sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

160 1.2K 7
sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khúc Thị Thanh Huê SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khúc Thị Thanh Huê SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: Các thầy cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội … thầy cô đào tạo hướng dẫn để có đủ khả thực luận văn khoa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Bá Vũ – người hướng dẫn khoa học – quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn PGS TS Trịnh Văn Biều, người thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực lý luận dạy học với đường khoa học Xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa học em học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Đồng Nai), THPT Vĩnh Cửu (Đồng Nai) THPT Định Quán (Đồng Nai) tạo điều kiện để hoàn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tình thân đến người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt trình học tập thời gian thực luận văn Khúc Thị Thanh Huê Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH giới 1.2.2 Một số định hướng đổi phát triển PPDH Việt Nam 1.2.3 Một số mô hình đổi PPDH Việt Nam 12 1.3 DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 16 1.3.1 Cơ sở lý luận DH nêu vấn đề 16 1.3.2 Đặc điểm chất DH nêu vấn đề 17 1.3.4 Tình có vấn đề 18 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 25 1.4.1 Vai trò TNHH dạy học 25 1.4.2 Phân loại thí nghiệm 26 1.4.3 Những yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học 26 1.4.4 Chuẩn bị thí nghiệm cho lên lớp 28 1.4.5 Sử dụng thí nghiệm cho lên lớp 28 1.4.6 Thí nghiệm ngoại khóa 31 1.4.7 Định hướng cải tiến hệ thống TNHH trường phổ thông 32 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO THCVĐ TRONG DH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 34 1.5.1 Mục đích điều tra 34 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra 34 1.5.3 Nội dung điều tra 34 1.5.4 Kết điều tra 34 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ THPT 39 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ THPT 39 2.1.1 Vị trí nhiệm vụ chương trình 39 2.1.2 Nội dung cấu trúc phần hóa đại cương vô THPT 39 2.2 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ THIẾT KẾ THCVĐ 41 2.2.1 Vai trò thí nghiệm việc xây dựng THCVĐ DH hóa học 41 2.2.2 Những định hướng lựa chọn thí nghiệm để tạo THCVĐ 42 2.2.3 Qui trình thiết kế THCVĐ có sử dụng thí nghiệm 44 2.2.4 Những định hướng sử dụng thí nghiệm để tạo THCVĐ 46 2.2.5 Qui trình dạy học sinh giải vấn đề có sử dụng TN tạo tình 47 2.3 HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO THCVĐ PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ THPT 49 2.3.1 Các thí nghiệm tạo THCVĐ phần hóa học 10 49 2.3.2 Các thí nghiệm tạo THCVĐ phần hóa học 11 67 2.3.3 Các thí nghiệm tạo THCVĐ phần hóa học 12 82 2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 94 2.4.1 Giáo án "Sự ăn mòn kim loại" 94 2.4.2 Giáo án "Kim loại kiềm" 102 2.4.3 Giáo án "Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm" 110 Tóm tắt chương 116 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 117 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 117 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 118 3.3.1 Bước 1: Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 118 3.3.2 Bước 2: Chọn lớp thực nghiệm GV dạy 118 3.3.3 Bước 3: Chuẩn bị 118 3.3.4 Bước 4: Dạy lớp TN - ĐC 119 3.3.5 Bước 5: Kiểm tra thu nhận kết 119 3.3.6 Bước 6: Xử lý số liệu 119 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 120 3.4.1 Nhận xét GV hệ thống TN đề xuất để tạo THCVĐ 120 3.4.2 Kết kiểm tra học sinh 123 Tóm tắt chương 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DH : dạy học Dd : dung dịch ĐC : đối chứng GDPT : giáo dục phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh LLDH : lý luận dạy học NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTDH : phương tiện dạy học PTN : phòng thí nghiệm SGK : sách giáo khoa THCVĐ : tình có vấn đề THPT : trung học phổ thông THCS : trung học sở TN : thực nghiệm TNHH : thí nghiệm hóa học TNSP : thực nghiệm sư phạm TNTH : thí nghiệm thực hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra khó khăn gặp phải trình sử dụng TNHH để tạo THCVĐ 35 Bảng 2.1: Hệ thống TN hóa 10 48 Bảng 2.2: Hệ thống TN hóa 11 66 Bảng 2.3: Hệ thống TN hóa 12 81 Bảng 3.1: Danh sách lớp TN – ĐC 117 Bảng 3.2: Đánh giá GV tính khả thi hệ thống TNHH thiết kế để tạo tình dạy học 120 Bảng 3.3: Đánh giá GV tính hiệu hệ thống TNHH thiết kế để tạo tình dạy học 120 Bảng 3.4: Đánh giá GV nội dung TNHH thiết kế để tạo tình dạy học 121 Bảng 3.5: Kết kiểm tra lần 122 Bảng 3.6: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 123 Bảng 3.7: Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 124 Bảng 3.8: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 125 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 126 Bảng 3.10: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 126 Bảng 3.11: Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 127 Bảng 3.12: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 128 Bảng 3.13: Tổng hợp kết học tập hai kiểm tra 128 Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp hai kiểm tra 128 Bảng 3.15: Tổng hợp kết học tập hai kiểm tra 129 Bảng 3.16: Tổng hợp tham số đặc trưng hai kiểm tra 130 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc trình dạy học Hình 2.1: Cách phân loại Blomm 43 Hình 2.2: TN tính tẩy màu khí Clo ẩm 48 Hình 2.3: TN điều chế khí hiđro clorua 51 Hình 2.4: TN nước Clo tác dụng với dd KI 55 Hình 2.5: TN điều chế khí oxi từ hỗn hợp KClO MnO 57 Hình 2.6: TN tác dụng kim loại đồng với dd H SO đậm đặc 59 Hình 2.7: TN nói lên ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng 63 Hình 2.8: TN để nhận biết chuyển dịch cân phản ứng NO (k) N O (k) 64 Hình 2.9: TN tác dụng dd NH với dd Al (SO ) dd CuSO 76 Hình 2.10: TN CO với dd Ca(OH) 79 Hình 2.11: TN kim loại Fe vài Na tác dụng với dd CuSO 83 Hình 2.12: TN kẽm bị ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa 84 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 124 Hình 3.2: Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 124 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 127 Hình 3.4: Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 127 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 129 Hình 3.6: Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 129 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta vừa bước sang năm kỷ XXI, kỷ phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật đời người yếu tố định Trước xu phát triển chung giới, đòi hỏi cá nhân phải chủ động tích cực sống Để đạt mục đích không kể đến vai trò giáo dục, Đảng Nhà Nước ta chủ trương “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” (Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, trang 34) Với xu hướng phát triển giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng đòi hỏi phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, người học chuyển dần từ vai trò bị động sang chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức trình dạy học Giáo dục Việt Nam bước chuyển tất cấp học, bậc học từ mầm non đến đại học sau đại học Mục tiêu giáo dục không dạy cho học sinh lý thuyết mà rèn luyện kĩ thực hành cho HS Bác Hồ nói “Học phải đôi với hành” Bên cạnh giáo dục giúp em chủ động tích cực, phát huy trí sáng tạo trình tiếp nhận kiến thức nhà trường từ hình thành cho em khả tự học em rời ghế nhà trường Với yêu cầu giáo dục, GVcần phải đổi PPDH theo hướng DH tích cực Với đặc thù môn tự nhiên nói chung môn hóa học nói riêng TN đóng vai trò quan trọng Không TN giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, củng cố niềm tin khoa học mà thông qua kích thích trí thông 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái cộng (1998), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998), Tư liệu giảng dạy hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TpHCM Trịnh Văn Biều, Giáo trình kiểm tra đánh giá, Đại học Sư phạm Tp.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXBGD 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Cương cộng (2008), thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh Trần Trọng Dương (1980), thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 138 16 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học dạy học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng giải THCVĐ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hóa học chương “Sự điện ly” (lớp 11- Ban KHTN), Luận văn thạc sĩ, khoa Sư phạm - Tâm lý, Trường ĐHSP Vinh 19 Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay”, Nghiên cứu giáo dục học (3), tr 4-9 20 Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện khoa học giáo dục – trung tâm thông tin khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông sở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội I 22 Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hoá học 10, NXBGD 23 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Kharlamop I F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lecne I Ta (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu DH chương trình hóa đại cương hóa vô trường THPT, Luận án phó tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 28 Nguyễn Thảo Nguyên (2010), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Tp HCM 29 Hoàng Nhâm (1994), Hóa vô cơ, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 30 Hoàng Nhâm (1994), Hóa vô cơ, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình SGK hoá học phổ thông, Hà Nội 32 Okon V (1973), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, ĐHSP Vinh 35 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục 36 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương I, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Sửu, Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thị Sửu (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Sửu – Hoàng Văn Côi (2007), thí nghiệm hoá học trường phổ thông, NXB khoa học kỹ thuật 40 Lê Trọng Tín (1997), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Trọng Tín (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III, 2004 – 2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 42 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 43 Nguyễn Trinh (1976), Áp dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy hóa học lớp 10 phổ thông, Tiểu luận cấp 1, Khoa Hóa, ĐHSP Hà Nội I 44 Dương Xuân Trinh, Nguyễn Cương Nguyễn Đức Chuy (1995), Thí nghiệm hóa học trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 45 Dương Xuân Trinh, Nguyễn Cương Nguyễn Đức Chuy (1995), TNHH trường phổ thông, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Xuân Trọng (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXBGD 47 Lê Xuân Trọng (2006), Sách GV hoá học 10 nâng cao, NXBGD 48 Lê Xuân Trọng (2007), Hoá học 11 nâng cao, NXBGD 49 Lê Xuân Trọng (2007), Sách GV hoá học 11 nâng cao, NXBGD 50 Lê Xuân Trọng (2009), Hoá học 12 nâng cao, NXBGD 51 Lê Xuân Trọng (2009), Sách GV hoá học 12 nâng cao, NXBGD 52 Nguyễn Xuân Trường (2006), Hoá học 10, NXBGD 53 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sách GV hoá học 10, NXBGD 54 Nguyễn Xuân Trường (2007), Hoá học 11, NXBGD 55 Nguyễn Xuân Trường (2007), Sách GV hoá học 11, NXBGD 56 Nguyễn Xuân Trường (2007), Hoá học 12, NXBGD 57 Nguyễn Xuân Trường (2007), Sách GV hoá học 12, NXBGD 58 Nguyễn Xuân Trường (1995), TN vui ảo thuật hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hoá học với đời sống, NXBGD 60 Vũ Anh Tuấn (2008), Giới thiệu giáo án hóa học 12, NXB Hà Nội 61 Vũ Ngọc Tuấn (1998), Nâng cao hiệu giảng dạy sản xuất hóa học dạy học nêu vấn đề, Luận án tiến sĩ giáo dục học 62 Nguyễn Hữu Tú (2006), “Dùng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh”, Tạp chí hóa học ứng dụng, (số 2),Trang 4- 63 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hoá học, NXBGD 64 Đào Hữu Vinh (1998), Cơ sở lý thuyết hóa học phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Đề kiểm tra số .1 Phụ lục 2: Đề kiểm tra số .4 Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến GV hiệu hệ thống thí nghiệm Phụ lục 4: Phiếu điều tra thực trạng việc sử dụng TN tạo tình Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA BÀI TRƯỜNG Lớp : Họ Tên : Số thứ tự : ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA 12 CHƯƠNG Thời gian làm :45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Điểm Mã đề thi 358 Câu 1: Khối lượng Al cần để khử hoàn toàn 18,24g Cr O A 6,48g B 3,24g C 1,62g D 4,86g Câu 2: Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Be2+, Ca2+ B Be2+, Mg2+ C Ca2+, Mg2+ D.Ca2+, Ba2+ Câu 3: Chỉ dùng chất thử phân biệt dd : NaCl, MgCl , AlCl Chất thử A dd NaOH đến dư B Quì tím C dd AgNO D Nước Câu 4: Điện phân nóng chảy MgCl 16 phút giây với dòng điện cường độ 10A Khối lượng Mg thu A 2,4g B 0,6g C 3,6g D 1,2g Câu 5: Cho quì tím vào dd dãy sau nhận tất chất nhãn ? A NaOH, Na CO , AlCl , MgSO B NaHCO , Na CO , Al (SO ) , BaCl C NaHCO , BaCl , AlCl , MgSO D Na CO , Ba(OH) , NaAlO , MgCl Câu 6: Al bền không khí nước A Al kim loại hoạt động B Al có màng Al(OH) bền bảo vệ C Al có màng Al O bền bảo vệ D Al có tính thụ động với không khí nước Câu 7: Trong phản ứng Al với dd NaOH chất oxi hóa A Al B H O C H O NaOH D NaOH Câu 8: Để điều chế Na ta dùng phương pháp A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dd NaCl có màng ngăn C Dùng CO khử Na O nhiệt độ cao D Điện phân dd NaCl màng ngăn Câu 9: Cho mẩu Na vào dd CuSO Hiện tượng quan sát A Có khí bay B Có khí bay có kết tủa màu đỏ C Có kết tủa màu đỏ D Có khí bay có kết tủa xanh lam Câu 10: Cho dd KOH dư vào dd có chứa AlCl , CuSO , Ca(HCO ) , Mg(NO ) Số kết tủa thu A B C D Câu 11: Dãy sau gồm toàn chất tan hết dd NaOH dư ? B Mg, AlCl , Al O A MgCl , Na CO , Al C Ca(HCO ) , NaHCO , AlCl D NaHCO , BaCl , Al(OH) Câu 12: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu 1,95g kim loại X catot 0,56 lít (đkc) khí anot X A Na = 23 B Li = C K = 39 D Rb = 85 Câu 13: Cấu hình elctron lớp nguyên tử kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm A ns1 ; ns2 ; ns2np1 B ns1 ; ns2 ; 3s23p3 C ns1 ; ns2 ; 3s23p1 D ns2 ; ns1 ; 3s23p1 Câu 14: Trường hợp sau tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn ? A Thổi CO dư vào dd Ca(OH) B Cho dd KOH dư vào dd Al(NO ) C Cho dd H SO dư vào dd KAlO D Cho dd NH dư vào dd AlCl Câu 15: Cho 4,6g Na vào 95,4g nước Nồng độ phần trăm chất tan dd sau phản ứng A 8,016% B 8% C 8,38% D 8,16% Câu 16: Al không phản ứng với chất sau ? A dd NaOH B dd MgSO C Fe O D H SO loãng Câu 17: Chất sau không lưỡng tính ? A Al B Al O C NaHCO D Al(OH) Câu 18: Chất sau làm mềm nước có tính cứng toàn phần ? A dd HCl B Na CO C dd Ca(OH) D NaCl Câu 19: Dãy kim loại sau gồm toàn kim loại tác dụng mạnh với nước nhiệt độ thường ? A Na, K, Ba, Al B Na, K, Ca, Ba C Na, K, Mg, Ba D Na, K, Ca, Be Câu 20: Chỉ dùng hóa chất sau phân biệt chất rắn : Mg, Al, Al2O3 ? A dd NaCl B dd KOH C dd HCl D dd CuCl Câu 21: Al(OH) thu từ cách A Thổi CO dư vào dd NaAlO B Cho Al O tác dụng với nước C Cho dd NaOH dư vào dd AlCl D Cho dd HCl dư vào dd NaAlO Câu 22: Đổ 100 ml dd NaOH 0,7M vào 100 ml dd Al (SO ) 0,1M Khối lượng kết tủa thu A 1,82g B 1,56g C 1,17g D 0,78g Câu 23: CaCO thành phần loại ngọc sau ? A Hồng ngọc B Ngọc trai C Xa-phia D Kim cương Câu 24: Phương trình hóa học giải thích tạo thành thạch nhũ hang động A Ca(HCO ) → CaCO + CO + H O B Ba(HCO ) → BaCO + CO + H O C CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) D MgCO + CO + H O → Mg(HCO ) Câu 25: Để bảo quản kim loại kiềm (trừ Li), người ta ngâm kín chúng A Giấm ăn B Etanol C Dầu hỏa D Glixerol Câu 26: Dãy gồm kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy A K, Ca, Zn B Na, Al, Fe C Na, Ba, Cr D K, Mg, Al Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO (đkc) vào dd Ca(OH) , thu 4g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc đến pứ hoàn toàn, thu thêm 3g kết tủa Giá trị V A 0,896 B 0,672 C 2,24 D 1,568 Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng với dd NaOH dư thu 6,72 lít H (đkc) Còn cho m gam hỗn hợp tác dụng với H SO loãng dư 8,96 lít H (đkc) Giá trị m A 3,9 B 7,2 C 15 D 7,8 Câu 29: Nhiệt phân hỗn hợp gồm NaHCO , Na CO , CaCO , Al(OH) đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn gồm A NaHCO , CaO, Al(OH) B Na O, CaO, Al O C Na CO , CaO, Al O D Na CO , CaCO , Al O Câu 30: Cặp kim loại IIA đẩy Cu khỏi dd CuSO A Ca, Ba B Be, Mg C Ca, Mg D Ba, Be Cho Mg = 24 ; Al = 27 ; Na = 23 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; C = 12 ; H = ; O = 16 HẾT -ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1A 2C 3A 4D 5B 6C 7B 8A 9D 10D 11D 12C 13C 14D 15A 16B 17A 18B 19B 20B 21A 22D 23B 24A 25C 26D 27C 28D 29C 30B Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA BÀI Thời gian làm bài: 15 phút Câu Trong ăn mòn điện hóa, xảy A oxi hóa cực (+) B khử cực (-) C oxi hóa cực (-) D khử cực (+) Câu Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Sau thời gian chỗ nối xảy tượng A sắt bị ăn mòn B Đồng bị ăn mòn C sắt đồng bị ăn mòn D sắt đồng không bị ăn mòn Câu Sự ăn mòn kim loại A biến đơn chất kim loại thành hợp chất B phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường C khử kim loại D oxi hóa kim loại Câu Đinh sắt bị ăn mòn nhanh ngâm A dd HCl B dd HgSO C dd H SO D hỗn hợp dd H SO loãng CuSO Câu Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước? A Thiếc B Cả thiếc sắt bị ăn mòn C Không kim loại bị ăn mòn D Sắt Câu Hóa chất có khả gây tượng gỉ sét tủ đủ đựng hóa chất kim loại A ancol etylic B dầu hỏa C dây nhôm D.axit clohdric Câu Sự phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng trực tiếp chất oxi hóa môi trường gọi A khử kim loại B ăn mòn hóa học C ăn mòn điện hóa học D ăn mòn kim loại Câu Trường hợp sau kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A Ngâm kẽm dd HCl B Thép cacbon để không khí ẩm C Đột dây sắt không khí D Cho đồng vào dd HNO Câu Phản ứng hóa học xảy ăn mòn kim loại A phản ứng trao đổi B phản ứng C phản ứng oxi hóa khử D phản ứng axit – bazơ Câu 10 Cho Al tiếp xúc với Zn tượng A Zn tan, khí H bay từ Al bay từ Zn B hai tan, khí H bay từ hai bay từ Al HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu Đáp án C A C D D D dd HCl, ta quan sát B Al tan trước, khí H D Al tan trước, khí H B B C 10 B Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thông qua việc áp dụng hệ thống thí nghiệm đề xuất để tạo tình có vấn đề, kính mong qúi thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô lựa chọn thích hợp, để đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống TN DH hóa học Câu trả lời qúi thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên:………………………… ……… Điện thoại………… (dòng ghi không) Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác…………………………… Tỉnh(thành phố) Số năm giảng dạy trường phổ thông … II Các vấn đề tham khảo ý kiến Đánh giá nội dung TN đề xuất để tạo tình dạy học Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Chính xác, khoa học Đúng trọng tâm học Ngắn gọn, súc tích, logic Vừa sức, không đơn giản hay phức tạp Định hướng hoạt động GV HS Đánh giá tính khả thi hệ thống TN đề xuất để tạo tình DH hóa học STT Tiêu chí đánh giá Áp dụng với nhiều đối tượng HS Áp dụng với chương trình nâng cao THPT Mức độ Đánh giá tính hiệu hệ thống TN đề xuất để tạo tình DH hóa học Mức độ STT Tiêu chí đánh giá GV HS đạt mục tiêu dạy học Giúp GV trọng tâm học, tránh tình trạng trình bày lan man, hời hợt, chủ đích Giúp hoạt động nhóm hiệu Rèn tư cho HS cấp độ cao Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo HS Tạo hứng thú học tập cho HS Hình thành lực giải vấn đề HS Khơi dậy ý HS 10 HS nhìn vấn đề cách hệ thống 11 Nâng cao kết học tập 12 HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 13 HS thêm yêu thích môn học Ý kiến đóng góp khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp qúi thầy, cô! Nếu qúi thầy cô có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ với qua điạ chỉ: Khúc Thị Thanh Huê – email: Khuc.hue2008@gmail.com- Điện thoại: 0907510852 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Với mong muốn hiểu rõ thực trạng sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề DH hóa học trường phổ thông nay, kính mong qúi thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô lựa chọn thích hợp Câu trả lời qúi thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên:………………………… …… Điện thoại………… (dòng ghi không) Trình độ chuyên môn: Đại học Nơi công tác……………………… Thạc sĩ Tiến sĩ Tỉnh(thành phố)…… Số năm giảng dạy trường phổ thông … II Các vấn đề tham khảo ý kiến Thầy (cô) có thường sử dụng TN để tạo THCVĐ DH hóa học không? Không Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Theo ý kiến riêng mình, thầy/ cô đánh gía mức độ cần thiết việc sử dụng TN để tạo THCVĐ DH hóa học trường phổ thông? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo qúi thầy (cô), việc sử dụng TN để tạo THCVĐ có ưu điểm gì? Gây hứng thú cho học sinh, làm cho lớp học sinh động Học sinh nhớ bài, hiểu nhanh Phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh Học sinh yêu thích môn hóa học Hình thành lực giải vấn đề học sinh Rèn kĩ thực hành thí nghiệm Ưu điểm khác………………………………………………………… Trong qúa trình sử dụng TN để tạo THCVĐ, thầy (cô) gặp khó khăn nào? Mức độ Khó khăn STT (1: nhất; 5: nhiều nhất) Dụng cụ, hóa chất thiếu có không theo ý tưởng thiết kế Thời gian ít, cần dạy nhanh để kịp chương trình Tốn nhiều công sức đầu tư thiết kế TN tạo tình Thiếu tài liệu tham khảo TN tạo tình Trình độ, tính động học sinh hạn chế Khó khăn giải tình lớp Khó khăn khác……………………………………………………… Theo thầy cô, tiêu chí thiết kế TN để tạo tình DH hóa học là: Gắn với nội dung học Hợp lí, logic Vừa sức, không qúa đơn giản hay phức tạp TN phải tạo THCVĐ người học Có kịch tính, kích thích tư gây hứng thú cho người học Tiêu chí khác……………………………………………………… 10 Để nâng cao hiệu qủa sử dụng TN tạo THCVĐ DH hóa học, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp sau: Rất Không Cần Bình cần cần STT Giải pháp thiết thường thiết thiết GV cập nhật kiến thức từ báo chí, thời sự, liên quan đến hóa học… GV phải thường xuyên đổi cách thức tiến hành thí nghiệm GV phải có kinh nghiệm việc sử dụng TN tạo THCVĐ hay, hấp dẫn GV cần có kĩ việc hướng dẫn HS giải THCVĐ Không đưa qúa nhiều TN tạo THCVĐ học Chuẩn bị kĩ (cách diễn đạt) TN trước nhà HS cần xem kĩ nhà Trao đổi kinh nghiệm cá nhân với đồng nghiệp Tổ chức hội thảo … 10 Giải pháp khác ……………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp qúi thầy, cô! Nếu qúi thầy cô có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ với qua điạ chỉ: Khúc Thị Thanh Huê – email: Khuc.hue2008@gmail.com- Điện thoại: 0907510852 [...]... học, kích thích khả năng tự khám phá, tự phát hiện, tự lĩnh hội tri thức của học sinh Từ đó thúc đẩy tính năng động, sáng tạo, giải quyết mọi tình huống mà vấn đề đặt ra có liên quan trong học tập và thực tiễn Do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài: Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng các TN để tạo THCVĐ trong. .. DH nêu vấn đề - Ơrixtic - Các phương pháp sử dụng TNHH trong DH ở trường phổ thông - Việc sử dụng TN để tạo THCVĐ - Cơ sở lí thuyết hóa đại cương và hóa vô cơ 4.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TN để tạo THCVĐ trong các bài hóa học nói chung và đối với chương trình hóa học đại cương – vô cơ nói riêng 4.3 Xây dựng hệ thống các thí nghiệm Xây dựng hệ thống các TN để tạo THCVĐ... thiệu cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học có thể đặt ra việc cho học sinh tìm kiếm kiến thức khoa học Như vậy, DH nêu vấn đề ở giai đoạn cao biến thành việc nghiên cứu khoa học 1.4 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Hoá học là một khoa học thực nghiệm, vì vậy TN hoá học là công cụ quan trọng không thể thiếu và có ý nghĩa rất lớn trong quá trình DH hoá học ở trường phổ thông, đồng... trong DH hóa học nhằm nâng cao hiệu quả DH theo hướng hoạt động hóa nhận thức và hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu : Quá trình DH môn hóa học ở trường phổ thông trung học 3 - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng TN để tạo THCVĐ trong DH phần hóa đại cương và vô cơ trung học phổ thông 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu cơ sở lý... đáo, sáng tạo của bản thân mình Việc dạy tự học như trên tất nhiên chỉ có thể thực hiện được trong một cách DH mà người học là chủ thể tự hoạt động để đáp ứng nhu cầu của xã hội đã chuyển hóa thành nhu cầu của chính bản thân họ Các biện pháp hoạt động hóa người học trong DH hóa học ở trường trung học phổ thông với phương hướng chung là: Tạo mọi điều kiện để người học trở thành chủ thể hoạt động trong bài... xuất hóa học bằng DH nêu vấn đề - Luận văn Thạc sĩ – Vũ Ngọc Tuấn – khoa Hóa – ĐHSP Vinh, 1998 4 Xây dựng hệ thống THCVĐ để DH môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông –Nguyễn Thị Thảo Nguyên - khóa luận tốt nghiệp – Trường ĐHSP Tp HCM 5 Dùng TN để tạo THCVĐ nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Nguyễn Hữu Tú - Tạp chí Hóa học và ứng dụng, số 2, 2006 Trong các bài đã đề cập trên đây, các tác giả đã sử. .. dùng để minh họa kiến thức mà GVcung cấp cho học sinh Như vậy hiệu quả của TN chưa được phát huy tối đa trong dạy học Là một GV đang trực tiếp giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, với mong muốn sử dụng có hiệu quả các TNHH, qua đó rèn luyện kiến thức - kỹ năng TN cho HS nhằm nâng cao chất lượng DH hóa học ở trường THPT và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Theo tôi nếu TN được sử dụng để tạo THCVĐ... tính tích cực và hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 4.4 Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm, xử lí kết quả bằng thống kê toán học - Rút ra các bài học kinh nghiệm về việc sử dụng TN để tạo tình huống trong DH hóa học ở trường THPT 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung được giới hạn trong phần hóa đại cương và hóa vô cơ THPT - Địa bàn: Một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: THPT... cường sử dụng thí nghiệm, các phương tiện trực quan trong DH hóa học + Tăng thời gian và tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực của học sinh trong giờ học Để cho việc đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học cần chú ý đảm bảo các điều kiện sau: + Nâng cao tiềm lực chuyên môn cho người GV hóa học, trong đó có kiến thức hóa học, kỹ năng TNHH và kỹ năng sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học. .. chương trình hóa học ở trường phổ thông chứa đựng vô vàn những tư liệu quí giá để chúng ta chuyển hóa thành những bài toán nêu vấn đề - ơrixtic và áp dụng vào DH nêu vấn đề ơrixtic Theo nguyên tắc này, có thể nêu ra 3 cách tạo ra các THCVĐ, đó cũng là 3 kiểu THCVĐ cơ bản trong DH hóa học a) Cách thứ nhất (Tình huống nghịch lý – bế tắc) [33] THCVĐ được tạo ra khi kiến thức học sinh đã có không phù hợp ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khúc Thị Thanh Huê SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. đề giúp định chọn phương án sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học trường THPT” Đó nội dung chương mà trình bày sau 39 CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ... thức học sinh Từ thúc đẩy tính động, sáng tạo, giải tình mà vấn đề đặt có liên quan học tập thực tiễn Do định chọn đề tài: Sử dụng thí nghiệm để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học trường trung học

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2 . Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

      • 1.3. Dạy học nêu vấn đề

      • 1.4. Thí nghiệm hóa trong dạy học ở trường phổ thông

      • 1.5. Thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

      • CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ THPT

        • 2.1. Những vấn đề cơ bản của phần hóa đại cương và vô cơ THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan