Mục đích khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đã được đề xuất trên cơ sở đó đề điều chỉnh những giải pháp chƣa phù hợp và khẳng định độ tin cậy của các giải pháp đƣợc đánh giá.
3.3.2. Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát gồm:
Thứ nhất: Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực sự cấp thiết đối với việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS các tỉnh Vùng KTTĐPN không ?
Thứ hai: Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực sự khả thi đối với việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS các tỉnh Vùng KTTĐPN không ?
3.3.3. Phương pháp khảo sát
Chúng tôi xin ý kiến bằng bảng hỏi với 5 mức độ đánh giá:
Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết; không cấp thiết, không trả lời.
Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi, không trả lời.
3.3.4. Đối tượng khảo sát
CBQL trường THCS: 55 người
GV trường THCS: 32 người
CBQL phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT: 20 người Lãnh đạo UBND quận/huyện: 13 người
Tổng cộng: 120 người
3.3.5. Kết quả khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
3.3.5.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
Bảng 3.1. Đánh giá về sự cấp thiết của các giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Mức độ cấp thiết của các giải pháp (%)
147 Rất cấp thiết
Cấp thiết
Ít cấp thiết
Không cấp thiết
Không trả lời
1
Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL
20,43 35,67 42,67 1,23 0,00
2
Xây dựng bộ tiêu chuẩn CBQL trường THCS phù hợp với đặc điểm các tỉnh Vùng KTTĐPN
34,48 60,27 5,25 0,00 0,00
3
ĐT, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
73,53 20,68 5,79 0,00 0,00
4 Đổi mới công tác đánh giá đội
ngũ CBQL trường THCS 54,16 36,94 6,43 2,47 0,00
5
Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông
53,56 42,44 4,54 0,00 0,00
Kết quả khảo sát cho thấy những người được hỏi có sự thống nhất và đánh giá cao về tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất. Trong đó, số đánh giá về rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỉ lệ cao (trên 90%). Qua sự đánh giá cho thấy, các giải pháp đƣợc đề xuất là cấp thiết đối với việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS các tỉnh Vùng KTTĐPN.
Những giải pháp có tỷ lệ người đánh giá cao về sự cấp thiết là: Xây dựng bộ tiêu chuẩn CBQL trường THCS phù hợp với đặc điểm các tỉnh Vùng KTTĐPN; ĐT, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; Đổi mới công tác đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS; Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS trong sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện GD.
148
3.3.5.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp đề xuất
TT Các giải pháp
Mức độ khả thi của các giải pháp (%) Rất
khả thi
Khả thi
Ít khả thi
Không khả
thi
Không trả lời
1
Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL
30,23 63,09 6,68 0,00 0,00
2
Xây dựng bộ tiêu chuẩn CBQL trường THCS phù hợp với đặc điểm các tỉnh Vùng KTTĐPN
20,13 74,19 5,68 0,00 0,00
3
ĐT, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
64,37 31,40 4,23 0,00 0,00
4 Đổi mới công tác đánh giá đội
ngũ CBQL trường THCS 20,64 65,68 11,59 2,09 0,00
5
Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông
34,69 54,68 10,63 0,00 0,00
Kết quả khảo sát cho thấy những người được hỏi có sự thống nhất và đánh giá cao về tính khả thi của các giải pháp đề xuất. So sánh với sự đánh giá về sự cấp thiết thì, số đánh giá về rất khả thi và khả thi có tỉ lệ thấp hơn so. Qua sự đánh giá cho thấy, các giải pháp đƣợc đề xuất là khả thi đối với việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS các tỉnh Vùng KTTĐPN.
Giải pháp có tỷ lệ người đánh giá ít khả thi là: Đổi mới công tác đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS (11,59%) và giải pháp Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò của đội ngũ CBQL trường THCS trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông (10,63%).