1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

218 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 14 1.2 Các khái niệm đề tài 17 1.2.2 Đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS 18 1.2.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS 19 1.2.4 Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS 26 1.3 Đổi giáo dục phổ thông và yêu cầu CBQL trƣờng THCS 27 1.3.1 Đổi giáo dục phổ thông 27 1.3.2 Vai trò ngƣời cán quản lý trƣờng THCS trƣớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 29 1.3.3 Đặc trƣng lao động ngƣời cán quản lý trƣờng THCS 30 1.3.4 Mô hình nhân cách ngƣời cán quản lý trƣờng THCS trƣớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 34 1.3.5 Những thách thức ngƣời cán quản lý trƣờng THCS 40 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 42 1.4.1 Sự cần thiết phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 42 1.4.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS 49 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS 50 1.4.4 Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 53 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 54 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng 61 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN 61 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 61 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 61 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục THCS tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 61 2.1.2 Khái quát khảo sát thực trạng 64 2.2 Thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Vùng KTTĐPN 66 Các tỉnh Vùng KTTĐPN khảo sát có 547 trƣờng THCS, số cán quản lý là 1340 đƣợc cấu nhƣ sau: (chỉ tính riêng địa bàn chọn mẫu khảo sát) 66 2.2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 97 2.3 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Vùng KTTĐPN 108 2.3.1 Mặt mạnh 108 2.3.2 Mặt hạn chế 108 2.3.3 Nguyên nhân 109 Kết luận chƣơng 111 Chƣơng 113 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 113 TRƢỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 113 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 113 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 113 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện 113 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 113 3.1.4 Nguyên tắc thực tiễn 113 3.1.5 Nguyên tắc khả thi 113 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 114 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý 114 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 122 3.2.3 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục 130 3.2.4 Đổi công tác đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS 136 3.2.5 Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ CBQL trƣờng THCS nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục 142 3.3 Khảo sát cấp thiết và tính khả thi giải pháp đề xuất 146 3.3.1 Mục đích khảo sát 146 3.3.2 Nội dung khảo sát 146 3.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 146 3.3.4 Đối tƣợng khảo sát 146 3.3.5 Kết khảo sát cấp thiết và tính khả thi giải pháp đề xuất 146 3.4 Tổ chức thực nghiệm giải pháp 149 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 149 3.4.3 Nội dung, đối tƣợng và thời gian thực nghiệm 149 3.4.3 Tiêu chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm 149 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 150 Kết luận chƣơng 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 KẾT LUẬN 153 KIẾN NGHỊ 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục (GD) nƣớc ta phát triển bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ tạo nhiều hội to lớn, đồng thời đặt nhiều thách thức nghiệp phát triển GD Muố n GD thƣ̣c hiê ̣n tố t sƣ́ mê ̣nh của miǹ h , bên ca ̣nh viê ̣c đổ i mới toàn diê ̣n tấ t cả các khâu tƣ̀ qu ản lý , đào ta ̣o (ĐT) đến sở vật chất , phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c , mô ̣t nhƣ̃ng điề u quan tro ̣ng cầ n phải làm chính là xây dƣ̣ng đô ̣i ngũ cán b ộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV) đủ về số lƣơ ̣ng , đồ ng bô,̣ hơ ̣p lý về cấ u, có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt Chính vậy, với đội ngũ GV, phát triển đội ngũ CBQL là nhiệm vụ đƣợc Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD&ĐT) đặc biệt quan tâm Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc thứ X Đảng khẳng định: “Giải pháp then chốt là đổi và nâng cao lực quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo” [25] Điề u này mô ̣t lầ n nƣ̃a la ̣i đƣơ ̣c nhấ n ma ̣nh Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: “Đổ i mới toàn diê ̣n nề n giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , xã hội hóa , dân chủ hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , đó, đổ i mới chế quản lý giáo du ̣c , phát triển đô ̣i ngũ giáo viên và cán bô ̣ quản lý giá o du ̣c là khâu then chố t” [13] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Đại hộiđa ̣i biể u toàn quố c lầ n thƣ́ XI của Đảng cũng đề phƣơng hƣớng phát triể nGD&ĐT tƣ̀ đến năm 2020 là: “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao , đă ̣c biê ̣t là đô ̣i ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi” [26] 1.2 Trong hệ thống GD quốc dân nƣớc ta, cấp THCS có vai trò rấ t quan trọng Điều 27, Luật Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có hiểu biết trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hƣớng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [68] Trong bối cảnh mới, GD THCS phải có trách nhiệm với GD quốc dân đổi toàn diện GD Việt Nam, đƣa GD nƣớc ta hội nhập giới Để thực đƣợc nhiệm vụ GD quan trọng đó, bên cạnh yêu cầu xây dựng, kiện toàn sở vật chất, sử dụng đội ngũ GV có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, công tác quản lý trƣờng học phải đƣợc đặc biệt coi trọng Một nhân tố định đến hiệu công tác quản lý trƣờng học chất lƣợng đội ngũ CBQL CBQL trƣờng THCS vừa là nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo, nhà hoạt động xã hội nên đòi hỏi họ phải đạt yêu cầu cao phẩm chất lực để quản lý nhà trƣờng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 1.3 Tuy đội ngũ CBQL GD nói chung và đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng có vai trò quan trọng, góp phần định đến chất lƣợng GD nhà trƣờng nhƣng nay, đội ngũ CBQL GD chƣa thực đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực bối cảnh GD đổi hội nhập quốc tế Trƣớc yêu cầu phát triể n GD thay đổi nhanh chóng môi trƣờng kinh tế - xã hội, đội ngũ CBQL trƣờng THCS nhiều bất cập trình độ ĐT, lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, đặc biệt khả thích ứng với việc đổi GD,… Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011 - 2020 Chính phủ rõ: “Một phận nhà giáo cán quản lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn Vẫn phận nhỏ nhà giáo cán quản lý giáo dục có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hƣởng không tốt tới uy tín nhà giáo xã hội Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp” “Nguyên nhân yếu bất cập trƣớc hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chƣa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tƣ giáo dục chậm đổi Một số vấn đề lý luận phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Chƣa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo và cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nƣớc giáo dục Chƣa nhận thức đầy đủ thiếu chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân lực nƣớc, ngành, địa phƣơng Năng lực cán quản lý giáo dục cấp chƣa đƣợc trọng nâng cao” [6], [13] Điều bắt nguồn từ khâu quy hoạch, đào ta ̣o, bồ i dƣỡng, tuyển du ̣ng, bổ nhiệm, sách đaĩ ngô ̣ CBQL trƣờng THCS chƣa đƣợc nghiên cứu, áp dụng m ột cách có sở có tầm nhìn dài hạn Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Chỉ thị nêu rõ: “năng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục chƣa ngang tầm với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục Chế độ, sách bất hợp lý, chƣa tạo đƣợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ này Tình hình đòi hỏi phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục cách toàn diện” [1] Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý trƣờng THCS nhƣ nay, việc không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL yêu cầu tất yếu cấp thiết Nghiên cứu đề tài Phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, mong muốn góp phần tháo gỡ tồn đội ngũ CBQL trƣờng THCS, góp phần để GD THCS Việt Nam đạt mục tiêu đặt bối cảnh đổi hội nhập quốc tế GD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông, góp phần nâng cao chất lƣợng GD THCS Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông Giả thuyết khoa học Đổi GD phổ thông đặt yêu cầu CBQL trƣờng THCS Nếu đề xuất thực đồng giải pháp tác động đến thành tố cấu trúc trình phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS, tập trung vào công tác quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng; xây dựng môi trƣờng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS; xây dựng ban hành tiêu chuẩn CBQL trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Vùng KTTĐPN 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 5.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Thực nghiệm số giải pháp Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng THCS tỉnh thuộc Vùng KTTĐPN nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - Khảo sát đánh giá thực trạng và thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng THCS tỉnh/thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Tiền Giang thuộc Vùng KTTĐPN, từ năm 2010 đến Thực nghiệm số giải pháp đề xuất thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Các trƣờng THCS cấp học GD phổ thông hệ thống GD quốc dân Những vấn đề GD THCS đƣợc nghiên cứu, xem xét mối quan hệ tác động qua lại GD THCS với cấp học GD tiểu học THPT nhƣ với hệ thống lớn hệ thống GD quốc dân Đội ngũ CBQL trƣờng THCS chủ thể trình quản lý trƣờng THCS, phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phải gắn liền với việc thực mục tiêu GD THCS, yêu cầu đổi quản lý, đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học trƣờng THCS Mặt khác, công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS là hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nội dung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với với việc phát triển hoạt động khác GD THCS nói riêng GD - ĐT nói chung, trƣớc yêu cầu đổi GD phổ thông hội nhập quốc tế 7.1.2 Tiếp cập theo chuẩn Việc tiếp cận theo chuẩn để thấy đƣợc phẩm chất lực đội ngũ CBQL trƣờng THCS đạt đƣợc mức độ so với chuẩn hiệu trƣởng, từ có giải pháp cho việc nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trƣờng THCS 7.1.3 Tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực Trong cách tiếp cận phân tích thực tế thực thống kê phân tích tình hình đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Vùng KTTĐPN, từ có đánh giá thực trạng đội ngũ Từ đánh giá này, xem xét mức độ đáp ứng đội ngũ với yêu cầu đổi GD phổ thông 7.1.4 Tiếp cận thực tiễn Việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS cần đƣợc tính đến đặc điểm kinh tế-xã hội yêu cầu phát triển GD phổ thông tỉnh thuộc Vùng KTTĐPN; đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà trƣờng phù hợp đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết thông qua tài liệu khoa học có liên quan; Các tài liệu, văn kiện Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng) và Nhà nƣớc (Quốc hội, Chính phủ, Bộ - Ngành) phát triển GD, xây dựng đội ngũ CBQL GD cấp nhằm tìm hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu, xếp chúng thành hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học xây dựng sở lý luận đề tài - Phƣơng pháp phân loại, hệ thống lý thuyết nhằm xếp thông tin thành đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, cho phép thấy đƣợc tranh toàn cảnh vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra: Xây dựng bảng điều tra phù hợp với nội dung đề tài luận án, thống kê, phân tích liệu để có nhận xét, đánh giá xác đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh thuộc Vùng KTTĐPN, từ năm 2010 đến nay; đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Phƣơng pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo, hội nghị khoa học, qua hỏi ý kiến chuyên gia GD, CBQL GD cấp có nhiều kinh nghiệm để khảo sát tình hình đội ngũ CBQL trƣờng THCS Vùng KTTĐPN giải pháp đề xuất - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Xuất phát từ thực tiễn sinh động GD THCS, từ ngƣời thật, việc thật CBQL trƣờng THCS để lấy ý kiến đóng góp thiết thực, hiệu cho việc đề xuất tác giả giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh thuộc Vùng KTTĐPN - Phƣơng pháp thực nghiệm Áp dụng thử vào thực tiễn số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đƣợc đề xuất luận án để đánh giá hiệu của.giải pháp thực tế 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học phần mềm SPSS để xử lý kết nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ 8.1 Đội ngũ CBQL GD giữ vai trò then chốt việc nâng cao chất lƣợng GD Việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS yêu cầu khách quan cấp bách, nhằm nâng cao chất lƣợng GD THCS, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, hội nhập quốc tế 8.2 Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS phát triển nguồn nhân lực QLGD Vì vậy, nội dung, cách thức phát triển đội ngũ này phải dựa nội dung, cách thức phát triển nguồn nhân lực nói chung, mặt khác phải dựa đặc trƣng lao động quản lý mô hình nhân cách CBQL trƣờng THCS 8.3 Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS Vùng KTTĐPN đƣợc thực và đạt đƣợc kết định Tuy nhiên, trƣớc yêu c Lãnh đạo thay đổi nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; Định hƣớng giá trị, xây dựng văn hóa nhà trƣờng d Tất điều nói Đặc trƣng lao động CBQL trƣờng THCS: a Kết hợp chặt chẽ tính khoa học tính nghệ thuật, Kết hợp hoạt động giao tiếp liên nhân cách b Ra định và kịp thời phù hợp thực tiễn nhà trƣờng, Định hƣớng giá trị, xây dựng văn hóa nhà trƣờng c Triển khai thực chủ trƣơng, sách giáo dục Đảng, Nhà nƣớc, Bộ, Tỉnh, Huyện giáo dục cách sáng tạo vào thực tiễn nhà trƣờng THCS d Tất điều nói Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS bối cảnh nay: a Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh và đổ i mới chƣơng trình Sách giáo khoa sau năm 2015; b Đáp ứng yêu cầu đổi mới vai trò ngƣời CBQL trƣờng THCS; hô ̣i nhâ ̣p quố c tế về giáo du ̣c c Xuất phát từ thực trạng chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng THCS d Tất yêu cầu Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS bối cảnh nay: a Quá trình toàn cầu hóa, kinh tế tri thức; Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục; b Quá trình chuyển đổi chế quản lý từ chế hành tập trung sang chế thị trƣờng định hƣớng XHCN; Yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Chính sách phân cấp quản lý giáo dục; c Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán d Tất yếu tố Quá trình tác động ảnh hƣởng tới hành vi, thái độ ngƣời 200 khác nhằm đạt tới mục tiêu chức năng: a Kế hoạch b Tổ chức c Chỉ đạo d Kiểm tra 10 Phong cách lãnh đạo nào dƣới mang lại hiệu công việc: a Phong cách lãnh đạo dân chủ b Phong cách quản lý độc đoán c Phong cách quản lý độc tài d Tất phong cách 11 Kỹ nhân cần thiết đối với: a Quản lý cấp cao b Quản lý cấp trung gian c Quản lý cấp sở d Tất cấp quản lý nói 12 Quan điểm nào dƣới đúng: a Ngƣời hiệu trƣởng giữ giáo viên giồi cách tạo cho họ môi trƣờng làm việc thuận lợi và hội thăng tiến b Nguồn gốc động viên nhu cầu ngƣời mong muốn đƣợc thoả mãn c Có thể động viên giáo viên, nhân viên thông qua nhũng điều mà họ kỳ vọng d Tất quan điểm 13 Phân tích môi trƣờng công việc phải thực khi: a Xây dụng chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng b Xác định thách thức nhà trƣờng để từ xây dựng chiến lƣợc tƣơng lai c Xác định thời nhà trƣờng để từ xây dựng chiến lƣợc tƣơng lai d Tất điều nói 14 Xây dựng cấu tổ chức quản lý nhà trƣờng là: a Sự hình thành sơ đồ tổ chức b Xác lập mối quan hệ hàng ngang đơn vị c Xác lập mối quan hệ hàng dọc đơn vị 201 d Tất câu 15 Việc phân quyền có hiệu khi: a Cho giáo viên, nhân viên cấp dƣới tham gia vào trình phân quyền b Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm c Chú trọng đến kết d Tất điều nói 16 Lợi ích phân là: a Tăng cƣờng đƣợc thiện cảm cấp dƣới b Tránh đƣợc sai lầm đáng kể c Đƣợc gánh nặng trách nhiệm d Giảm đƣợc áp lực công việc nhờ nhà quản trị tập trung vào công việc lớn 17 Phân tích môi trựờng để: a Cho việc định b Xác định họi, nguy c Xác định điểm mạnh, điểm yếu d Tất điều nói 18 Hoạch định việc xây dựng kế hoạch dài hạn để: a Xác định mục tiêu tìm biện pháp b Xác định xây dựng kế haọch c Xây dựng kế hoạch cho toàn trƣờng d Tất điều nói 19 Kế hoạch đƣợc duyệt nhà trƣờng có vai trò: a Là sở cho phối hợp đơn vị b Định hƣớng cho hoạt động c Là cho hoạt động kiểm soát d Tất vai trò 20 Quản lý theo mục tiêu giúp: a Động viên khuyến khích cấp dƣới tốt b Góp phần đào tạo huấn luyện cấp dƣới c Nâng cao tính chủ động sáng tạo cấp dƣới 202 d Tất điều nói 21 Xác định mục tiêu kế hoạch Việt Nam thƣờng: a Dựa vào ý chủ quan cấp b Lấy kế hoạch năm trƣớc cộng thêm tỷ lệ phần trăm định xác định c Không lấy đầy đủ ảnh hƣởng môi trƣờng bên bên d Tất câu 22 Chức lãnh đạo là: a Động viên khuyến khích nhân viên b Vạch mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển tổ chức c Bố trí lực lƣợng thực mục tiêu d Tất chức 23 Ngƣời hiệu trƣởng nên chọn phong cách lãnh đạo: a Phong cách lãnh đạo tự b Phong cách lãnh đạo dân chủ c Phong cách lãnh đạo độc đoán d Tất lời khuyên không xác 24 Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến: a Nhà quản lý b Cấp dƣới c Tình d Tất điều nói 25 Động hành động ngƣời xuất phát mạnh từ: a Nhu cầu chƣa đƣợc thoả mãn b Những mà nhà quản lý hứa thƣởng sau hoàn thành c Các nhu cầu ngƣời sơ đồ Maslow d Các nhu cầu bậc cao 26 Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu cao nhà quản lý xuất phát từ: a Nhu cầu nguyện vọng cấp dƣới b Tiềm lực nhà trƣờng 203 c Phụ thuộc vào yếu tố d Tất câu 27 Quá trình định bao gồm: a Nhiều bƣớc khác b Xác định vấn đề định c Chọn phƣơng án tốt định d Thảo luận với ngƣời kháe định 28 Nhà quản lý cần kiểm soát khi: a Trong trình thực kế hoạch giao b Trƣớc thực c Sau thực d Tất câu 29 Trong công tác kiểm soát, nhà quản lý nên: a Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác phận b Để tự nhiên không cần kiểm soát c Tự thực trực tiếp d Giao hoàn toàn cho cấp dƣới 30 Mối quan hệ hoạch định kiểm soát: a Mục tiêu đề hoạch định tiêu chuẩn để kiểm soát b Kiểm soát gỉủp điều khiển kế hoạch hợp lý c Kiểm soát phát sai lệch thực kế hoạch d Tất câu 31 Các khoản chi ngân sách đến ngày 31/12 chƣa thực đƣợc chƣa chi hết, đƣợc quan có thẩm quyền cho phép tiếp tục thực năm sau trƣờng THCS đƣợc chi tiếp thời gian nào? a Trƣớc lập Báo cáo tài b Trƣớc khóa sổ kế toán c Trong thời gian chỉnh lý toán d Trƣớc lập Báo cáo toán 32 Đơn vị hành nghiệp công lập (trƣờng THCS ) ngành giáo dục theo hệ thống dọc đƣợc chia thành đơn vị dự toán cấp nào? 204 a Đơn vị dự toán cấp I b Đơn vị dự toán cấp II c Đơn vị dự toán cấp III cấp dƣới cấp III d Tất ý 33 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (trong có trƣờng THCS ) đƣợc quy định Nghị định nào? a Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 b Nghị định số 43/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2006 c Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 10/4/2009 d Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 34 Tiền lƣơng tập sự, tiền lƣơng hợp đồng dài hạn trƣờng THCS nội dung loại tiền lƣơng nào dƣới dây? a Tiền lƣơng phụ b Tiền lƣơng c Tiền lƣơng d Tiền lƣơng ngạch bậc 35 Các khoản chi may sắm đồng phục trƣờng THCS khoản chi kinh phí nào? a Thực tự chủ b Không thực tự chủ c Thực khoán d Tất ý 36 Phƣơng pháp quản lý nào dƣới thƣờng đƣợc sử dụng quản lý trƣờng THCS: a Phƣơng pháp tổ chức hành b Phƣơng pháp tâm lý-xã hội c Phƣơng pháp kinh tế d Tất phƣơng pháp 37 Mô hình nhân cách ngƣời CBQL trƣờng THCS bối cảnh nay: a Nhà giáo 205 b Nhà quản lý, lãnh đạo c Nhà hội nhập quốc tế giáo dục d Tất điều nói 38 Năng lực cần thiết hàng đầu CBQL trƣờng THCS bối cảnh là: a Năng lực định b Năng lực lựa chọn ƣu tiên c Năng lực giải vấn đề d Năng lực gây ảnh hƣởng 39 Ngƣời CBQL trƣờng THCS cần trọng nào dƣới đây: a Năng lực quản lý chiến lƣợc b Năng lực quản lý tác nghiệp c Năng lực thiết kế triển khai d Tất lực 40 Phẩm chất nào dƣới là quan trọng ngƣời CBQL trƣờng THCS bối cảnh nay: a Tầm nhìn b Năng lực lựa chọn ƣu tiên c Năng lực giải vấn đề d Năng lực gây ảnh hƣởng 41 Phát triển nguồn nhân lực là: a Giáo dục và đào tạo b Bồi dƣỡng c Phát triển, nghiên cứu, phục vụ d Tất yếu tố 42 Sử dụng nguồn nhân lực (sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên) là: a Tuyển dụng, sàng lọc b Bố trí, đánh giá, đãi ngộ c Kế hoạch hóa sức lao động d Tất điều nói 43 Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là: 206 a Đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực b Đổi lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học c Đổi tất bậc học, ngành học d Tất điều nói 44 Một mục tiêu đổi giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI là: a Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lƣ̣c công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh b Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn c Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời d Tất mục tiêu 45 Để triển khai thực có hiệu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI CBQL trƣờng THCS cần: a Đổi tƣ quản lý b Đổi chế quản lý c Đổi phƣơng thức quản lý d Tất điều nói Đáp án: 1b 2d 3c 4b 5b 6d 7d 8d 9c 10a 11d 12d 13a 14b 15d 16d 17a 18a 19d 20d 21d 22d 23d 24d 25a 26d 27a 28d 29a 30d 31c 32d 33b 34b 35a 36a 37d 38b 39b 40a 41d 42d 43d 44d 45d Phiếu thực nghiệm gồm 45 câu hỏi, có nội dung liên quan đến công việc ngƣời CBQL trƣờng THCS Mỗi câu trả lời đƣợc 0,2(2)điểm Điểm số ngƣời đƣợc lấy chữ số thập phân sau dấu phẩy có thang điểm 10 207 PHỤ LỤC CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VỀ QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dành cho lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS) Kỹ lập kế hoạch chiến lƣợc phát triển trƣờng THCS Mức khá: Thiết kế đƣợc kế hoạch chiến lƣợc phát triển trƣờng THCS phù hợp với tầm nhìn chiến lƣợc, chƣơng trình hành động nhà trƣờng; có đầy đủ kế hoạch nhà trƣờng Các kế hoạch thể rõ mục tiêu, đƣợc xây dựng khoa học, đảm bảo tính cụ thể, thiết thực, khả thi Mức trung bình: Thiết kế đƣợc kế hoạch chiến lƣợc phát triển trƣờng THCS phù hợp với tầm nhìn chiến lƣợc, chƣơng trình hành động nhà trƣờng; có đầy đủ kế hoạch nhà trƣờng Các kế hoạch thể rõ mục tiêu, hoạt động, thời gian, địa điểm, nguồn lực thực Mức yếu: Lúng túng việc thiết kế kế hoạch chiến lƣợc phát triển trƣờng THCS Các kế hoạch chƣa thể rõ mục tiêu, hoạt động nguồn lực thực Kỹ quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh Mức khá: Nắm đƣợc bƣớc quy trình phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; xác định rõ bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; triển khai thực bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh cách khoa học Mức trung bình: xác định đƣợc bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; triển khai thực bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh chƣa bài Mức yếu: chƣa xác định đƣợc rõ bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển 208 lực học sinh; lúng túng việc triển khai thực bƣớc quy trình quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh Kỹ hỗ trợ giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh Mức khá: Xác định rõ bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; triển khai thực bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh cách Mức trung bình: xác định đƣợc bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; triển khai thực bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh chƣa bài Mức yếu: chƣa xác định đƣợc rõ bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh; lúng túng việc triển khai thực bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển lực học sinh Kỹ đạo đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THCS Mức khá: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, định hƣớng đổi PPDH trƣờng THCS; xác định đƣợc quy trình bƣớc triển khai đổi PPDH theo hƣớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và lực HS; triển khai thực bƣớc quy trình đổi PPDH cách Mức trung bình: Xác định đƣợc mục tiêu, yêu cầu, nội dung, định hƣớng đổi PPDH trƣờng THCS; xác định đƣợc quy trình bƣớc triển khai đổi PPDH theo hƣớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và lực HS nhƣng chƣa đầy đủ; triển khai thực bƣớc quy trình đổi PPDH chƣa bài 209 Mức yếu: Chƣa xác định đƣợc quy trình bƣớc triển khai đổi PPDH theo hƣớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo và lực HS nhƣng chƣa đầy đủ; lúng túng việc triển khai thực bƣớc quy trình đổi PPDH Kỹ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS Mức khá: Xác định rõ quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS: Xác định đề tài nghiên cứu, Lựa chọn thiết kế nghiên cứu, Thu thập liệu nghiên cứu, Phân tích liệu, Báo cáo đề tài nghiên cứu; xác định đƣợc bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS; triển khai thực bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS cách Mức trung bình: xác định đƣợc bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS; triển khai thực bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS chƣa bài Mức yếu: xác định đƣợc bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS nhƣng chƣa đầy đủ; lúng túng việc triển khai thực bƣớc quy trình quản lý nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng trƣờng THCS Kỹ quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS Mức khá: Lựa chọn đƣợc sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xác định rõ quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS; triển khai thực bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS cách Mức trung bình: Lựa chọn đƣợc sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo; Xác định đƣợc quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS; triển khai thực 210 bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS chƣa bài Mức yếu: Lựa chọn đƣợc sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo; Chƣa xác định rõ quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS; lúng túng việc triển khai thực bƣớc quy trình hƣớng dẫn giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THCS Kỹ quản lý tài trƣờng THCS Mức khá: Xác định rõ chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và tài đơn vị nghiệp, lập dự toán tài chính, quản lý công tác kế toán, kiểm toán, kiểm tra tài nội trƣờng THCS; Xác định đƣợc quy trình bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung; triển khai thực bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung cách Mức trung bình: Xác định đƣợc chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế tài đơn vị nghiệp, lập dự toán tài chính, quản lý công tác kế toán, kiểm toán, kiểm tra tài nội trƣờng THCS nhƣng chƣa đầy đủ; Xác định đƣợc quy trình bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung nhƣng chƣa đầy đủ; triển khai thực bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung chƣa bài Mức yếu: Chƣa xác định rõ đƣợc chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và tài đơn vị nghiệp, lập dự toán tài chính, quản lý công tác kế toán, kiểm toán, kiểm tra tài nội trƣờng THCS; Chƣa xác định đƣợc quy trình bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung nhƣng chƣa đầy đủ; lúng túng việc triển khai thực bƣớc lập dự toán tài chính, kiểm tra tài nội bộ, quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung 211 Kỹ đạo xây dựng quy chế chi tiêu nội trƣờng THCS Mức khá: Xác định đƣợc quy trình bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; triển khai thực bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội cách Mức trung bình: Xác định đƣợc quy trình bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội nhƣng chƣa đầy đủ; triển khai thực bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội chƣa bài Mức yếu: Chƣa xác định đƣợc quy trình bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; lúng túng việc triển khai thực bƣớc xây dựng