Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Vân Anh SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Vân Anh SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, đồng nghiệp, từ gia đình Tôi tích lũy cho riêng hành trang kiến thức kĩ nghề nghiệp, để vững tin bước tiếp đường chọn Và luận văn để kiểm nghiệm thành thu hoạch suốt thời gian qua Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cảm ơn thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy hướng dẫn để có đủ khả thực luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực lí luận dạy học đến với đường khoa học Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Chiên, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa học em học sinh trường chuyên Lương Thế Vinh, trường THPT Trấn Biên, trường THPT Nam Hà tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để hoàn thành tốt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp gần xa, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt thời gian học tập trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2012 Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học nêu vấn đề giới .5 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học nêu vấn đề Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3.3 Những phương pháp dạy học tích cực hóa học 10 1.4 Dạy học nêu vấn đề 13 1.4.1 Định nghĩa 13 1.4.2 Cơ sở khoa học dạy học nêu vấn đề .15 1.4.3 Bản chất dạy học nêu vấn đề .16 1.4.4 Cơ chế phát sinh THCVĐ 16 1.4.5 Đặc điểm dạy học nêu vấn đề .17 1.4.6 Cấu trúc dạy học nêu vấn đề .18 1.4.7 Tích hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề .19 1.4.8 Phân loại THCVĐ .21 1.5 Thực trạng sử dụng THCVĐ dạy học Hóa học trường THPT 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Đối tượng điều tra .22 1.5.3 Phương pháp, cách thức tiến hành 22 1.5.4 Kết điều tra 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 Chương SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT .31 2.1 Tổng quan phần hóa vô lớp 12 THPT 31 2.1.1 Mục tiêu phần hóa vô lớp 12 THPT 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình 32 2.1.3 Cấu trúc nội dung phương pháp dạy học chương 32 2.2 Nguyên tắc xây dựng THCVĐ dạy học hóa học .34 2.3 Quy trình xây dựng THCVĐ 35 2.4 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề học tập .37 2.5 Thiết kế hệ thống tình có vấn đề phần hóa vô lớp 12 THPT 40 2.5.1 Giới thiệu khái quát hệ thống THCVĐ phần hóa vô lớp 12 THPT 40 2.5.2 Các THCVĐ chương 5: Đại cương kim loại 43 2.5.3 Các THCVĐ chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 73 2.5.4 Các THCVĐ chương 7: Sắt số kim loại quan trọng .98 2.6 Thiết kế số giáo thực nghiệm .117 2.6.1 Giáo án 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI .117 2.6.2 Giáo án 23: ĂN MÒN KIM LOẠI .130 2.6.3 Giáo án 28: KIM LOẠI KIỀM 138 2.6.4 Giáo án 31: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 148 2.6.5 Giáo án 33: NHÔM .156 2.6.6 Giáo án 41: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM .165 TÓM TẮT CHƯƠNG 170 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 174 3.1 Mục đích thực nghiệm 174 3.2 Đối tượng thực nghiệm 174 3.3 Nội dung thực nghiệm 174 3.4 Tiến hành thực nghiệm 175 3.4.1 Chuẩn bị 175 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 175 3.4.3 Tổ chức kiểm tra .175 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 176 3.5 Kết thực nghiệm 178 3.5.1 Kết mặt định lượng 178 3.5.2 Kết mặt định tính 188 TÓM TẮT CHƯƠNG 190 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd: dung dịch DHNVĐ: dạy học nêu vấn đề ĐC: đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV: giáo viên HS: học sinh KLK: kim loại kiềm KLKT: kim loại kiềm thổ NXB: nhà xuất 10 PPDH: phương pháp dạy học 11 PPNC: phương pháp nghiên cứu 12 PTHH: phương trình hóa học 13 SGK: sách giáo khoa 14 TB: trung bình 15 TCHH: tính chất hóa học 16 TCVL: tính chất vật lí 17 TH: tình 18 THCVĐ: tình có vấn đề 19 THPT: trung học phổ thông 20 TN: thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số liệu GV trường tham gia khảo sát ý kiến 23 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực 23 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết việc sử dụng THCVĐ dạy môn Hóa THPT 24 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng loại THCVĐ phần hóa vô lớp 12 THPT 24 Bảng 1.5 Dạng DHNVĐ GV hay sử dụng 25 Bảng 1.6 Khó khăn gặp phải sử dụng THCVĐ 25 Bảng 1.7 Các ưu điểm DHNVĐ 26 Bảng 1.8 Các tiêu chí tình có vấn đề 27 Bảng 1.9 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng THCVĐ dạy hóa học 28 Bảng 2.1 Danh mục THCVĐ chương 40 Bảng 2.2 Danh mục THCVĐ chương 41 Bảng 2.3 Danh mục THCVĐ chương 42 Bảng 3.1 Danh sách lớp GV tham gia thực nghiệm 171 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 175 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 176 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 176 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 177 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 177 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 178 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 178 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 179 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần 180 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 180 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 181 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 181 Bảng 3.14 Tổng hợp kết kiểm tra 182 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 182 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 183 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 183 Bảng 3.18 Thống kê số liệu phiếu nhận xét HS PPDH THCVĐ 185 Bảng 3.19 Đánh giá chung HS PPDH THCVĐ 185 Bảng 3.20 Đánh giá HS tính hiệu PPDH THCVĐ 186 Bảng 3.21 Đánh giá nội dung GV hệ thống THCVĐ 187 Bảng 3.22 Đánh giá GV tính hiệu hệ thống THCVĐ 188 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương 32 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung chương 33 Hình 2.3 Cấu trúc nội dung chương 34 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 176 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 177 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 178 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 179 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 181 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 181 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 183 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 183 45 Nguyễn Xuân Trường (2006), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 47 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục 48 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2008), Giới thiệu giáo án hóa học 12, NXB Hà Nội 49 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 50 http://www.bachkim.vn 51 http://www.baitaphoahoc.wordpress.com 52 http://www.chemistry.com 53 http://www.clip.vn 54 http://www.community.h2vn.com 55 http://www.dayhoahoc.com 56 http://www.dayhochoahoc.violet.vn 57 http://www.dayhocintel.net 58 http://www.ebook.edu.net.vn 59 http://www.edu.net.vn 60 http://www.hoahoc.org.vn 61 http://www.hoahocvietnam.com 62 http://www.hoahoc.webdayhoc.net 63 http://www.youtube.com PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu đánh giá học sinh Phụ lục Phiếu đánh giá giáo viên Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút chương: Đại cương kim loại Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút chương: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 10 Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút Nhôm – Crom 11 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng KHCN & SĐH Khoa Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy (cô)! Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng tình có vấn đề dạy học Hóa học trường THPT, từ nâng cao chất lượng dạy học, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Họ tên: ………………………………………… Điện thoại: ……………… …… Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: ………………………………………… Tỉnh/TP: …………………… Số năm giảng dạy: ……… năm Câu Những phương pháp dạy học tích cực mà thầy (cô) sử dụng lên lớp? Phương pháp dạy học Không sử dụng Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Phương pháp trực quan Bài tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Phương pháp grap dạy học Dạy học theo hoạt động Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Câu Theo thầy (cô) mức độ cần thiết việc sử dụng tình có vấn đề dạy hóa học trường phổ thông là: Không cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Câu Khi giảng dạy phần Hóa vô lớp 12 THPT, thầy (cô) sử dụng loại tình có vấn đề nào? Các loại tình có vấn đề Không sử dụng Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Tình không phù hợp, nghịch lí Tình lựa chọn Tình ứng dụng Tình nhân Câu Thầy (cô) thường xây dựng tình có vấn đề mức độ nào? thuyết trình nêu vấn đề đàm thoại nêu vấn đề nghiên cứu nêu vấn đề Câu Thầy (cô) gặp khó khăn sử dụng tình có vấn đề dạy học phần hóa vô lớp 12 THPT? Mức độ Các khó khăn (Mức độ 1: khó khăn nhất, 5: nhiều khó khăn nhất) Tốn nhiều thời gian suy nghĩ thiết kế tình Thiếu tài liệu tham khảo Khó xây dựng tình hấp dẫn, gắn với thực tế Thiếu phương tiện trực quan để tạo tình lớp Chưa có kinh nghiệm dẫn dắt học sinh vào vấn đề Không có điều kiện cho học sinh giải tình phức tạp lớp Học sinh thụ động, lười suy nghĩ giải vấn đề Khó khăn khác:………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô), ưu điểm phương pháp dạy học nêu vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh rèn luyện cho học sinh khả phát giải vấn đề tăng cường khả quan sát, phân tích, óc sáng tạo học sinh tạo điều kiện cho học sinh chủ động giành lấy kiến thức thông qua việc giải vấn đề làm học sinh hứng thú, say mê môn học làm cho học thêm sinh động nâng cao khả sáng tạo giáo viên bước rèn luyện cho học sinh khả tự học Ưu điểm khác: ……………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô), THCVĐ hay cần đạt tiêu chí nào? Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý Phản ánh nội dung trọng tâm học, không vượt nội dung chương trình Phù hợp với trình độ học sinh Gắn liền với thực hành, thực tiễn Gây hứng thú, kích thích tò mò cho học sinh Tập trung vào vấn đề có hướng giải rõ ràng Tiêu chí khác:…………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô) biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tình có vấn đề dạy hóa học trường phổ thông? GV giành nhiều thời gian đầu tư thiết kế tình hay, hấp dẫn GV trao dồi kiến thức, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ, tăng vốn hiểu biết hóa học thực tiễn GV thường xuyên rút kinh nghiệm đổi tình Xây dựng tình mức độ phù hợp với đối tượng học sinh Nâng dần mức độ giải vấn đề cho học sinh Nêu tình nhiều phương pháp khác nhau, tăng cường sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng tình có chọn lọc, xếp thời gian hợp lí GV yêu cầu học sinh phải chuẩn bị thật kĩ trước đến lớp Biện pháp khác:………………………………………………………………………… Cám ơn quý thầy cô giúp hoàn thành phiếu điều tra PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng KHCN & SĐH Khoa Hóa học PHIẾU ĐÁNH GIÁ Thân gửi em học sinh! Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng tình có vấn đề dạy học Hóa học trường THPT, từ nâng cao chất lượng dạy học, mong đóng góp ý kiến em cách khoanh tròn vào ô chữ tương ứng với mức độ từ thấp lên cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- ứng với mức độ cao nhất) Họ tên: Trường: Lớp: Học lực: Trung bình: Khá: Giỏi: Đánh giá nội dung STT THCVĐ mà GV sử dụng Mức độ Phản ánh nội dung trọng tâm, không xa rời nội dung học Phù hợp với trình độ học sinh Gắn liền với thực tiễn, thiết thực Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu 5 Hợp lí, logic Minh họa trực quan Đánh giá tính hiệu STT THCVĐ mà GV sử dụng Mức độ HS chủ động giành lấy kiến thức thông qua việc giải vấn đề HS hiểu kĩ hơn, nhớ lâu Phát huy tính tích cực học tập HS Gây hứng thú, say mê môn học 5 Tăng cường khả quan sát, phân tích, óc sáng tạo HS Từng bước rèn luyện cho HS khả tự học Nên tiếp tục trì PPDH THCVĐ cho chương khác Một số nhận xét khác: Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em có nhiều sức khỏe học tập tốt PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng KHCN & SĐH Khoa Hóa học PHIẾU ĐÁNH GIÁ Kính gửi quý thầy (cô)! Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng tình có vấn đề dạy học Hóa học trường THPT, từ nâng cao chất lượng dạy học, mong đóng góp ý kiến em cách khoanh tròn vào ô chữ tương ứng với mức độ từ thấp lên cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- ứng với mức độ cao nhất) Họ tên: ………………………………………… Điện thoại: ……………… …… Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: ………………………………………… Tỉnh/TP: …………………… Số năm giảng dạy: ……… năm Đánh giá nội dung STT Mức độ Hệ thống THCVĐ Phản ánh nội dung trọng tâm, không xa rời nội dung học Phù hợp với trình độ học sinh Gắn liền với thực tiễn, thiết thực Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu 5 Hợp lí, logic Minh họa trực quan Định hướng hoạt động GV HS vào nội dung quan trọng Chính xác, khoa học Đánh giá tính hiệu STT Mức độ Hệ thống THCVĐ GV đạt mục tiêu dạy học Tạo hội thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập Nâng cao khả sáng tạo giáo viên Giờ học thêm sinh động 5 HS chủ động giành lấy kiến thức thông qua việc giải vấn đề HS đạt mục tiêu học tập Phát huy tính tích cực học tập HS Gây hứng thú, say mê môn học Tăng cường khả quan sát, phân tích, óc sáng tạo HS 10 Từng bước rèn luyện cho HS khả tự học 11 Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Một số nhận xét khác: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Chúc thầy cô có nhiều sức khỏe dạy tốt PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – MÃ ĐỀ 121 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Em chọn đáp án cho câu sau, sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu Tính chất vật lí kim loại electron tự gây ra? A Ánh kim B Tính cứng C Tinh dẻo D Tính dẫn điện Câu Kim loại dẫn điện tốt A Ag B Au C Al D Fe Câu Kim loại mềm A Li B Na C K D Cs Câu Phát biểu không nói hợp kim là: A Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất chất ban đầu B Tính dẫn điện, dẫn nhiệt hợp kim kim loại ban đầu C Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường cao nhiệt độ nóng chảy kim loại hỗn hợp D Hợp kim thường cứng giòn chất hỗn hợp kim loại ban đầu Câu Cho kim loại Cu, Al, Fe, Au, Ag Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện kim loại (từ trái sang phải) là: A Fe, Au, Al, Cu, Ag B Fe, Al, Cu, Au, Ag C Fe, Al, Cu, Ag, Au D Al, Fe, Au, Ag, Cu Câu Cho ba phương trình ion rút gọn: a) Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ A Tính khử Mg > Fe2+ > Cu > Fe B Tính khử Mg > Fe > Fe2+ > Cu C Tính oxi hóa Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu Trong dãy điện hoá, cặp oxi hoá-khử xếp sau: Al3+/Al, Fe2+/Fe, Ni2+/Ni, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag, Hg2+/Hg Kim loại tác dụng với dung dịch muối sắt (III) là: A Ni, Cu B Al, Fe, Ni, Cu C Fe, Ni, Cu D Ag, Hg Câu Nhúng Fe vào ddịch HCl, nhận thấy Fe tan nhanh ta nhỏ thêm vào dung dịch vài giọt dung dịch A H SO B Na SO C CuSO D NaOH Câu Ngâm Zn vào 100ml dung dịch AgNO 0,1M Sau kết thúc phản ứng, khối lượng Zn tăng hay giảm gam? A Giảm 0,755g B Tăng 0,755g C Tăng 2g D Tăng 1,51g Câu 10 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 13,32 gam B 6,52 gam C 13,92 gam D 8,88 gam PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - MÃ ĐỀ 121 CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Em chọn đáp án cho câu sau, sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp A cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng B kim loại kiềm có BKNT lớn chu kỳ, nguyên tử liên kết với lực liên kết yếu C cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng D A, B Câu Để bảo quản kim loại kiềm Na, K phòng thí nghiệm người ta thường ngâm chúng A phenol B dầu hỏa C ancol D nước Câu Kim loại kiềm điều chế công nghiệp theo phương pháp sau đây? A Nhiệt luyện B Thuỷ luyện C Điện phân nóng chảy D Điện phân dung dịch Câu Dung dịch NaOH phản ứng với tất chất dãy sau: A FeCl , MgCl , CuO, HNO , NH , Br B ZnO, CO , SO , FeCl , FeCl , NO , Cl C HNO , HCl, CuSO , KNO , ZnO, Zn(OH) D Al, Al O , MgO, H PO , MgSO , MgCl Câu Chất sau sử dụng y học, bó bột xương gãy? A CaSO 2H O B MgSO 7H O C CaSO D 2CaSO H O Câu Sự tạo thạch nhũ hang động đá vôi trình hoá học Phản ứng hoá học sau biểu diễn trình hoá học đó? A CaCO +CO +H O → Ca(HCO ) B Ca(HCO ) → CaCO + CO + H O C Mg(HCO ) → MgCO + CO + H O D MgCO + CO +H O → Mg(HCO ) Câu Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H (đktc) Thể tích dung dịch H SO 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu Cho 2,688 lít CO (đktc) hấp thụ vào 200ml NaOH 0,1M dung dịch Ca(OH) 0,01M Tổng khối lượng muối thu A 2,16 gam B 1,06 gam C 1,26 gam D 2,004 gam Câu Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Rb D Li + 2+ Câu 10 Cốc chứa 0,01 mol Na , 0,01 mol Mg , 0,02 mol Ca2+, 0,02 mol Cl-, 0,05 mol HCO - Nước cốc A nước cứng tạm thời B nước mềm C nước cứng vĩnh cửu D nước cứng toàn phần PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - MÃ ĐỀ 121 NHÔM VÀ CROM Em chọn đáp án cho câu sau, sau ghi vào phiếu trả lời riêng Câu Chọn câu sai A Nhôm không tác dụng với nước có lớp Al O bảo vệ B Chỉ kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim C Dùng giấy nhôm để gói kẹo nhôm dẻo không gây độc hại cho người D Al kim loại lưỡng tính Câu Cho Al phản ứng với dung dịch NaOH kiềm đóng vai trò A chất khử B hòa tan màng bảo vệ Al O C trung hòa sản phẩm D chất oxi hóa Câu Cho hỗn hợp gồm m (g) Al m (g) Na vào nước dư thấy A miếng Al không tan hết B Al tan hết xuất kết tủa keo trắng C Al tan hết ddịch chứa NaAlO D Hỗn hợp tan hết NaOH dư Câu Người ta tiến hành thí nghiệm: hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Al Na nước dư, dung dịch HCl dư, dung dịch NaOH dư, khí thu thí nghiệm V , V , V (cùng đktc) So sánh V , V V A V =V > V B V < V = V C V ≤ V < V D V < V < V Câu Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dd H SO loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dd X Cho dd Ba(OH) (dư) vào dd X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO FeO B hỗn hợp gồm Al O Fe O C hỗn hợp gồm BaSO Fe O D Fe O Câu Để thu Al O từ hỗn hợp Al O Fe O , người ta lần lượt: A dùng khí H nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), nung nóng D dùng dd NaOH (dư), khí CO (dư), nung nóng Câu Criolit Na AlF thêm vào Al O trình điện phân Al O nóng chảy, để sản xuất Al lí sau đây? A Làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al O , cho phép điện phân nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm lượng B Làm tăng độ dẫn điện Al O nóng chảy C Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá D A, B, C Câu Khi nhỏ dư dung dịch NH (TN1) dung dịch NaOH (TN2) vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl tượng TN1 TN2 A TN xuất kết tủa sau tan dần B TN1: xuất kết tủa sau tan dần TN2: xuất kết tủa tan dần C TN xuất kết tủa không tan D TN1: xuất kết tủa tăng dần TN2: xuất kết tủa sau tan dần +Y +Z X Câu Cho chuỗi phản ứng sau: Al +→ AlCl → NaAlO → AlCl → Al(OH) Vậy X, Y, Z là: A Cl , NaOH, Ca(OH) B Cl , KOH, NH C HCl, NaOH, NH D HCl, KOH, NH Câu 10 Phản ứng hóa học chứng tỏ Al O Al(OH) lưỡng tính cho phản ứng với A dung dịch HCl dung dịch H SO B dung dịch NaOH dung dịch CuSO C dung dịch HCl dung dịch NaOH D dung dịch HCl dung dịch NH Câu 11 Trong chất NaHSO , NaHCO , NH Cl, Na CO , CO , AlCl Số chất tác dụng với dung dịch NaAlO thu kết tủa Al(OH) A B C D Câu 12 Cho Na, Ca, Al, Ba, Cu, Ag Số kim loại khử H O nhiệt độ thường A B C D Câu 13 Để phân biệt mẫu chất rắn riêng biệt Mg, Al O , Al dùng A dd Na CO B dd NaOH C dd HCl D dd H SO Câu 14 Cho m gam hỗn hợp X gồm Na O Al O vào nước phản ứng hoàn toàn 200ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp A 37,8% 62,2% B 37% 63% C 35,8% 64,2% D 35,5% 64,5% Câu 15 Hh X gồm Al, Fe Ba chia thành phần P1 tác dụng H O thu 0,896 lít H (đkc) P2 tác dụng với 500ml dd NaOH 0,1M 1,568 lít H (đkc) P3 tác dụng với HCl dư thu 2,24 lít khí H % khối lượng Al hỗn hợp đầu A 26,2% B 26% C 25% D 27% Câu 16 Cho 10,5g hh gồm Al kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng thu dd B 5,6 lít khí (đktc) Cho từ từ ddịch HCl vào dung dịch B để thu lượng kết tủa lớn Lọc cân kết tủa 7,8 gam Kim loại kiềm A Li B Na C K D Rb Câu 17 Hoà tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO ) 12H O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,8 B 46,6 C 54,4 D 62,2 Câu 18 Cho 200 ml dung dịch AlCl 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu 19 Thêm m gam kali vào 300ml ddịch chứa Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al (SO ) 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Câu 20 Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO ) 0,5M AgNO 0,3M Sau phản ứng kết thúc, thu chất rắn nặng 5,16g Khối lượng Al dùng A 0,24 gam B 0,96 gam C 0,48 gam D 0,81 gam Câu 21 Chia m gam Al thành hai phần nhau: Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO loãng, sinh y mol khí N O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y A x = 2y B y = 2x C x = 4y D x = y Câu 22 Nung nóng hỗn hợp X gồm Al Fe O (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH dư có 0,6 mol H thoát lọc 11,2g phần không tan Z X có khối lượng A 26,8 gam B 32,2 gam C 48,2 gam D 25,78 gam Câu 23 Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr O m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thoát V lít khí H (đkc) Giá trị V A 4,48 lít B 3,36 lít C 7,84 lít D 10,08 lít Câu 24 Cho dãy chất: Cr(OH) , Al (SO ) , Mg(OH) , Zn(OH) , MgO, CrO Số chất có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 25 Chọn phát biểu không A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh B Các hợp chất Cr O , Cr(OH) , CrO, Cr(OH) có tính chất lưỡng tính C Các hợp chất CrO, Cr(OH) tác dụng với dung dịch HCl CrO tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 26 Cho sơ đồ chuyển hoá hợp chất crom: H SO KOH + Cl KOH → Z FeSO + HSO → T → X + → Y + Cr(OH) + Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A K CrO ; KCrO ; K Cr O ; Cr (SO ) B KCrO ; K Cr O ; K CrO ; Cr (SO ) C KCrO ; K Cr O ; K CrO ; CrSO D KCrO ; K CrO ; K Cr O ; Cr (SO ) Câu 27 Để điều chế 78 gam Cr từ Cr O (dư) phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất phản ứng 90% khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu A 81,0 gam B 54,0 gam C 40,5 gam D 45,0 gam Câu 28 Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H SO loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Câu 29 Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl thành K CrO Cl có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl KOH tương ứng A 0,015 mol 0,04 mol B 0,015 mol 0,08 mol C 0,03 mol 0,08 mol D 0,03 mol 0,04 mol 2 4 Câu 30 Người ta điều chế khí nitơ từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat: (NH ) Cr O → Cr O + N + 4H O Biết nhiệt phân 32g muối thu 20g chất rắn Hiệu suất phản ứng A 90% B 91% C 95,6% D 94,5% [...]... của học sinh trong quá trình giải quyết các tình huống có vấn đề - Điều tra cơ bản tình hình sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở THPT - Nghiên cứu và xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 12 THPT - Thiết kế một số giáo án phần hóa vô cơ lớp 12 THPT có sử dụng tình huống có vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả hệ thống tình huống. .. cứu Sử dụng tình huống có vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa vô cơ lớp 12 THPT 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 12 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 4 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài: các phương pháp dạy học tích cực, dạy học nêu vấn đề, ... khoa học và hiệu quả nhất - Thiết kế một số giáo án phần hóa vô cơ lớp 12 THPT sử dụng tình huống có vấn đề - Đề xuất phương pháp sử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở THPT Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề trên thế giới Thuật ngữ Dạy học nêu vấn đề xuất phát từ thuật ngữ “Heuristic” (Ơrixtic)... tài: “SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu về tính ưu việt và khả năng vận dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, rèn luyện cho học sinh khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, từng bước tự nghiên cứu giành lấy tri thức khoa học, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường... 4 Tình huống nhân quả 0% 40,21% 48,45% 11,34% Nhận xét: Khi giảng dạy phần hóa vô cơ lớp 12 THPT, các GV đều sử dụng 4 loại THCVĐ Trong đó, được sử dụng thường xuyên nhất là tình huống nhân quả (thường xuyên 48,45%), tình huống lựa chọn (43,3%) và tình huống ứng dụng (42,27%) cũng được sử dụng nhiều, còn tình huống không phù hợp, nghịch lí ít được sử dụng hơn cả (29,9%) Có thể thấy rằng, nội dung phần. .. nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy các khái niệm, định luật và học thuyết hoá học cơ bản trong chương trình hoá học phổ thông – Tác giả Trịnh Thị Huyên, năm 2004, ĐHSP Vinh + Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề trong dạy học Hóa học lớp 11 THPT” – Tác giả Cao Thị Minh Huyền, năm 2010, ĐHSP TP.HCM + Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạy. .. tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS trong các bài dạy học Theo cách dạy học tích cực, giáo viên cần tăng cường sử dụng bài tập giúp HS vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn, sẽ làm cho ý nghĩa của việc học hóa học tăng lên, tạo hứng thú say mê trong việc học của HS Các bài tập thực tiễn có thể dùng để tạo THCVĐ trong dạy học hóa học 1.3.3.3 Dạy học nêu vấn đề Rèn... độ cao, có thể giúp học sinh từng bước tự nghiên cứu, có nhiệm vụ và nhu cầu giành lấy kiến thức mới về bộ môn hóa học Để sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học hóa học đạt hiệu quả cao, người giáo viên cần phải thiết kế cho mình những tình huống có vấn đề thích hợp, vận dụng chúng một cách hợp lý trong các bài giảng cụ thể và đôi khi phải lường trước những tình huống mà học sinh có thể... - Dạy học nêu vấn đề – Ơritxtic - Dạy học nêu vấn đề – tìm tòi - Dạy học giải quyết vấn đề - Dạy học tình huống có vấn đề Những cách gọi đó tuy khác nhau về thuật ngữ nhưng về bản chất thì hoàn toàn giống nhau, chúng tôi tạm chấp nhận dùng thuật ngữ dạy học nêu vấn đề và có thể định nghĩa như sau: - DHNVĐ là một trong những PPDH mà GV là người tạo ra THCVĐ, tổ chức và điều khiển HS phát hiện vấn đề, ... như: băng hình, máy chiếu đa năng, phần mềm dạy học hóa học, … Trong đó, thí nghiệm hóa học giữ vai trò chính yếu Sau đây là một số phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học tích cực: - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu - Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 1.3.3.2 Bài tập hóa học Bài tập hóa học là PPDH hóa học tích cực, tính tích cực được nâng cao hơn khi sử dụng như là nguồn kiến thức để HS ... 29 Chương SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT .31 2.1 Tổng quan phần hóa vô lớp 12 THPT 31 2.1.1 Mục tiêu phần hóa vô lớp 12 THPT 31... tình có vấn đề dạy học phần hóa vô lớp 12 THPT - Thiết kế số giáo án phần hóa vô lớp 12 THPT có sử dụng tình có vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống tình có vấn đề xây... giáo án phần hóa vô lớp 12 THPT sử dụng tình có vấn đề - Đề xuất phương pháp sử dụng tình có vấn đề dạy học hóa học THPT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu