1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến môi trường đất và cây trồng tại trang trại ông nguyễn danh lộc vật lại ba vì hà nội

57 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 764,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN MƠI TRƢỜNG ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG TẠI TRANG TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN MƠI TRƢỜNG ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG TẠI TRANG TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT - N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Phả Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến mơi trường đất trồng trang trại Ông Nguyễn Danh Lộc Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội” Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm khoa Mơi trường, tồn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt giáo TS Trần Thị Phả tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị, em làm việc trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tạo niềm tin cho em trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiền ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng kim loại nặng số phân bón thơng thường (mg/kg) Bảng 2.2 Sử dụng phân bón Việt Nam 15 Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu đất trang trại 18 Bảng 3.2: Các tiêu phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 Bảng 4.1: Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Vật Lại năm 2016 22 Bảng 4.2: Tình hình chăn ni xã Vật Lại năm 2016 23 Bảng 4.3: Nhu cầu sử dụng phân bón khu vực điều tra 27 Bảng 4.4: Thực trạng quản lý bao bì phân bón sau sử dụng nhận thức người dân ảnh hưởng phân bón đến sức khỏe 28 Bảng 4.5: Chất lượng đất ba mẫu đất trang trại 29 Bảng 4.6: Đánh giá hàm lượng mùn đất trang trại theo phương pháp xác định hàm lượng mùn đất đồi núi Việt Nam 30 Bảng 4.7: Đánh giá hàm lượng Pts đất trang trại theo phương pháp so màu 32 Bảng 4.8: Đánh giá hàm lượng Nts đất trang trại theo phương pháp Kjeldahl 33 Bảng 4.9: Đánh giá hàm lượng Ca2+ 34 Bảng 4.10: Đánh giá hàm lượng Mg2+ đất trang trại theo TCVN 9236-2-2012 35 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý xã Vật Lại, Huyện Ba Vì 20 Hình 4.2: Giá trị pH đất 29 Hình 4.3: Hàm lượng mùn đất 31 Hình 4.4: Hàm lượng Pts đất 32 Hình 4.5: Hàm lượng Nts đất 33 Hình 4.6: Hàm lượng Ca2+ đất 35 Hình 4.7: Hàm lượng Mg2+ đất 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DĐĐT Dồn điền đổi FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GDQP Giáo dục quốc phòng HĐND Hội đồng nhân dân IFA Hiệp hội Cơng nghiệp phân bón Quốc tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NPK Đạm, lân, kali Nts Đạm tổng số Pts Lân tổng số PTNT Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Giới thiệu chung phân bón 2.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến môi trường người 2.2.2.1 Vai trị tích cực phân bón tới mơi trường đất 2.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực phân bón tới mơi trường 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian thực 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 18 3.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 18 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, đánh giá so sánh 19 3.4.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vật Lại- huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 21 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 4.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 21 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 23 4.1.2.3 Dân số 24 4.1.2.4 Công tác giáo dục 24 4.1.2.5 Công tác y tế, dân số KHHGĐ 24 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vật Lại 25 4.2 Giới thiệu trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc 25 vii 4.3 Tình hình sử dụng phân bón địa bàn xã Vật Lại 27 4.3.1 Tình hình sử dụng phân bón 27 4.3.2 Thực trạng quản lý bao bì phân bón sau sử dụng nhận thức người dân phân bón khu vực điều tra 28 4.4 Đánh giá ảnh hưởng phân bón tới mơi trường đất 29 4.5 Đề xuất số biện pháp sử dụng phân bón hợp lý cải tạo đất nghèo dinh dưỡng trang trại khu vực lân cận 37 4.5.1 Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón hợp lý 37 4.5.1.1 Quản lý, tuyên truyền 37 4.5.1.2 Chọn lọc phân bón 37 4.5.1.3 Giải pháp kỹ thuật 38 4.5.2 Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tài liệu tiếng việt 44 II Tài liệu internet 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất cao đất đai nguồn tài ngun vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, văn hóa người Con người sử dụng tài nguyên đất chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lương thực thực phẩm cho người Tuy nhiên, với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động đô thị hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp tăng theo mà diện tích đất trồng khơng thể tăng thêm Vì thế, người nơng dân phải sử dụng diện tích đất canh tác triệt để Để đạt điều đó, họ phải sử dụng phân bón hóa học làm cho diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình qn giảm Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nơng sản Việc sử dụng phân bón hợp lí cách để tăng độ phì đất Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón khơng hợp lí, dù phân hữu hay vơ gây hại tiềm tàng đến môi trường Một vấn đề nghiêm trọng việc sử dụng chất dinh dưỡng không cân đối làm cho đất bị độ phì, giảm suất trồng mơi trường bị suy thối Cùng với nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí nhiễm mơi trường đất sử dụng phân bón mức vấn đề đáng báo động lạm dụng, ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp 34 Nitơ thành phần quan trọng chất hữu cần thiết cho sinh trưởng, phát triển chất diệp lục, nguyên sinh chất, loại men, chất điều hòa sinh trưởng Nitơ định phát triển mơ tế bào sống Bón đủ Nitơ sinh trưởng nhanh, nhiều chồi, cành, hoa nhiều lớn, tích lũy nhiều chất nên cho suất cao chất lượng tốt Qua bảng 4.8 ta thấy theo thang đánh giá Nts, đất trang trại nghèo nitơ MĐ2 có hàm lượng Nts cao 0,035%, MĐ3 có hàm lượng Nts thấp 0,032% thấp MĐ1 có hàm lượng Nts 0,030% Việc sử dụng khơng hợp lý hàm lượng phân hữu phân hóa học ảnh hưởng không nhỏ đến hàm lượng Nts đất làm cho đất bị nghèo dinh dưỡng, vậy, cần có biện pháp để làm tăng hàm lượng Photpho đất, cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng phát triển  Canxi trao đổi Bảng 4.9: Đánh giá hàm lƣợng Ca2+ đất trang trại theo TCVN 9236-1-2012 Mẫu đất Ca2+ (mđl/100g đất) MĐ1 2,01 MĐ2 1,56 MĐ3 1,3 Thang đánh giá Đánh giá Đất nghèo canxi 0,13 - 14,4 Đất nghèo canxi Đất nghèo canxi (Nguồn: Kết phân tích phịng TN khoa Mơi Trường) Qua bảng ta có biểu đồ sau: 35 2.5 1.5 Ca2+ 0.5 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Hình 4.6: Hàm lƣợng Ca2+ đất Canxi có vai trị quan trọng việc hình thành tế bào, hình thành mơ quan Canxi dưỡng chất trung lượng nên trồng cần nhiều canxi để làm vững vách tế bào Qua bảng 4.9 ta thấy theo thang đánh giá Ca2+ TCVN 9236-1-2012, ba mẫu đất trang trại nằm tiêu chuẩn nghèo canxi hàm lượng Ca2+ cao MĐ1 2,01 mđl/100g đất, MĐ2 có hàm lượng Ca2+ thấp 1,56 MĐ3 có hàm lượng Ca2+ thấp 1,3 mđl/100g đất Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục để tăng hàm lượng Canxi đất, cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng phát triển  Magie trao đổi Bảng 4.10: Đánh giá hàm lƣợng Mg2+ đất trang trại theo TCVN 9236-2-2012 Mẫu đất Mg2+ (mđl/100g đất) MĐ1 1,02 MĐ2 0,89 MĐ3 0,76 Thang đánh giá Đánh giá Đất nghèo Magie 0,06 - 4,91 Đất nghèo Magie Đất nghèo Magie (Nguồn: Kết phân tích phịng TN khoa Mơi Trường) 36 Qua bảng ta có biểu đồ sau: 1,2 0,8 0,6 Mg2+ 0,4 0,2 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Hình 4.7: Hàm lƣợng Mg2+ đất Magie tham gia vào thành phần diệp lục tố trình phân chia tế bào Nó vừa chất hoạt hóa nhiều enzim, vừa thành phần quan trọng định hoạt động quang hợp, q trình hơ hấp trao đổi chất cây, góp phần vào tạo thành gluxit Magie cần suốt trình sinh trưởng thực vật Magie kích thích hút lân trồng Qua bảng 4.10 ta thấy theo thang đánh giá Mg2+ TCVN 9236-2-2012 ba mẫu đất trang trại nằm tiêu chuẩn nghèo magie hàm lượng Mg2+ cao MĐ1 1,02 mđl/100g đất, MĐ2 có hàm lượng Mg2+ thấp 0,89 mđl/100g đất MĐ3 có hàm lượng Mg2+ thấp 0,76 mđl/100g đất Vì đất nghèo magie nên cần có biện pháp khắc phục để tăng hàm lượng Magie đất, cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng phát triển 37 4.5 Đề xuất số biện pháp sử dụng phân bón hợp lý cải tạo đất nghèo dinh dƣỡng trang trại khu vực lân cận 4.5.1 Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón hợp lý 4.5.1.1 Quản lý, tuyên truyền - Chính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ việc buôn bán phân bón cửa hàng địa bàn xã - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho người dân phương pháp sử dụng phân bón hiệu Các lớp tập huấn phải có tính thực tế cao cho người dân dễ hiểu, dễ áp dụng - Nông dân cần tham gia đầy đủ buổi tập huấn, ý lắng nghe hướng dẫn cán khuyến nơng để áp dụng vào q trình sản xuất để đạt suất cao - Cần tuyên truyền nhiều cho người dân việc ảnh hưởng lạm dụng phân bón sản xuất gây ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người Từ đó, nâng cao nhận thức người dân vấn đề môi trường - Nâng cao ý thức thu gom xử lý bao bì phân bón sau sử dụng cho người dân để bảo vệ môi trường 4.5.1.2 Chọn lọc phân bón - Chọn lọc phân bón chất bổ sung đáp ứng giới hạn cho phép kim loại nặng, tạp chất thấp - Cần mua phân bón, bao bì, nhãn mác có nguồn gốc rõ ràng (phân bón có danh mục phép sản xuất cơng ty có giấy phép kinh doanh nhà nước) - Khơng sử dụng phân bón khơng nhãn mác, khơng rõ nguồn gốc hạn sử dụng 38 4.5.1.3 Giải pháp kỹ thuật - Bón lúc, loại, cách, liều giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất hàng nơng sản, làm tăng suất, chất lượng sản phẩm không gây ảnh hưởng đến mơi trường - Số lần bón phù hợp, bón phân liều lượng tỉ lệ phân (N:P:K) - Mật độ trồng khác yêu cầu lượng phân bón khác Khi tăng mật độ trồng cần tăng thêm liều lượng phân bón số lần bón để trồng cho suất cao - Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng qua thời kỳ sinh trưởng phát triển: thời kỳ sinh trưởng phát triển