1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn:Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung cấp nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hướng chuẩn hóa pdf

26 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 370,2 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU BIÊN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC - ĐÀ NẴNG, 2011 - 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS. LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. PHAN MINH TIẾN Phản biện 2: TS. NGUYỄN SĨ TƯ Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 7 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nhân loại ñã bước vào thế kỉ XXI – một kỷ nguyên mà mỗi quốc gia, mọi dân tộc và tất cả các cộng ñồng xã hội ñều ñứng trước những ñặc trưngbản mang tính vận hội mới và thách thức lớn lao của thời ñại. Đó là: Khoa học và công nghệ (KH&CN) phát triển với những bước tiến nhảy vọt ñã ñưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế trí thức. Xu thế tất yếu là hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực xã hội vừa tạo ra quá trình hợp tác ñể phát triển và vừa là quá trình ñấu tranh gay gắt nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của mỗi dân tộc. Sự biến ñổi ñó ñược thể hiện trước hết ở mối quan niệm mới về tiêu chuẩn nhân cách của người lao ñộng nhằm ñáp ứng nhu cầu và yêu cầu năng lực xã hội. Nhưng vì giáo dục lại là yếu tố cơ bản ñể phát triển con người, tạo nguồn lực cho phát triển KT-XH, cho nên cũng từ các nhu cầu và yêu cầu mới về nguồn nhân lực xã hội ñã dẫn ñến sự tất yếu phải phát triển giáo dục. Tri thức phải trở thành kỹ năng, năng lực, trí lực. Suy rộng ra, tri thức phải trở thành nhân lực, nhân tài là chất lượng cao của nhân lực. Chính vì vậy, Ban Bí thư Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ñã có Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/06/2004 về “Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và ñội ngũ quản lý giáo dục”; tiếp ñó ngày 11/01/2005 Th ủ tướng Chính phủ ñã có quyết ñịnh số 09/2005/QĐ- TTg về việc Phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai ñoạn 2005-2010. Như vậy, 4 nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhưng không ít khó khăn ñối với các cấp quản lý giáo dục và ñối với các cơ sở giáo dục. Đối với giáo dục ñại học, ĐNGV có vị trí, vai trò quyết ñịnh ñối với chất lượng ñào tạo của nhà trường. Bởi vì họ là những người trực tiếp thực hiện chương trình ñào tạo ñể tạo ra cho xã hội những cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ có phẩm chất ñạo ñức, có trình ñộ chuyên môn chuyên sâu, có kỹ năng nghề nghiệp thành thạo. Phát triển ĐNGV ñủ về số lượng, phù hợp cơ cấu và ñảm bảo chuẩn về chất lượng nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo trong các trường ñại học là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm ñáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT trong giai ñoạn hiện nay. Vấn ñề này lại càng có ý nghĩa hơn ñối với các trường ñại học mới thành lập trực thuộc các tỉnh gọi chung là ñại học ñịa phương – Những cơ sở giáo dục ñại học có chức năng ñào tạo nguồn nhân lực ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tại chỗ có chuyên môn cao nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển KT-XH của các ñịa phương nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước. Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi là trường trực thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ngãi, ñược thành lập năm 2007, trên cơ sở sát nhập giữa trường Cao ñẳng sư phạm và trường Cao ñẳng cộng ñồng. Trong những năm qua, trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi ñã không ngừng nâng cao chất lượng ĐNGV về nhiều mặt. Tuy nhiên, cho ñến nay ĐNGV của trường còn nhiều bất c ập, vừa thừa vừa thiếu, không ñồng bộ về cơ cấu chưa hợp lý về trình ñộ chuyên môn, ngành nghề. Công tác quy hoạch và phát triển ĐNGV còn hạn chế về tầm chiến lược, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu 5 ñổi mới của trường trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài: “ Biện pháp phát triển ĐNGV trường Đại học Phạm Văn Đồng trong bối cảnh hiện nay” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý ĐNGV của trường ĐH Phạm Văn Đồng, ñề xuất biện pháp xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng viên của trường ĐH Phạm Văn Đồng trong bối cảnh hiện nay. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng trường ĐH Phạm Văn Đồng 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ñội ngũ giảng viên trường ĐH Phạm Văn Đồng. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐNGV của trường ĐH Phạm Văn Đồng còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa cân ñối, chất lượng chưa ñáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ ñào tạo của trường. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết quản lý nhân sự tổng thể, có thể xây dựng ñược một hệ thống các biện pháp quản lý ĐNGV, hướng ñến tạo ra ñược một ñội ngũ giảng viên ñủ về số lượng, ñồng bộ về cơ cấu và ñạt chuẩn về chất lượng, ñáp ứng ñược yêu cầu của công tác ñào tạo, phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay. 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Nhi ệm vụ nghiên cứu Để ñạt ñược mục ñích nghiên cứu, ñề tài phải thực hiện các nhiệm vụ sau: 6 1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý ñội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ. 2) Khảo sát, phân tích, ñánh giá thực trạng quản lý ñội ngũ giảng viên trường ĐH Phạm Văn Đồng 3) Đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV trường ĐH Phạm Văn Đồng trong bối cảnh hiện nay. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn khảo sát các biện pháp quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng trường ĐH Phạm Văn Đồng trong giai ñoạn 2007- 2011. Đối với các biện pháp ñề xuất ñề tài giới hạn ở việc khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi qua ý kiến các chuyên gia QLGD. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, mô hình hóa ñể nghiên cứu các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn ñề nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Với nhóm phương pháp này, chúng tôi sử dụng các phương pháp: ñiều tra, phỏng vấn, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, ñánh giá thực trạng vấn ñề nghiên cứu. 6.3. Phương pháp xử lý thông tin Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê toán học và phầm mềm xử lý số liệu SPSS 15.0 ñể xử lý các số liệu và các kết quả thu thập ñược. 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Ph ần mở ñầu - Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận của việc phát triển ĐNGV trường ĐH. 7 Chương 2: Thực trạng ĐNGV trường ĐH Phạm Văn Đồng. Chương 3: Các biện pháp phát triển ĐNGV trường ĐH Phạm Văn Đồng. - Kết luận và khuyến nghị. - Danh mục tài liệu tham khảo. - Phụ lục. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐNGV 1.2. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Giảng viên, ñội ngũ giảng viên 1.2.1.1. Giảng viên Theo từ ñiển Tiếng Việt, giảng viên “là tên gọi chung người làm công tác giảng dạy ở các trường chuyên nghiệp, các lớp ñào tạo, huấn luyện, các trường trên bậc phổ thông.” 1.2.1.2. Đội ngũ giảng viên ĐNGV là những thầy, cô giáo những người làm nhiệm vụ giảng dạy và quản lý giáo dục trong các trường ĐH&CĐ. 1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhân sự và quản lý ĐNGV 1.2.2.1. Quản lý Quản lý là hệ thống những tác ñộng có chủ ñịnh, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý ñến ñối tượng quản lý nhằm khai thác và t ận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của ñối tượng quản lý ñể ñạt ñến mục tiêu quản lý trong một môi trường luôn biến ñộng. 8 1.2.2.2. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là hệ thống những tác ñộng có kế hoạch và hướng ñích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau, ñến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống giáo dục, nhằm ñảm bảo cho các cơ quan trong hệ thống vận hành tối ưu. Đảm bảo sự phát triển mở rộng cả về số lượng và chất lượng ñể ñạt tới mục tiêu giáo dục. 1.2.2.3. Quản lý nhân sự Quản lý nhân sự là tất cả các hoạt ñộng của một tổ chức ñể thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, ñánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao ñộng phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. 1.2.2.4. Quản lý ĐNGV Quản lý ĐNGV là một trong những nội dung chủ yếu của quá trình quản lý nguồn nhân lực ngành GD &ĐT nói chung và quản lý nhà trường nói riêng. Quản lý ĐNGV cũng phải thực hiện ñầy ñủ các nội dung của quá trình quản lý nguồn nhân lực như: Kế hoạch hóa, tuyển mộ, lựa chọn, bồi dưỡng, tạo môi trường. 1.2.3. Phát triển ñội ngũ giảng viên 1.2.3.1. Phát triển Thuật ngữ “Phát triển” theo quan ñiểm biện chứng của triết học thì: “Sự phát triển là kết quả của quá trình thay ñổi về lượng dẫn ñến sự thay ñổi về chất, sự phát triển diễn ra theo ñường xoáy trôn ốc. Nghĩa là trong quá trình phát triển dường như có sự quay trở lại ñiểm xuất phát, nhưng trên một cơ sở mới cao hơn.” 1.2.3.2. Phát triển ñội ngũ giảng viên Th ực chất ñây là một quá trình cải cách, cải tổ nhằm phát triển ĐNGV trên cả ba mặt: - Qui mô của ĐNGV: ñược biểu hiện bởi số lượng giảng viên 9 - Chất lượng của ĐNGV: ñược biểu hiện ở phẩm chất, năng lực và trình ñộ của ĐNGV. - Cơ cấu của ĐNGV: ñược biểu hiện ở ngành nghề ñào tạo, ñộ tuổi, giới tính của ĐNGV. 1.3. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 1.3.1. Trường ĐH trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2. Vị trí, vai trò của ñội ngũ giảng viên các trường ñại học Trong xu thế hiện nay, vai trò của GV sẽ là người chỉ huy, ñiều phối, tạo khả năng tiềm tàng cho người học, giúp người học tự biết mình, ñánh giá ñược mình, biến quá trình ñào tạo thành quá trình tự ñào tạo, biết tự tạo cơ hội ñể vượt qua mọi thử thách trong tiến trình tham gia phát triển KT-XH của ñất nước. 1.3.3. Những nhiệm vụ và yêu cầu ñối với ñội ngũ giảng viên các trường ñại học trong giai ñoạn hiện nay. 1.3.3.1. Nhiệm vụ ĐNGV nói riêng có nhiệm vụ hết sức vinh dự là thực hiện mục tiêu GD của Đảng: “Thông qua dạy chữ ñể dạy người, dạy nghề” và “nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho ñất nước. 1.3.3.2. Yêu cầu Yêu cầu về cơ cấu ñội ngũ Yêu cầu chất lượng (phẩm chất và năng lực) 1.4. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐNGV 1.4.1. Lý luận của Martin Hilb về quản lí nhân sự tổng thể 1.4.2. Quan ñiểm quản lý 10 Quản lý ĐNGV phải gắn liền với chiến lược phát triển giáo dục – ñào tạo ñến năm 2020 ñược xác ñịnh là: “Xây dựng một nền giáo dục có quy mô, chất lượng và hiệu quả, ñủ sức ñáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ñất nước, trong ñó, một bộ phận giáo dục ñào tạo ñạt trình ñộ phát triển của khu vực và thế giới. 1.4.2. Mục tiêu quản lý Phát triển ñội ngũ giảng viên ñại học phải ñạt ñược các mục tiêu cư bản: - Đủ về số lượng theo quy ñịnh của Bộ GD & ĐT theo tỷ lệ số GV/SV; - Hợp lý về cơ cấu; - Đạt chuẩn về trình ñộ ñào tạo và khuyến khích vượt chuẩn. 1.4.3. Nội dung của việc quản lý ñội ngũ giảng viên của trường ĐH 1.4.3.1. Quy hoạch, kế hoạch việc phát triển ĐNGV 1.4.3.2 Tuyển chọn bổ sung giảng viên 1.4.3.3. Bố trí và sử dụng giảng viên 1.4.3.4. Đào tạo, ñào tạo lại và bồi dưỡng 1.4.3.5. Kiểm tra, ñánh giá, khen thưởng và kỷ luật giảng viên 1.4.3.6. Đãi ngộ, tạo môi trường thuận lợi cho việc duy trì phát triển ĐNGV Tiểu kết chương 1 Từ việc nêu tổng quan của vấn ñề nghiên cứu, chúng tôi ñã làm rõ ñược một số khái niệm cơ bản, lí luận về quản lý, quản lý nhân sự và qu ản lý ĐNGV ñồng thời qua ñó tác giả cũng làm rõ những ñặc trưng cơ bản của GDĐH trong bối cảnh hội nhập và nền kinh tế tri thức; những vấn ñề lý luậnbản về phát triển ĐNGV và chỉ ra [...]... là nâng cao nh n th c v công tác phát tri n ĐNGV Bi u ñ 3.2 Ý ki n c a gi ng viên v các bi n pháp Các bi n pháp ñưa ra ñ u kh thi và h p lý (nhi u nh t là 100%, ít nh t là 64% s ngư i ñư c h i ý ki n cho r ng các bi n pháp ñã nêu ñ u có tính h p lý và tính kh thi) Các bi n pháp v xây d ng quy ho ch phát tri n ĐNGV, ñ i m i công tác tuy n d ng, s d ng 25 b trí ñ i ngũ, phát tri n công tác ñào t o, tăng... o th c hi n các ch trương c a nhà trư ng Trên cơ s ñ m b o quy n t ch , s nh t quán có tính h th ng, tính khoa h c và phát huy t i ña hi u qu chuyên môn trong qu n lý Ki n toàn h th ng qu n lý các c p, các khoa, các b môn, trung tâm, v i phương châm g n, nh , hi u qu , ñúng ch c năng và phù h p v i m c tiêu phát tri n nhà trư ng 3.2.9 M i quan h gi a các bi n pháp M i bi n pháp ñ xu t trên ñây có v... nh t là 74% s ngư i ñư c h i ý ki n cho r ng các bi n pháp ñã nêu ñ u có tính h p lý và tính kh thi c a bi n pháp) Các bi n pháp v xây d ng quy ho ch phát tri n ĐNGV, ñ i m i công tác tuy n d ng, s d ng b trí ñ i ngũ, phát tri n công tác ñào t o có 99% ý ki n cho r ng c n thi t, các bi n pháp xây d ng ch ñ , chính sách có 93% ý ki n cho r ng c n thi t, bi n pháp tăng cư ng công tác ki m tra, ñánh giá... ng y u t qu n lý tác ñ ng ñ n vi c phát tri n ñ i ngũ Đ phát tri n ĐNGV c n ph i quan tâm ñ n các v n ñ : ñ v s lư ng, chu n v ch t lư ng, ñ ng b v cơ c u và chú ý ñ n tính ñ ng thu n, n i dung công tác qu n lýq ĐNGV bao g m các lĩnh v c ch y u sau: - Quy ho ch và k ho ch phát tri n ñ i ngũ gi ng viên - Tuy n ch n b sung gi ng viên - B trí và s d ng gi ng viên - Đào t o, ñào t o l i và b i dư ng -... bi n pháp s mang m t tính ch t khác nhau, có khi bi n pháp này mang tính c p thi t, nhưng bi n pháp kia mang tính cơ b n ho c tính lâu dài và ngư c l i Vì v y, tám bi n pháp trên ph i ñư c th c hi n m t cách có h th ng và ñ ng b , nó s không có ý nghĩa khi th c hi n ñơn l t ng bi n pháp 3.3 KH O NGI M TÍNH C P THI T VÀ TÍNH KH THI C A CÁC BI N PHÁP Đ kh ng ñ nh tính c p thi t và tính kh thi c a các. .. i dư ng - Ki m tra, ñánh giá, khen thư ng và k lu t gi ng viên - Đãi ng , t o môi trư ng thu n l i cho vi c duy trì phát tri n ĐNGV 12 CHƯƠNG 2 TH C TR NG Đ I NGŨ GI NG VIÊN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRI N Đ I NGŨ GI NG VIÊN TRƯ NG ĐH PH M VĂN Đ NG 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KH O SÁT 2.2 TRƯ NG ĐH PH M VĂN Đ NG TRONG B I C NH PHÁT TRI N KT-XH C A MI N TRUNG- TÂY NGUYÊN VÀ QU NG NGÃI 2.2.1 Đi u ki n KT-XH c a Qu... cán b gi ng viên và nhân viên - T ng s cán b giáo viên, công nhân viên trong năm h c 20102011 tính ñ n th i ñi m tháng 3/2011 là 294 ngư i (có 134 n ) Trong ñó, cán b lãnh ñ o qu n lý (có tham gia gi ng d y): 20 ngư i - Giáo viên gi ng d y toàn th i gian: 215 ngư i - Cán b qu n lý hành chính và nhân viên ph c v : 59 ngư i - V cơ c u t l gi a s lư ng GV so v i t ng s cán b qu n lý, nhân viên trong toàn... ng công tác phát tri n ĐNGV trư ng ĐH Ph m Văn Đ ng Công tác phát tri n ĐNGV c a trư ng ĐH Ph m Văn Đ ng trong th i gian qua ñã th hi n ñư c nhi u ưu ñi m, song bên c nh ñó cũng b c l m t s t n t i, h n ch c n ph i kh c ph c Ti u k t chương 2 18 CHƯƠNG 3 BI N PHÁP PHÁT TRI N Đ I NGŨ GI NG VIÊN TRƯ NG ĐH PH M VĂN Đ NG 3.1 NH NG NGUYÊN T C XÁC L P CÁC BI N PHÁP 3.1.1 Nguyên t c ñ m b o tính pháp lý 3.1.2... c, t p trung vào các yêu c u v trình ñ chuyên môn, nghi p v , chính tr , tin h c, ngo i ng + Giao cho các ñơn v căn c vào yêu c u ñ i m i cơ b n, toàn di n giáo d c Đ i h c Vi t Nam theo t ng giai ño n ñ ñ xu t n i dung ĐT, b i dư ng c th cho m i m t GV * Đa d ng hóa các hình th c ĐT, b i dư ng: + M các l p ñào t o, b i dư ng t i ch v tin h c, ngo i ng , tri t h c, b i dư ng sau ñ i h c và các l p... thi t và tính kh thi c a các bi n pháp ñã nêu trên, chúng tôi ñã áp d ng phương pháp nghiên c u xã h i h c giáo d c, kh o sát ch y u b ng thu th p thông tin ý ki n chuyên gia, 24 bao g m: 36 CBQL là lãnh ñ o nhà trư ng, trư ng, phó phòng, khoa, t trư ng b môn, và135 GV và GVC K t qu th hi n qua bi u ñ 3.1 và 3.2 Bi u ñ 3.1 Ý ki n c a CBQL v các bi n pháp Các bi n pháp ñưa ra ñ u h p lý và kh thi (nhi . môi trường. 1.2.3. Phát triển ñội ngũ giảng viên 1.2.3.1. Phát triển Thuật ngữ Phát triển theo quan ñiểm biện chứng của triết học thì: “Sự phát triển. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU BIÊN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM

Ngày đăng: 20/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w