Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ TRỌNG THÂN BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNBẮCMÊTỈNHHÀGIANGLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC Thái nguyên – 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ TRỌNG THÂN BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNBẮCMÊTỈNHHÀGIANG Chuyên ngành: Quảnlý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN Lí GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tính Thái nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ TRỌNG THÂN BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNBẮCMÊTỈNHHÀGIANG Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số : 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tớnh Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Thành Hưng Phản biện 2: TS. Bùi Văn QuânLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, ngày 31 tháng 10 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVERSITY THE COLLEGE OF EDUCATION DO TRONG THAN THE METHODS OF DEVELOPING SCHOOL MANAGERS AT BACME SECONDARY SCHOOLS IN HAGIANG TOWN SPECIALITY: EDUCATIONAL MANAGEMENT CODE : 60 14 05 SUMMARY OF MASTER THESIS FOR EDUCATIONAL MANAGEMENT THE SCIENTIFIC GUIDE: ASSOCIATE PROF. PHD NGUYEN THI TINH Thai Nguyen - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tìnhgiảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức rất quý báu về khoa họcquảnlý giáo dục, những phương pháp nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đai học Thái nguyên, khoa Tâm lý giáo dục, khoa sau đại học Đại học Sư phạm – Đai học Thái nguyên, UBND huyệnBắcMêtỉnhHà Giang, Sở giáo dục và đào tạo Hà Giang, Phòng GD&ĐT, các trường THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang cùng bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành được luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tínhtrưởng khoa tâm lý giáo dục Đại học sư pham - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dù cũng có nhiều cố gắng, nhưng trong luận văn này cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các quý thầy, cô cùng các bạn đồng nghiệp. Xin chân trọng cảm ơn. Hà Giang, tháng 8 năm 2009 Tác giả Đỗ Trọng Thân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 CHƢƠNG 1 CƠSỞLÝLUẬN VỀ VIỆC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝ TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞ 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu 6 1.2 . Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8 1.3. Vị trí của giáo dục THCS trong sự nghiệp giáo dục 14 1.4. Tầm quan trọng của công tác pháttriểnđộingũ CBQL trong trƣờng THCS 19 Kết luận chƣơng 1 27 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝ TRƢỜNG THCS HUYỆNBẮCMÊTỈNHHÀGIANG 2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế- xã hội huyệnBắcMêtỉnhHà Giang. 28 2.2. Khái quát về giáo dục phổ thông huyệnBắcMêtỉnhHà giang. 29 2.3. Thực trạng độingũcánbộquảnlý trƣờng THCS. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.4. Thực trạng việc pháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHà Giang. 58 Kết luận chƣơng 2 67 CHƢƠNG 3 BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝ TRƢỜNG THCS HUYỆNBẮCMÊTỈNHHÀGIANG 3.1. Những định hƣớng pháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHà Giang. 68 3.2. Các biệnpháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHà Giang. 71 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. 93 3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tínhcần thiết và khả thi của các biện pháp. 94 Kết luận chƣơng 3 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 97 2. Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD Bồi dưỡng CBQL Cánbộquảnlý CNH-HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá CSVC Cơsở vật chất ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HS Học sinh KH-TC Kế hoạch tài chính KT-XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất bản QLGD Quảnlý giáo dục SL Số lượng TB Trung bình TCCB Tổ chức cánbộ THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, các quốc gia đều nhận thức rằng: Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự pháttriển vì vậy muốn pháttriển xã hội phải pháttriển GD&ĐT để pháttriển con ngƣời. Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò của giáo dục: “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Để pháttriển GD&ĐT thì nhân tố đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhân tố nhà giáo, nhà giáo đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lƣợng GD&ĐT, vì vậy: Kết luận của hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị Quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII đã xác định: “Xây dựng độingũ nhà giáo và cánbộquảnlý giáo dục một cách toàn diện”. Bởi vì trong quá trình GD&ĐT cánbộquản lý, giáo viên là nhân tố giữ vai trò chủ đạo, là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện của ngƣời học. Chính vì vậy, mục tiêu của chiến lƣợc pháttriển giáo dục đến năm 2010 đã xác định: “ Ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cánbộquảnlý kinh doanh giỏi và công nhân kĩ thuật lành nghề trực tiếp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh tiến độ phổ cập THCS . Đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo, pháttriểnđộingũ nhà giáo đáp ứng về yêu cầu vừa tăng về quy mô, vừa nâng cao về chất lƣợng hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy học; Đổi mới phƣơng phápquảnlý giáo dục tạo cơsởpháplý và phát huy nội lực pháttriển giáo dục”. Trong Luật giáo dục đã nêu vai trò và trách nhiệm của cánbộquảnlý giáo dục là: “ Cánbộquảnlý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục”. [...]... độingũcánbộquảnlý giáo dục và thực trạng pháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang trên cơsở đó xây dựng các biện pháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS ở huyệnBắcMêtỉnhHàGiang 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Độingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biệnpháppháttriển đội. .. huyệnBắcMêtỉnhHàGiang 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơsởlýluận của quảnlý giáo dục và pháttriểnđộingũcánbộquảnlý giáo dục trong nhà trƣờng THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng độingũcánbộquảnlý giáo dục trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 5.3 Đề xuất biện pháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng... trong những giải pháppháttriển GD&ĐT là đổi mới công tác quảnlý giáo dục, nâng cao năng lực cho cánbộquảnlý giáo dục Giáo dục huyệnBắcMêtỉnhHàGiang nói chung và giáo dục trunghọccơsởhuyệnBắcMêtỉnhHàGiang nói riêng trong những năm gần đây đã có những bƣớc pháttriển cả về quy mô và chất lƣợng, độingũcánbộquảnlý các trƣờng trunghọccơsởhuyệnBắcMêtỉnhHàGiang đã đáp ứng... Xuất phát từ cơsởlýluận và thực tiễn đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Biện pháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng trunghọccơsởhuyệnBắcMêtỉnhHàGiang ”, với hy vọng góp phần giải quyết những bất cập, hạn chế trong QLGD, nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang trong giai đoạn hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơsởlýluậnphát triển. .. độingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang 4 Giả thuyết khoa học Công tác quảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập Một trong những nguyên nhân dẫn tới bất cập và yếu kém là do công tác quảnlý giáo dục nhà trƣờng Nếu tìm ra đƣợc các biện pháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS ở huyện. .. trạng độingũ CBQL trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang Chƣơng 3: Biệnpháppháttriểnđộingũ CBQL trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 CHƢƠNG 1 CƠSỞLÝLUẬN VỀ VIỆC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƢỜNG THCS 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hoạt động quảnlý bắt nguồn... thiết ở mỗi địa phƣơng Ở BắcMêtỉnhHàGiang chƣa có đề tài nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề pháttriểnđộingũ CBQL trƣờng THCS của huyện Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháppháttriểnđộingũcánbộquảnlý trƣờng THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang là rất cần thiết 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái niệm quảnlýCó thể hiểu khái niệm quảnlý theo nhiều quan niệm... THCS huyệnBắcMêtỉnhHàGiang trong 5 năm gần đây và đề xuất biệnpháppháttriểnđộingũ trong những năm tiếp theo Phạm vi nghiên cứu thuộc các trƣờng THCS huyệnBắc Mê- HàGiangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 8 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần Mở đầu Nội dung Chƣơng 1: Cơsởlýluận về pháttriểnđộingũ CBQL trƣờng THCS Chƣơng 2: Thực trạng đội. .. tác cán bộ, bố trí sử dụng cánbộ 5 Đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ, trẻ hoá độingũcán bộ, kết hợp tốt các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, tínhpháttriển trong độingũcánbộ 6 Đổi mới phƣơng pháp đánh giá, bố trí cánbộ 7 Đào tạo, bồi dƣỡng cánbộ toàn diện cả về lýluận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn Quan tâm đào tạo bồi dƣỡng cánbộ lãnh đạo, cánbộquảnlý coi... còn quảnlý nhà trƣờng là quảnlý một thiết chế của hệ thống giáo dục Nhƣ ta đã biết, quảnlý giáo dục bao gồm hai cấp độ: Quảnlý cấp vĩ mô và quảnlý cấp vi mô Quảnlý cấp vĩ mô là quảnlý hệ thống giáo dục quốc dân từ trung ƣơng đến địa phƣơng và quảnlý cấp vi mô là quảnlý hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng Nhƣ vậy, quảnlý giáo dục trong nhà trƣờng chính là nội dung quan trọng trong quảnlý giáo . PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG 3.1. Những định hƣớng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 68 3.2. Các biện pháp. nghiên cứu Đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 4. Giả. triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS ở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 3. Khách