư hạnh phúc nỗi buồn, GV đầu mối, vv - Đảm bảo tất thành viên tổ/ban tư vấn học đường thơng suốt có khả thực quy trình thống nhất, đồng hỗ trợ, thông tin, tư vấn, xử lý vụ việc BLHĐTCSG, đồng thời tuân thủ nguyên tắc TVHĐ - Thiết lập không gian thân thiện, chào đón an tồn cho HS (nam, nữ, LGBT) đến tư vấn Địa điểm tư vấn có góc truyền thơng, có thơng điệp trực tiếp sách báo mang thông điệp mạnh mẽ BLHĐTCSG không chấp nhận nhà trường HS dù nam, nữ hay dạng giới khác nhận trợ giúp bình đẳng gặp khó khăn - GVCN thành viên tổ/ban tư vấn cần đào tạo trang bị kiến thức BLHĐTCSG, bình đẳng giới, đa dạng giới để hiểu biết đầy đủ vấn đề này, có khả áp dụng kiến thức để hỗ trợ tốt cho HS gia đình em - Phối hợp tích cực, chặt chẽ với gia đình HS (cả cha mẹ người bảo trợ) để giải kịp thời, triệt để vụ việc bạo lực xảy lớp/trường học, tránh xung đột kéo dài HS, HS với GV - Cung cấp cho học sinh tên, địa liên hệ, số điện thoại tổ chức, cá nhân tư vấn, hỗ trợ trẻ em liên quan đến vấn đề BLHĐTCSG - Ví dụ: 34 UNESCO, 2017 Theo tài liệu Khuyến nghị dành cho giáo viên chủ nhiệm, GV làm công tác tư vấn cho HS BGH trường phổ thơng phịng chống bạo lực học đường sở giới, 178 ▪ Số ĐT thường trực/di động Phòng/Tổ Tư vấn học đường nhà trường, tương đương (nếu có); ▪ Tổng đài quốc gia hỗ trợ trẻ em: 111 (miễn phí) ▪ Các tổ chức hỗ trợ bảo vệ cộng đồng người LGBT, phụ nữ trẻ em bị bạo lực như: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE), Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA), Tổ chức bảo vệ quyền người LGBT Việt Nam (ICS) ▪ Các câu lạc bộ/hội cha mẹ có LGBT Việt Nam (ví dụ PFlag) KẾT LUẬN:  Bất bình đẳng giới nguyên nhân sâu xa tình trạng bạo lực sở giới xâm hại tình dục trẻ em xảy phổ biến giới Việt Nam  Trong nhà trường phổ thông, học sinh (nam, nữ, hay LGBT) nạn nhân loại hình BLTCSG xâm hại tình dục; gây tác động xấu đến phát triển sức khỏe thể chất, tâm thần, xã hội kết học tập em  Lồng ghép giới quản lý, giáo dục HS nhà trường phổ thông (bao gồm nhà trường THCS) quan trọng cần thiết để xây dựng lớp học/trường học an toàn, thân thiện bình đẳng; tạo mơi trường cơng cho HS học tập phát triển toàn diện  Để phịng ngừa ứng phó hiệu với BLHĐTCSG, nhà trường cần: ➢ Nâng cao nhận thức cho học sinh giới, bình đẳng giới, bạo lực sở giới Qua đó, giúp HS có thái độ tơn trọng sự khác biệt đa dạng dạng giới để có hành vi ứng xử mối quan hệ giới ➢ Đa dạng hóa hình thức phương pháp giáo dục bình đẳng giới giáo dục phịng ngừa BLHĐTCSG thơng qua hoạt động quản lý, giáo dục HS GVCN/GVBM theo phương pháp tham gia Trong đó, HS phải trở thành chủ thể tích cực thay đổi, đặc biệt HS nam ➢ Hình thành kỹ giáo dục phịng ngừa ứng phó với BLHĐTCSG giáo dục kỉ luật tích cực, quan sát phát nguy bạo lực, ứng phó với tình bạo lực, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tin cậy với HS, giúp em HS nhận biết hành vi hậu BLHĐTCSG; cam kết nói “KHƠNG” với hành vi bạo lực 179 ➢ Phối hợp với gia đình lực lượng giáo dục khác để kịp thời phát xử lý ứng phó với BLHĐTCSG 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Australia Aid, 2014 Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, hướng dẫn thảo luận với cán cộng đồng Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ tâm lý học đường (2011): Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 31/217/TT/BGDĐT Hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho HS trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Hướng dẫn lồng ghép giới công tác hướng nghiệp cho HS trung học Hà nội, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng phát triển mạng lưới TV trường học Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Triển khai công tác tư vấn cho HS, sinh viên (Số tư liệu 9971\Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Công tác Học sinh sinh viên) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016 Nhận thức giới đáp ứng giới hoạt động giảng dạy trường THCS THPT Tài liệu dùng cho khóa học E-LEARNING Bộ Giáo dục Đào tạo - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Các mô đun tập huấn giáo viên nhấn mạnh vấn đề giới nâng cao BĐG Hòa Bình, 2011 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới kỹ sống vào chương trình dạy nghề Hà Nội, 2007 10 Bộ LĐTB&XH - UN Women Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Hà Nội 2014 11 Bùi Thị Xuân Mai (2003), Bàn thuật ngữ: Tư vấn, tham vấn, cố vấn, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr 39 12 Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tham vấn - Một dịch vụ xã hội cần phát triển Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, (2), tr 49-50 13 Carl Rogers (1994), Tiến tình thành nhân (bản dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh.Đại học Sư Phạm Hà Nội (2019) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở, NXB ĐHSP, tr 60-70 14 Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP Hà Nội (2005), Đề tài: Nhu cầu tham vấn HSmột số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội 181 16 Luật Bình đẳng giới, 2006 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 Luật trẻ em Việt Nam, 2016 17 Plan Việt Nam, 2018 Tài liệu giảng dạy Phịng chống ứng phó với BLTCSG trường học 18 Plan Việt Nam, 2014 Trích dẫn từ “Khuyến nghị dành cho GVCN, GV làm công tác tư vấn cho HSvà Ban giám hiệu trường phổ thơng phịng chống BLHĐTCSG”, UNESCO, 2017 19 Trần Thị Minh Đức - Chủ biên, 2006 Định kiến Phân biệt đối xử giới Lý thuyết thực tiễn 20 Trần Thị Lệ Thu (2010), Xây dựng phát triển tâm lý học đường trường ĐHSP Hà Nội số đề xuất đạo tạo cán tâm lý học đường Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu giáo dục ứng dụng Tâm lý học - Giáo dục học thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP, tr 70 - 75 21 Trần Thị Lệ Thu (2009), Công tác tâm lý học đường trường ĐHSP Hà Nội số đề xuất đạo tạo Tâm lý học trường học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, Viện tâm lý học, tr312 319 22 Nguyễn Hồng Quang (2002) Tổ chức dạy học cho học sinh miền núi NXBĐHSP, tr 24-37 23 UNESCO, 2017 Khuyến nghị dành cho GVCN, GV làm công tác tư vấn cho HS Ban giám hiệu trường phổ thơng phịng chống BLHĐTCSG 24 UNESCO, 2016 Hướng tới mơi trường học đường an tồn, bình đẳng hòa nhập - Báo cáo nghiên cứu BLHĐ sở giới có liên quan đến xu hướng tính dục, dạng thể giới Việt Nam 25 UNESCO, 2015 Hướng dẫn bình đẳng giới sách thực tiễn đào tạo giáo viên (Xem chuyên đề 1) Xuất năm 2015 Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Số 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, Pháp 26 UNESCO, 2005 Khóa e-leaning Tài liệu 1- Các thuật ngữ giới 27 UNESCO Băng Cốc, 2009 Mạng lưới Giới Giáo dục khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bộ cơng cụ Thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục 28 UNESCO, 2012 Hướng dẫn bình đẳng giới ấn phẩm UNESCO 29 UNESCO, 2015 Hướng dẫn bình đẳng giới sách thực tiễn đào tạo 182 giáo viên Chuyên đề - Hiểu biết giới Xuất năm 2015 UNESCO, số 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07SP, Pháp ... triển tâm sinh lý học sinh trung học sở công tác tư vấn tâm lý học đường I Những đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh trung học sở Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh trung học sở Đặc điểm tâm sinh. .. tiến Tư vấn tâm lý gồm: Tư vấn tâm lý cá nhân; Tư vấn tâm lý nhóm; Tư vấn tâm lý cho học sinh; Tư vấn tâm lý cho phụ huynh GV Nghiệp vụ cố vấn: Nhiệm vụ bắt nguồn từ chức có liên quan tư vấn viên. .. học đường học sinh trường trung học sở 30 Một số phương pháp tìm hiểu nhu cầu tư vấn học đường 31 Các loại hình quy trình tư vấn tâm lý cho học sinh trung học sở 34 Một số kỹ tư vấn cho học sinh

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan