1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón với một số giống bí rau

100 760 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN TÀI THANH HÀ TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÍ RAU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN TÀI THANH HÀ TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÍ RAU Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào trong và ngoài nước. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin tài liệu được viện dẫn, trình bày trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc tham khảo. Tác giả Nguyễn Tài Thanh Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thu Hiền. Cô đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Khoa Nông Học Học viện nông nghiệp Việt Nam, đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành công tác và thực hiện đề tài này. Cảm ơn các Thầy Cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả Nguyễn Tài Thanh Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 3 2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 4 2.2.1. Thị trường rau 6 2.2.2. Những cơ hội/ thuận lợi và Thách thức/ khó khăn trong sản xuất rau 7 2.3 Tình hình sản xuất bí đỏ 9 2.3.1. Về khả năng mở rộng sản xuất cây bí đỏ 13 2.3.2. Tiềm năng kinh tế của cây bí đỏ 15 2.3.3. Tiềm năng về thị trường của cây bí đỏ 17 2.4. Giới thiệu về cây rau họ bầu bí (Cucurbitaceae) và cây bí đỏ (Cucurbita) 18 2.4.1. Nguồn gốc và phân loại 18 2.4.2. Giá trị dinh dưỡng 19 2.4.3. Đặc điểm sinh học cây rau họ bầu bí và cây bí đỏ 20 2.4.4. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây rau họ bầu bí 23 2.4.5. Điều kiện ngoại cảnh 24 2.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng phân bón và mật độ đến cây trồng và cây bí đỏ 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.5.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng phân bón đến cây trồng 25 2.5.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về nhu cầu phân bón của cây bí đỏ 28 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng, Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 31 3.1.3. Thời gian nghiên cứu 31 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 31 3.2.2. Đất đai nơi thí nghiệm: 31 3.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33 3.3.1. Các chỉ tiêu về thời gian 33 3.3.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển thân lá 33 3.3.3. Tình hình sâu bệnh hại 34 3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 35 3.5. Kỹ thuật trồng cây bí rau 35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. uyển chọn các giống bí rau. 37 4.1.1. Thời gian nảy mầm, ra lá thật và phân nhánh, thời gian sinh trưởng các giống bí rau 37 4.1.2. Động thái tăng trưởng chiều dài ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm. 38 4.1.3. Động thái ra lá của ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm 39 4.1.4. Động thái tăng chiều dài lóng từ khi hình thành đến ≥ 50cm 40 4.1.5. Động thái tăng trưởng đường kính ngọn từ khi hình thành đến ≥50cm 41 4.1.6. Tỷ lệ cây cho ngọn mỗi lần thu hoạch của các giống bí rau 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.1.7. Một số chỉ tiêu thu hoạch nhánh và ngọn bí đỏ 43 4.1.8. Số ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí rau 44 4.1.9. Khối lượng ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí rau 45 4.1.10. Đặc điểm về hình dạng lá của các giống bí rau 45 4.1.11. Mức độ nhiễm sâu hại 49 4.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến các giống bí rau 51 4.2.1. Tỷ lệ nảy mầm và số cây sống các giống bí rau 51 4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian sinh trưởng các giống bí rau 51 4.2.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tăng chiều dài thân chính các giống bí rau 54 4.2.4. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến đường Kính ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau(mm) 56 4.2.5. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến số lá trên ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau 58 4.2.6. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến chiều dài lóng trên ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau (cm) 59 4.2.7. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến khối lượng trên một ngọn tiêu chuẩn mỗi giống bí rau (gam) 60 4.2.8. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khối lượng ăn được trên một ngọn tiêu chuẩn các giống bí rau 61 4.2.9. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến bình quân số ngọn tiêu chuẩn thu được trên một cây mỗi giống bí rau sau 10 lần thu 63 4.2.10. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tổng khối lượng chuẩn thu được trên một cây ở mỗi giống bí rau sau 10 lần thu 64 4.2.11. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến tình hình sâu bệnh hại cây bí rau 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 4.2.12. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất lí thuyết các giống bí rau 67 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Sản xuất rau ở Việt Nam phân theo địa phương 4 Bảng 2.2. Bình quân sản lượng rau /đầu người 5 Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 – 2004 (triệu USD) 6 Bảng 3.4. Cơ cấu cây trồng và cây bí đỏ ở một số tỉnh năm 2010 12 Bảng 3.5. Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của một số loại rau trong họ bầu bí (Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam, 1972) 19 Bảng 4.1. Thời gian nảy mầm, ra lá thật và phân nhánh, thời gian sinh trưởng các giống bí rau 37 Bảng 4.2. Động thái tăng chiều dài ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm (cm ) 38 Bảng 4.3. Động thái ra lá của ngọn bí từ khi hình thành đến ≥ 50cm 39 Bảng 4.4. Động thái tăng chiều dài lóng từ khi hình thành đến ≥ 50cm ( cm ) 40 Bảng 4.5. Động thái tăng trưởng đường kính ngọn từ khi hình thành đến ≥50cm (mm) 41 Bảng 4.6. Tỷ lệ cây cho ngọn mỗi lần thu hoạch của các giống bí đỏ 42 Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu thu hoạch nhánh và ngọn bí đỏ 43 Bảng 4.8. Số ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí đỏ (ngọn) 44 Bảng 4.9. Khối lượng ngọn thu hoạch được mỗi gốc các giống bí đỏ(gam) 45 Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về lá của các giống bí đỏ 46 Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu về cấp cành 49 Bảng 4.12. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại các giống bí đỏ 50 Bảng 4.13. Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ cây sống của các giống bí rau 51 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến thời gian sinh trưởng, phát triển cây bí rau 52 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính cây bí rau (cm) 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các công thức phân bón và giống đến đường kính ngọn tiêu chuẩn cây bí rau (mm) 57 Bảng 4.17. Ảnh hưởng tương tác của các công thức phân bón và giống đến số lá trên một ngọn tiêu chuẩn cây bí rau( lá) 58 Bảng 4.18. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến chiều dài lóng trên ngọn tiêu chuẩn (cm) 59 Bảng 4.19. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến khối lượng trên 1 ngọn bí rau (gam) 60 Bảng 4.20. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến khối lượng ăn được trên 1 ngọn tiêu chuẩn bí rau (gam) 62 Bảng 4.21. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến tổng số ngọn tiêu chuẩn thu được trên mỗi cây bí rau sau 10 lần thu(ngọn) 63 Bảng 4.22. Ảnh hưởng các công thức phân bón và giống đến tổng khối lượng ngọn tiêu chuẩn thu được trên 1 cây ở mỗi giống bí rau (gam) 65 Bảng 4.23. Mức độ nhiễm các loại sâu bệnh ở các giống và các công thức phân bón 66 Bảng 4.24. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất lí thuyết các giống bí rau(kg/ha) 67 [...]... chất lượng tốt theo hướng chuyên rau - Xác định mức độ bón phân phù hợp cho các giống đã được tuyển chọn 1.3 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi đặc điểm nông sinh học của một số giống bí rau - Theo dõi sinh trưởng và phát triển của các giống bí rau được đưa vào trong thí nghiệm - Theo dõi ảnh hưởng của phân bón đến một số giống bí rau được tuyển chọn - Tìm ra được giống bí rau triển vọng Học viện Nông nghiệp... được tính hiệu quả của quy trình thâm canh không chỉ góp phần phát triển nghề trồng rau bí mà còn góp phần tăng được sản lượng rau an toàn đáp ứng nhu cầu rau ăn cao cấp cho người dân Xuất phát từ những thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón đối với một số giống bí rau 1.2 Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn một số giống bí có năng suất và chất lượng tốt... trồng và cây bí đỏ 2.5.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng phân bón đến cây trồng Đã có nhiều các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến cây trồng Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của cây trồng, phân bón không những có tác dụng làm cho cây sinh trưởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát... nhỏ lẻ, phân tán và chưa tạo được sự bứt phá về giống Kỹ thuật canh tác của người dân ở các địa phương chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền do chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu hay các quy trình kỹ thuật hướng dẫn cụ thể về cách trồng loại cây trồng này Bí đỏ khi đưa vào sản xuất với mục đích cung cấp rau bí ăn hàng ngày gọi là bí rau Bí rau là sử dụng ngọn, quả non, lá non, hoa bí, nụ của cây bí đỏ... yếu bán những giống cho thu quả và người dân sử dụng các giống này vừa để trồng lấy quả và lấy ngọn làm rau Như vậy, việc tuyển chọn được giống bí phù hợp theo hướng chuyên rau cho nhiều ngọn, thu nhiều lứa rau hay lượng hoa đực cao; xây dựng được quy trình thâm canh về thời vụ, phân bón, mật độ trồng dựa trên các kết quả nghiên cứu thực tiễn để đạt năng suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn rau an toàn... phẩm và tiêu thụ dễ dàng [http://www.snnptnt danang.gov.vn/tin-tuc/nong-nghiep/291] Qua các thông tin cho thấy có rất nhiều loài bí trên thế giới, và bí đỏ không phải chỉ ăn quả mà còn có thể sản xuất rau với sản lượng lớn Bí rau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11 khác bí thường ở mục đích sử dụng là sẽ thu ngọn làm rau chứ không thu hoạch quả già Phân bón và. .. [http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/82/25493] Một kinh nghiệm khác về trồng xen cây bí cũng có nhiều lợi ích là trồng rau bí lấy ngọn xen canh với cây ngô của nhiều hộ gia đình ở xã Cấp Tiến, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang cho thu nhập cao cả ngô lẫn bí Nguồn thu nhập tăng thêm từ trồng xen bí rau có thể đạt 1,2-1,5 triệu đồng/sào Theo Trung tâm khuyến nông TP Hồ Chí Minh một số kỹ thuật sản xuất rau bí như sau [http://www.cuctrongtrot.gov.vn]:... Hình 2.1 Tình hình sản xuất rau của thế giới năm 2007 3 Hình 2.2 Một số giống bí Trung Mỹ: 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bí đỏ là loài quan trọng của chi Cucurbita họ Cucurbitaceae (Jeffrey 1980, Kirkbride 1993) Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích trồng Bí đỏ chiếm 22% diện tích trồng rau màu trên thế giới Năm... Thi và cộng sự trong Rau an toàn và cơ sở khoa học và kỹ thuật canh tác” - NXB Nông nghiệp - 2007: Sản xuất rau ở Việt Nam được tập trung ở 2 vùng chính: - Vùng rau tập trung, chuyên canh ven thành phố, thị xã và khu công nghiệp chiếm 46% diện tích và 45% sản lượng rau cả nước Sản xuất rau ở vùng này chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa Chủng loại rau vùng này rất phong phú bao gồm 60-80 loại rau. .. Nhân Năng suất trung bình đạt 550 kg/sào; giá bán 3.500 đồng/kg, giá trị sản xuất đạt gần 2 triệu đồng/sào (53,47 triệu đồng/ha) tăng hơn so với sản xuất đậu tương 2.3.1 Về khả năng mở rộng sản xuất cây bí đỏ Hiện nay Bộ giống bí đỏ dùng trong sản xuất rất đa dạng và phong phú bao gồm cả giống lai và giống địa phương, đặc biệt có những giống chuyên cho ăn lá và ăn quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – . tài: Tuyển chọn và đánh giá ảnh hưởng của phân bón đối với một số giống bí rau 1.2. Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn một số giống bí có năng suất và chất lượng tốt theo hướng chuyên rau. . bón phân đến các giống bí rau 51 4.2.1. Tỷ lệ nảy mầm và số cây sống các giống bí rau 51 4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian sinh trưởng các giống bí rau 51 4.2.3. Ảnh. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN TÀI THANH HÀ TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÍ RAU

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai thị phương Anh, 1996, Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
2. Trần Thị Ba. Quy trình trồng cây bí đỏ. Bộ môn khoa học cây trồng – Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng – Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: uy trình trồng cây bí đỏ
3. Báo Vĩnh Phúc, Xây dựng thương hiệu "Bí đỏ Vĩnh Phúc”15/11/2013 4. Báo nông nghiệp, Hiệu quả trồng bí đỏ xen táo, số ra 09/07/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí đỏ Vĩnh Phúc
5. Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kĩ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kĩ thuật trồng rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Văn Dự, 2009. Báo cáo tổng kết nghiên cứu tuyển chọn bộ giống bí đỏ, Viện Cây lương thực- Cây thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nghiên cứu tuyển chọn bộ giống bí đỏ
8. Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình (1995). Sổ tay trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 9. Lê Tuấn Phong, Lê Khả Tường, Đinh Văn Đạo. Sản xuất bí đỏ: Tiềm năngvà thách thức - Trung Tâm tài Nguyên thực Vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay trồng rau." Nhà xuất bản Nông Nghiệp 9. Lê Tuấn Phong, Lê Khả Tường, Đinh Văn Đạo. "Sản xuất bí đỏ: Tiềm năng "và thách thức
Tác giả: Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt, Vũ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 9. Lê Tuấn Phong
Năm: 1995
11. Tạp chí Khoa học đất và dinh dưỡng thực vật, 2012, 12 (3), 379-388 12. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê 2006 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 (3), 379-388
14. Hoàng Minh Tấn (Chủ biên), Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng. 2006. Giáo trình Sinh Lý Thực Vật. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh Lý Thực Vật
15. Bùi Thị Nhu Thuận, Từ Giấy, Bùi Minh Đức (1972) Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, - H. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam
18. Duke. J. A. and Ayensu. E. S. (1985) Medicinal Plants of China Reference Publications, Inc. ISBN 0-917256-20-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal Plants of China
22. Ellis,R. H, T.D. Hong and E.H.Roberts (1985), Handbook of seed technology for genebanks, Vol.2.IBPGR, Rome.pp.256-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of seed technology for genebanks
Tác giả: Ellis,R. H, T.D. Hong and E.H.Roberts
Năm: 1985
24. Matthews M. L. and Endress P. K. (2004). Comparative floral structure and systematics in Cucurbitales (Corynocarpaceae, Coriariaceae, Tetramelaceae, Datiscaceae, Begoniaceae, Cucurbitaceae, Anisophylleaceae). Botanical Journal of the Linnean Society 145(2), 129-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Botanical Journal of the Linnean Society
Tác giả: Matthews M. L. and Endress P. K
Năm: 2004
10. Nguyễn Mạnh Thắng, 2009. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống bí đỏ vụ Xuân và vụ Thu Đông, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
13. Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc, Báo cáo kết quả mô hình trình diễn trồng bí đỏ vụ xuân năm 2006 Khác
16. Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản nông nghiệp.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
19. Ekta Khurana and J.S. Singh, 2000. Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India Khác
20. Thomas D. Landis, 1985. Mineral nutrition as an index of seedling quality. Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 1984.Forest Research Laboratory, Oregon State University Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w