2.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS các tỉnh Vùng KTTĐPN
2.2.3. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Để đánh giá công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS vùng KTTĐPN, chúng tôi đã phát phiếu phỏng vấn đến các nhà lãnh đạo là các Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS trong vùng. Kết quả thu về đƣợc 59 phiếu với các nội dung thông tin nhƣ sau.
2.2.3.1.Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.
Để đánh giá thực trạng của vấn đề này, chúng tôi khảo sát các tiêu chí:
Nâng cao nhận thức cho CBQL về phát triển đội ngũ CBQL trường THCS;
Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trường THCS; quy hoạch phát triển CBQL trường THCS; bổ nhiệm CBQL trường THCS; luân chuyển CBQL trường THCS; miễn nhiệm CBQL trường THCS; sử dụng CBQL trường THCS; ĐT và nâng cao năng lực đội ngũ CBQL trường THCS; bồi dưỡng nghiệp vụ CBQL trường THCS; chế độ hành chính đối với CBQL trường THCS; tạo động lực và xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ CBQL trường THCS, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm nước ngòai cho CBQL trường THCS; tổ chức đánh giá CBQL trường THCS.
Trong mỗi tiêu chí đƣợc đánh giá ở 3 mức cụ thể là:
1: đã thực hiện có hiệu quả;
2: đã thực hiện nhƣng chƣa có hiệu quả;
3: chƣa thực hiện.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.26. Tổng hợp các tiêu chí hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Tiêu chí Giá
trị
Tần số
Phần trăm
Tiêu chí Giá trị
Tần số
Phần trăm Nâng cao
nhận thức
1 42 71.2 Xây dựng
tiêu chuẩn
1 00 00.0
2 17 28.8 3 59 100.0
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Quy hoạch phát triển
1 41 69.5 Bổ nhiệm 1 47 79.7
2 18 30.5 2 12 20.3
98
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Luân chuyển 1 36 61.0 Miễn nhiệm 1 34 57.6
2 22 37.3 2 17 28.8
3 1 1.7 3 8 13.6
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Sử dụng 1 41 69.5 Đào tạo 1 44 74.6
2 18 30.5 2 15 25.4
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Bồi dƣỡng nghiệp vụ
1 32 54.2 Tự bồi
dƣỡng
1 37 62.7
2 27 45.8 2 22 37.3
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Chế độ 1 29 49.2 Tạo động
lực
1 33 55.9
2 30 50.8 2 24 44.1
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Tổ chức học tập
1 31 52.5 Tổ chức
đánh giá
1 44 74.6
2 23 39.0 2 13 22.0
3 5 8.5 3 2 3.4
Tổng 59 100.0 Tổng 59 100.0
Qua bảng này, chúng ta thấy rằng, các tiêu chí gần nhƣ đã đƣợc triển khai ở các trường THCS trên địa bàn Vùng KTTĐPN. Trong đó, các tiêu chí đƣợc đánh giá có hiệu quả nằm trong khoảng 49,2% đến 74,6 %. Tiêu chí đƣợc đánh giá có hiệu quả nhất là công tác tổ chức đánh giá đạt 74,6%. Điều đó chứng tỏ, công tác tổ chức đánh giá đã đƣợc quan tâm và đƣợc các CBQL đánh giá là có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, vẫn còn một số tiêu chí vẫn chƣa được triển khai thực hiện ở các trường trong vùng như tổ chức đánh giá, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, luân chuyển, miễn nhiệm, xây dựng tiêu chuẩn CBQL trường THCS phù hợp với các tỉnh Vùng KTTĐPN.
- Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS Ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quy hoạch CB đối với việc nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ , trong những năm qua , các trường THCS Vùng KTTĐPN đều triển khai việc quy hoạch phát triển GV và CB QL . Kế hoa ̣ch quy hoa ̣ch được trình Phòng Giáo du ̣c và Đào ta ̣o xem xét và phê duyê ̣t quy hoạch chung. Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành khảo sát, điều tra, đánh
99
giá, phân loa ̣i, dƣ̣ báo nhu cầu để thƣ̣c hiê ̣n đề án quy hoa ̣ch đô ̣i ngũ CB QL toàn ngành, trong đó có đô ̣i ngũ CB QL trường THCS trong khoảng thời gian 3 - 5 năm.
Tuy nhiên, trên thƣ̣c tế, công tác này chƣa thƣ̣c sự phát huy hiệu quả vì việc quy hoa ̣ch mới chỉ đồng nhất với dƣ̣ báo nhu cầu CB chƣ́ chƣa mang tính chiến lược lâu dài, toàn diện, chưa gắn với viê ̣c đào ta ̣o, bồi dưỡng và bố trí, sử du ̣ng CB.
Viê ̣c quy hoa ̣ch dường như cũng chỉ được tiến hành theo quy định, mang tính chiếu lê ̣ nên không có sự chủ đô ̣ng, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của các trường. Thậm chí, viê ̣c quy hoa ̣ch CB ở mô ̣t số trường còn chi ̣u sự chi phối bởi cảm tình cá nhân, cục bộ địa phương hoặc còn có biểu hiện tiêu cực. Kết quả điều tra cho thấy, có 30.5% các trường đã thực hiện nhưng chưa có hiệu quả. Đây là mô ̣t trong số
những nguyên nhân lý giải tình tra ̣ng đô ̣i ngũ CB QL các trường THCS vẫn đảm bảo về số lƣợng nhƣng chất lƣợng không đƣợc cải tiến đáng kể qua các năm.
- Thực trạng công tác sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Phần lớn các CB QL được lựa cho ̣n đều là những người có trình đô ̣ chuyên môn, năng lƣ̣c lãnh đa ̣o và có ph ẩm chất chính trị, đa ̣o đƣ́c tốt. Thông qua viê ̣c tuyển cho ̣n , đánh giá, bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m, luân chuyển, sử dụng, bố trí đô ̣i ngũ CBQL đúng chuyên môn , sở trường, tạo điều kiện cho đội ngũ này phát huy tốt khả năng của mì nh, các trường THCS đã xây dựng được đội ngũ CBQL vững vàng về chính tri ̣, gương mẫu về đa ̣o đức , trong sa ̣ch về lối sống, có trí tuệ , kiến thƣ́c, tinh thần trách nhiê ̣m và năng lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tiễn, sáng tạo.
Tuy vâ ̣y , công tác bố trí và sử dụng đội ngũ CB QL trường THCS còn mô ̣t số ha ̣n chế cần khắc phu ̣c : viê ̣c bổ nhiê ̣m , bố trí CB QL còn có lúc phu ̣ thuô ̣c vào mối quan hê ̣ , áp lực của cấp trên nên chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ động của CB c ơ sở và cơ quan QL . Lại có kiểu bố trí CBQL theo kiểu ê kíp, do mối quan hệ họ hàng, thân thích hơn là căn cứ vào năng lực, phẩm chất bản thân. Các tiêu chuẩn bổ nhiệm CB QL còn có lúc nă ̣ng về bằng cấp ,
100
thâm niên công tác, về lý li ̣ch chính trị, về cơ cấu nên chưa cho ̣n được những người có năng lực nhất vào vi ̣ trí lãnh đa ̣o , QL; chưa chú tro ̣ng đánh giá hiê ̣u quả thực tế công tác của CB , chƣa kết hợp chă ̣t chẽ giƣ̃a hai yếu t ố đức và tài của người CB QL; chưa kiên quyết thực hiê ̣n miễn nhiê ̣m đối với những CB QL thiếu năng lƣ̣c , chƣa hoàn thành nhiê ̣m vu ̣. Chính vì vậy, có 30.5% ý kiến đánh giá, các trường và lãnh đạo địa phương đã quan tâm đến việc bố trí và sử
dụng đội ngũ CBQL trường THCS nhưng chưa có hiệu quả.
- Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS
Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS nhìn chung được tổ chúc và thực hiện khá bài bản. Ngay từ đầu năm học, Phòng Giáo dục Đào tạo đã có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng nội dung thanh tra, trong đó có thanh tra hoạt động của đội ngũ CBQL. Quá trình thanh tra diễn ra tương đối nghiêm túc, theo quy định. Tuy nhiên, còn có 3.4% các trường chưa triển khai thực hiện đầy đủ nội dung này; 22.0% các trường đã triển khai thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao.
Chính vì vậy, công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ CBQL trường THCS còn một số hạn chế như: mới thường xuyên thanh tra định kỳ, theo kế hoạch còn thanh tra đột xuất rất ít; thanh tra chƣa đủ các nội dung theo quy định; còn nể nang, nương nhẹ trong đánh giá, nhận xét với những hạn chế, sai phạm của đội ngũ CBQL; khâu xử lý sau thanh tra chƣa triệt để… Do vậy, công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chƣa thực sự là động lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS.
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS
Trong những năm qua , công tác đ ào tạo, bồi dưỡng CB QL được thực hiê ̣n tương đối tốt trên phạm vi cả nước. Trọng tâm của công tác này chính là
bồi dưỡng chuẩn hóa và nâng chuẩn cho đô ̣i ngũ CB , GV. Có thể nói , công
101
tác đào tạo , bồi dưỡng đã thực sự góp phần quan tro ̣ng trong viê ̣c nân g cao chất lượng đô ̣i ngũ CBQL.
Bên ca ̣nh những kết quả thực tế đã làm được thì công tác đào tạo , bồi dưỡng CBQL các trường THCS vẫn còn nhiều ha ̣n chế về đối tượng, nô ̣i dung, hình thức đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu ho ̣c tâ ̣p của CBQL trước bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông. Bên cạnh đó, nhƣ̃ng quy đi ̣nh, kỷ luật khi tham gia các lớp ho ̣c còn dễ dãi , chưa được áp du ̣ng mô ̣t cách triê ̣t để . Những ha ̣n chế này cần được khắc phu ̣c nhanh chóng nếu muốn công tác đào ta ̣o, bồi dưỡng mang lại hiệu quả thiết thực.
Đây chính là một trở ngại lớn đối với việc triển khai nghị quyết sô 29/NQ- TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Thực trạng công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật với đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS
Ngườ i CBQL các trường THCS ngoài viê ̣c được hưởng các chính sách ƣu đãi chung nhƣ GV , họ còn đƣợc tiền phụ cấp chức vụ , giảm giờ lên lớp , thường được nằm trong danh sách đề nghị khen thưởng , được tham gia các chế đô ̣ bảo hiểm, hưu trí, nghỉ việc… và một số chế độ đãi ngộ khác.
Tuy nhiên , việc thực hiê ̣n chế đô ̣, chính sách với CB QL các trường THCS vẫn chưa thỏa đáng, chưa ta ̣o được đô ̣ng lực thực sự ma ̣nh mẽ để nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ . Ví như: chế đô ̣ công tác , đi ̣nh mức lao đô ̣ng của đô ̣i ngũ CB QL còn bất cập ; hê ̣ thống chính sách đãi ngô ̣ theo hướng dàn đều , chƣa chú ý đến kết quả và năng l ực chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ dẫn đến nảy sinh tư tưởng bình quân chủ nghĩa; không có các chính sách, chế đô ̣ khuyến khích người CB QL tự ho ̣c, tự nâng cao năng lực khiến cho không ít CB có tư tưởng ỷ lại; kinh phí chi cho công tác QL còn thấp ; công tác khen thưởng , kỷ luật thƣ̣c hiê ̣n chƣa tốt , không thƣ̣c sƣ̣ phát huy tác du ̣ng ;; chế độ chính sách với CBQL miền núi còn chƣa thỏa đáng. Có 50.8% ý kiến đánh giá, công tác này
102
đã được các địa phương triển khai thực hiện nhưng chưa tốt, chưa có hiệu quả, chưa tạo được động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trường THCS.
2.2.3.2. Những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Để hiểu rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, chúng tôi thu thập các ý kiến đánh giá khách quan từ 59 nhà quản lí trường THCS. Kết quả như sau:
Bảng 2.27. Tổng hợp các điểm mạnh, yếu trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Tiêu chí Ký hiệu Tần số Phần
trăm Tiêu chí Ký hiệu Tần số Phần trăm
Điểm mạnh
1 11 10.7
Điểm yếu
1 16 15.5
2 15 14.6 2 9 8.7
3 5 4.9 3 41 39.8
4 31 30.1 4 9 8.7
5 23 22.3 5 22 21.4
6 18 17.5 6 6 5.8
Tổng 103 100.0 Tổng 103 100.0
Trong đó, các điểm mạnh, yếu đƣợc ký hiệu:
1 Tạo điều kiện bỗi dƣỡng nghiệp vụ
2 Bổ nhiệm, luân chuyển phù hợp hoàn cảnh 3 Môi trường làm việc
4 Nguồn nhân lực
5 Đầu tƣ đội ngũ CBQL
6 Ý thức, trách nhiệm, chuyên môn
Qua bảng này, chúng ta thấy đƣợc thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS có những điểm được các nhà quản lí đánh giá mạnh là:
nguồn nhân lực. Có 30.1% ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là một yếu tố mạnh trong quá trình phát triển đội ngũ CBQL. Điều này chứng tỏ rằng, nguồn nhân lực của ngành trong Vùng KTTĐPN là rất phong phú và chất
103
lƣợng; đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển cũng nhƣ điều kiện để xây dựng ngành GD THCS của vùng phát triển tốt. Bên cạnh đội ngũ ngồn nhân lực dồi dào, chất lƣợng tốt thì công tác đầu tƣ cho đội ngũ CBQL cũng đã đƣợc chú trọng và trở thành nhân tố mạnh đƣợc đánh giá cao thứ 2 với mức 22.3%. Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn sang điểm yếu thì cũng chính yếu tố đầu tƣ nguồn lực cho đội ngũ CBQL cũng bị xem là điểm yếu. Điều này nói lên một thực tế, công tác đầu tƣ cho nguồn CBQL đã đƣợc quan tâm song chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Chất lƣợng của việc đầu tƣ này chƣa đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của đội ngũ CBQL hiện tại. Bên cạnh đó, môi trường làm việc được báo động là một điểm yếu quan trọng trong những khó khăn của công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS. Như vậy, để phát triển tốt đội ngũ CBQL ngoài những yếu tố khác, thì chúng ta cần phải chú trọng phân tích môi trường làm việc của CBQL cũng như tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng nhu cầu công việc và chuyên môn trong công tác quản lí thời kỳ hội nhập và phát triển.
104
2.2.3.3. Các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS hiện nay
Bảng 2.28. Tổng hợp các giải pháp quan trọng để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Tiêu chí Ký hiệu Tần số Phần trăm
Giải pháp 1 28 27.2
2 14 13.6
3 23 22.3
4 14 13.6
5 4 3.9
6 8 7.8
7 12 11.7
Tổng 103 100.0
Trong đó, các giải pháp đƣợc kí hiệu:
Chúng tôi thăm dò các giải pháp đƣợc đề xuất từ chính các nhà quản lí nhằm phát triển chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Các giải pháp khác nhau đƣợc chúng tôi tổng hợp lại thành 7 nhóm chính nhƣ ở trên. Dựa vào bảng kết quả này, chúng tôi rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
Thứ nhất, theo các nhà QLGD, giải pháp đƣợc ủng hộ nhiều nhất là chú trọng quy hoạch. Như vậy, nguồn CBQL trường THCS có một phần lớn là từ nguồn quy hoạch cán bộ của vùng. Vì vậy, để phát triển về chất lƣợng thì chúng ta cần phải chú trọng về bài toán quy hoạch cán bộ trong vùng. Tuy nhiên, đây chỉ là một giải pháp mang tính chất chung chung, chƣa rõ ràng và
cụ thể.
1 Chú trọng quy hoạch
2 Tạo môi trường làm việc (chế độ đãi ngộ,nghỉ ngơi,v.v…) 3 Tạo môi trường học tập (ở nước ngoài v.v..)
4 Công tác phê bình và tự phê bình 5 Đào tạo nâng cao các CB quản lý 6 Tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ
7 Mở rộng tầm trách nhiệm và quyền hạn của CB quản lý
105
Thứ hai, giải pháp được đưa ra ở mức thứ hai là tạo môi trường học tập ở nước ngoài. Đây là một giải pháp mang tính chất đột phá và là một trong những giải pháp mà trước đây chúng ta chưa được chú ý áp dụng vào môi trường GD Việt Nam nói chung và Vùng KTTĐPN nói riêng. Hy vọng trong thời gian tới, chúng ta có thể nghiên cứu và thực nghiệm nhiều hơn về giải pháp mới này.
Thứ ba, bên cạnh đó thì chúng ta thấy rằng, môi trường làm việc trong ngành GD nhƣ chế độ đãi ngộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị để quản lí cần đƣợc bổ sung và đầu tƣ nhiều hơn. Nhóm giải pháp này cùng với giải pháp nâng cao phê bình và tự phê bình đƣợc nhiều nhà quản lí lựa chọn là có ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBQL.
Thứ tƣ, nhóm đƣợc ƣu tiên tiếp theo là chú ý vào nguồn CBQL trẻ. Đội ngũ này cần đƣợc tạo điều kiện học tập và tu dƣỡng nhiều hơn để đẩy độ chín trong công tác quản lí của họ lên sớm hơn so với đội ngũ hiện tại. Làm nhƣ vậy chúng ta mới phát huy đƣợc tính năng động và sáng tạo của tuổi trẻ, vừa phát huy đƣợc lợi ích một cách lâu dài. Chúng tôi cũng rất đồng tình với ý tưởng này và mong rằng đây sẽ là giải pháp luôn đi song hành với các bộ giải pháp khác nhằm cải thiện về chất lƣợng của đội ngũ CBQL cũng nhƣ tính bền vững của sự phát triển ngành giáo dục trong vùng KTTĐPN.
Bên cạnh đó, các nhà quản lí cũng có đề cập, gợi ý đến các nhóm giải pháp đào tạo nâng cao năng lực cho CBQL và trao thêm quyền hạn, mở rộng tầm trách nhiệm của CBQL cũng sẽ cải thiện đƣợc chất lƣợng của đội ngũ CBQL.
Đây thực sự là những giải pháp mang tính chất đột phá, khi thực hiện có thể mang lại những thay đổi lớn ở đội ngũ CBQL. Tuy nhiên. chúng ta cần phải cân nhắc kĩ trước khi thử nghiệm và đưa vào thực hiện.
2.2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Để nghiên cứu về thực trạng này, chúng tôi đã lấy thông tin từ các nhà quản lí theo các tiêu chí sau: Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển đội ngũ CBQL GD; xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế; nền kinh tế thị trường; yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD; việc triển khai chương trình sách giáo khoa sau năm 2015; phân cấp QLGD; nội dung hình thức đào tạo