Quy chế chi tiêu nội 212 PHỤ LỤC 9: Phân bố điểm thực nghiệm Bảng 3.4 Số câu nhóm Đào tạo Tần Phần Phần trăm hiệu Cộng dồn Phần số trăm chỉnh trăm 36 5.0 5.0 5.0 Quan sát vững 37 13.3 13.3 18.3 38 11 18.3 18.3 36.7 39 8.3 8.3 45.0 40 10 16.7 16.7 61.7 41 13.3 13.3 75.0 42 13.3 13.3 88.3 43 10.0 10.0 98.3 44 1.7 1.7 100.0 Tổng 60 100.0 100.0 Bảng 3.5: Điểm Đào tạo Quan sát vững Quan sát vững Tần số Phần trăm Phần trăm hiệu chỉnh Cộng dồn Phần trăm 8.00 5.0 5.0 5.0 8.22 13.3 13.3 18.3 8.44 11 18.3 18.3 36.7 8.67 8.3 8.3 45.0 8.89 10 16.7 16.7 61.7 9.11 13.3 13.3 75.0 9.33 13.3 13.3 88.3 9.56 10.0 10.0 98.3 9.78 1.7 1.7 100.0 Tổng 60 100.0 100.0 Bảng 3.6: Số câu nhóm Đối chứng Tần Phần Phần trăm hiệu Cộng dồn Phần số trăm chỉnh trăm 28 1.7 1.7 1.7 29 6.7 6.7 8.3 30 13.3 13.3 21.7 31 16 26.7 26.7 48.3 213 32 33 34 35 36 38 39 40 42 44 Tổng Quan sát vững 6.7 6.7 13.3 13.3 10.0 10.0 3.3 3.3 8.3 8.3 1.7 1.7 3.3 3.3 1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 60 100.0 100.0 Bảng 3.7: Điểm Đối chứng Tần Phần Phần trăm hiệu số trăm chỉnh 6.22 1.7 1.7 6.44 6.7 6.7 6.67 13.3 13.3 6.89 16 26.7 26.7 7.11 6.7 6.7 7.33 13.3 13.3 7.56 10.0 10.0 7.78 3.3 3.3 8.00 8.3 8.3 8.44 1.7 1.7 8.67 3.3 3.3 8.89 1.7 1.7 9.33 1.7 1.7 9.78 1.7 1.7 Tổng 60 100.0 100.0 214 55.0 68.3 78.3 81.7 90.0 91.7 95.0 96.7 98.3 100.0 Cộng dồn Phần trăm 1.7 8.3 21.7 48.3 55.0 68.3 78.3 81.7 90.0 91.7 95.0 96.7 98.3 100.0 ... cầu đổi giáo dục phổ thông 42 1.4.1 Sự cần thiết phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 42 1.4.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ cán. .. Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS Chƣơng 3: Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA... phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 12/12/2016, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về Mầm non, Tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về Mầm non, Tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục Singapore (2009), Mô hình truờng học ưu việt của Singapore, SEM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình truờng học ưu việt của Singapore
Tác giả: Bộ Giáo dục Singapore
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục va ̀ Đào t ạo (2002), Chiến lược phát triển 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục va ̀ Đào t ạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 02/4/2007 ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 02/4/2007 ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore. Số 3502/QĐ-BGDĐT ngày 14/5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2013
11. Bộ Thương mại (2005), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2005
12. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn)(2002), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Lao động và Xã hội
Năm: 2002
13. Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục giai đoa ̣n 2011 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
14. Chính phủ (2005), Đề án về "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010" kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
15. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Drucker Peter F. Những thách thức của quản lý trong thế kỷ 21, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức của quản lý trong thế kỷ 21
Nhà XB: NXB trẻ
17. Dewey J (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey J
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
18. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
19. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
95. Professional Standards for Secondary Principals. http://www.educationalleaders.govt.nz/Leadershipdevelopment/Profe ssional-standards 96. School Principal in New Zealand 1998-2002, Updated 8/20Ọ3http://www.careers.co.nz Link
99. Standards Required for the Principal Certificate §241.15, Texas Administrative Code, Education, State Board for Educator Certification, Principal Certificate.http://info.sos.state.tx.us/pls/pub/readtac Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w