khác đòi hỏi lượng dinh dưỡng khác  Đối với phân chuồng: - Nên dùng phân chuồng nửa hoai mục cho trồng trọt vừa có lợi mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho vừa có lợi mặt cải tạo đất Chỉ dùng phân chuồng ủ hoai mục hồn tồn bón cho ruộng mạ, vườn ươm loại ngắn ngày - Phân chuồng nên bón lót, bón xong cần vùi vào đất, tránh đạm Bón phân chuồng vùng đất có thành phần giới nhẹ, khí hậu khơ cần vùi sâu  Đối với phân Lân: - Căn vào đặc điểm sinh lý trồng: Tất trồng cần lân khả hút lân cao thời kỳ non, lân cần cho phát triển rễ loại phân lân phải bón lót, đặc biệt cho ngắn ngày - Căn vào loại sản phẩm: Đất chua loại trồng cạn nên bón phân lân nung chảy, phân supelân nên bón cho đất trung tính đất bón vơi cải tạo 39 - Căn vào thành phần giới đất: Đất có thành phần giới trung bình, thịt, thịt nặng thường giàu keo, đặc biệt đất trồng trồng cạn, bón lân vào thường bị keo đất hấp phụ giữ chặt khó hấp thu nên bón theo hàng theo hốc - Căn vào tính chất phân lân: Đó xem xét tính kiềm, tính chua loại phân để bón cho phù hợp: Phân lân nung chảy bón ruộng chua, phân sunpelân bón ruộng kiềm đến trung tính  Đối với phân Kali: - Kali bón vào đất bị keo đất hấp phụ kali di động tùy thuộc vào tính chất đất để có cách bón độ sâu bón phù hợp tạo điều kiện cho rễ hút kali cách dễ dàng - Căn vào thành phần giới đất để có cách bón lượng bón kali cho phù hợp Trên loại đất có thành phần giới nặng có khả cố định kali cao bón kali với lượng khá, giảm số lần bón; ngược lại loại đất có thành phần giới nhẹ khả rửa trơi kali lớn bón nên chia làm nhiều lần để bón - Bón phân kali cần quan tâm đến pH phân kali đa số phân chua sinh lý, bón vào đất đặc biệt đất chua làm cho pH đất giảm đột ngột ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng Vì bón kali đất chua thiết phải bón vơi để cải tạo đất trước  Đối với phân Đạm: - Khơng bón đạm tập trung vào lúc, chỗ, mà cần chia thành nhiều lần để bón bón vãi mặt đất nơi cần bón Khơng bón đạm thừa, thừa đạm phát triển mạnh, dễ đổ ngã, hoa chậm, hạt, hạt lép nhiều, dễ rụng, nhiều sâu bệnh, phẩm chất giảm - Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến thời tiết Khơng bón lúc mưa to, lúc ruộng vườn đầy nước 40 - Bón đạm tốt vào thời kỳ sinh trưởng mạnh 4.5.2 Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng Phân bón yếu tố quan trọng nguồn cung cấp chủ yếu dinh dưỡng vô cho trồng thơng qua q trình hấp thu rễ Nhưng cấu tạo đất không giống nhau, đất vùng khác Vì cải tạo đất bổ sung chất dinh dưỡng vào đất trồng hấp thu chất dinh dưỡng nuôi thân cây, lá, hoa cách phù hợp, làm cho trồng phát triển tốt sản phẩm đạt suất cao Phân hữu có tác dụng bồi dưỡng đất, cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho đất như: đạm, lân, kali, canxi, magie số nguyên tố vi lượng khác, tác dụng cải tạo bảo vệ đất Việc bón phân hữu giúp cho trồng hấp thu dinh dưỡng cách dễ dàng, tăng nguyên tố vi lượng cho đất, tăng khả hoạt động vi sinh vật có lợi cho đất Đồng thời cải tạo số tính chất vật lý hố học đất Từ làm tăng độ hữu dụng chất dinh dưỡng trồng hấp thu dễ dàng Sử dụng nguồn phân bón vi sinh để cung cấp vào đất lượng lớn vi sinh vật có ích, có tác dụng cải tạo lại đất Đồng thời sử dụng chế phẩm sinh học Tricohderma để diệt trừ mầm bệnh có hại cho trồng nấm, ấu trùng sâu, dòi đất Có hệ thống tưới tiêu tốt làm cho đất tơi xốp hơn, khả kết dính tốt hơn, giữ nước tốt hơn, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt Có thể sử dụng loại chất thải nông nghiệp rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn để sản xuất phân hữu vi sinh dùng làm chất cải tạo đất tốt Rác thải nhà bếp sử dụng gồm: cuống rau, vỏ củ quả, vỏ trứng (không sử dụng đồ mặn) Các loại rác đem thái nhỏ trộn vào đất 41 đập nhỏ với chế phẩm sinh học EM, Tricohderma ủ vài tuần cho hoai mục sử dụng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường đất trang trại ông Nguyễn Danh Lộc: + Về mùn: Ba mẫu đất trang trại nghèo mùn hàm lượng mùn cao MĐ3 1,7%, MĐ2 có hàm lượng mùn thấp 1,5% MĐ1 có hàm lượng mùn thấp 0,72% + Về Pts: Đất trang trại có hàm lượng Pts tương đối nhiên mẫu đất có hàm lượng Pts trung bình hàm lượng Pts cao MĐ1 0,06%, MĐ3 có hàm lượng Pts thấp 0,05% MĐ2 có hàm lượng P ts thấp 0,02% + Về Nts: Ba mẫu đất nghèo nitơ MĐ2 có hàm lượng Nts cao 0,035%, MĐ3 có hàm lượng Nts thấp 0,032% thấp MĐ1 có hàm lượng Nts 0,030% + Về Ca2+: Ba mẫu đất nằm tiêu chuẩn nghèo canxi hàm lượng Ca2+ cao MĐ1 2,01 mđl/100g đất, MĐ2 có hàm lượng Ca2+ thấp 1,56 MĐ3 có hàm lượng Ca2+ thấp 1,3 mđl/100g đất + Về Mg2+: Ba mẫu đất nằm tiêu chuẩn nghèo magie hàm lượng Mg2+ cao MĐ1 1,02 mđl/100g đất, MĐ2 có hàm lượng Mg2+ thấp 0,89 mđl/100g đất MĐ3 có hàm lượng Mg2+ thấp 0,76 mđl/100g đất + Về pH: pH đất thấp thấp MĐ3 có giá trị pH 5,5 đất chua ít, MĐ1 MĐ2 có giá trị pH 5,66 5,8 đất đất gần trung tính 43 - Trang trại ông Nguyễn Danh Lộc hộ dân khu vực xã Vật Lại sử dụng nhiều phân hữu chiếm 373 tấn/ha Hầu hết hộ dân dựa vào đàn gia súc chăn nuôi tận dụng nguồn phân hữu phục vụ cho trồng - Đa số hộ dân tái sử dụng bao bì phân bón sau sử dụng góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường Tuy nhiên nhận thức người dân tác hại phân bón đến sức khỏe người cịn hạn chế Cần có biện pháp tun truyền nâng cao nhận thức người dân 5.2 Kiến nghị Để đề tài có kết luận chắn xác cần phải: - Tiếp tục nghiên cứu thêm - Số mẫu nghiên cứu số phiếu điều tra hộ tăng để có sức thuyết phục - Tiếp tục phân tích thêm số tiêu khác như: Kali tổng số, kim loại nặng đất để đánh giá đầy đủ toàn diện - Chính quyền xã cần trọng việc quản lý sử dụng phân bón hộ nông dân địa bàn xã - Người dân cần hiểu rõ cách sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón hóa học; sử dụng mục đích, phù hợp với loại cây; đồng thời có nhận thức bảo vệ môi trường - Vận động, tuyên truyền cho người dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón vừa đạt hiệu kinh tế, vừa an tồn mơi trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Hoàng Hữu Chiến, 2014, Giáo trình Thổ nhưỡng Trần Văn Chiến Phan Trung Q (2006), Giáo trình Hóa mơi trường, Nxb Nông Nghiệp Trần Thị Thu Hà, 2009, Bài giảng khoa học phân bón, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải, Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường 2015 IFA, 2012; Số liệu thống kê Việt Nam kỷ 20, Nxb Thống kê Lê Văn Khoa, Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 2004 Luật bảo vệ môi trường nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Sở tài nguyên môi trường An Giang (21/02/2017), Ơ nhiễm mơi trường từ phân bón Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học Bảo vệ môi trường, Nxb Xây Dựng 10 UBND xã Vật Lại (2016), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017” II Tài liệu internet 11 Trương Hợp Tác (2013), Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường người, http://hatthocvang.com/thong-tin-bai-viet/anhhuong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moi-truong-va-connguoi_181.aspx (Ngày truy cập 13 tháng năm 2017) 45 12 Đoàn Minh Tin (2015), Báo cáo phân tích ngành phân bón, http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2015/06/17/FPTSBaocaonganhphanbon-06.2015.pdf (Ngày truy cập 14 tháng năm 2017) 13 Trang xúc tiến thương mại - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Tổng quan sản xuất quản lý Nhà nước phân bón, http://xttm.agroviet.gov.vn (Ngày truy cập 22 tháng năm 2017) 14 Minh Vương (2017), Phân bón dư thừa đầu độc đất, http://sfri.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?MenuId=3&Id=171(Ngày truy cập 24 tháng năm 2017) PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BĨN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẬT LẠI Người vấn: Nguyễn Thị Hiền Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2016 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) Phần I Thơng tin bản: 1.Họ tên người vấn: 2.Tuổi 3.Giới tính  Nam  Nữ Trình độ văn hóa 4.Nghề nghiệp 5.Địa chỉ: Thơn 6.Số nhân khẩu: Phần II Tình hình sử dụng phân bón 1.Hiện gia đình Ơng (bà) trồng loại gì? Trả lời: 2.Gia đình Ơng (bà) thường sử dụng loại phân bón nào?  Phân hóa học  Phân vi sinh  Phân hữu 3.Gia đình Ơng (bà) thường bón phân lần năm? - Phân đạm Lần/năm - Phân lân Lần/năm - Phân kali Lần/năm - Phân vi sinh Lần/năm - Phân hữu Lần/năm 4.Gia đình Ơng (bà) thường bón kg phân hecta? - Phân đạm Kg/ha - Phân lân Kg/ha - Phân kali Kg/ha - Phân vi sinh Kg/ha - Phân hữu Kg/ha 5.Giá loại phân tiền 1kg? - Phân đạm Nghìn đồng/kg - Phân lân Nghìn đồng/kg - Phân kali Nghìn đồng/kg - Phân vi sinh Nghìn đồng/kg - Phân hữu Nghìn đồng/kg 6.Gia đình sử dụng phân hữu phân vi sinh rồi?  tháng  tháng  năm  năm Nước gia đình Ơng (bà) dùng có thấy mùi lạ khơng?  Có  Khơng Theo Ơng (bà) mơi trường có quan trọng hay khơng?  Có  Khơng 9.Ơng (bà) nhận thấy phân bón có ảnh hưởng đến sức khỏe người hay khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 10.Sau bón phân hóa học Ơng (bà) có thấy đất bị chai cứng khơng?  Có  Khơng 11.Gia đình Ơng (bà) có ủ phân hữu trước đưa vào sử dụng hay khơng?  Có  Khơng 12.Ơng (bà) xử lý bao bì phân bón sau sử dụng nào? Trả lời: Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn ký tên (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC II Đánh giá giá trị pH đất trang trại theo Hội Khoa học đất Mẫu đất pH Thang đánh giá MĐ1 5,66 MĐ2 5,8 MĐ3 5,5 < 4: Rất chua 4,1 - 4,5: Chua 4,6 - 5,0: Chua vừa 5,1 - 5,5: Chua 5,6 - 6,5: Gần trung tính 6,6 - 7,0: Trung tính 7,1 - 7,5: Kiềm yếu 7,6 - 8,0: Kiềm >8: Kiềm mạnh Đánh giá Gần trung tính Gần trung tính Chua (Nguồn: Kết phân tích phịng TN khoa Mơi Trường) ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN MƠI TRƢỜNG ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG TẠI TRANG TRẠI HEO NÁI ÔNG NGUYỄN DANH LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA... đến mơi trƣờng đất trồng trang trại heo nái ông Nguyễn Danh Lộc Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón trang trại - Đánh giá ảnh hưởng phân bón. .. nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến mơi trường đất trồng trang

Ngày đăng: 13/04/2021, 07:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Văn Chiến và Phan Trung Quý (2006), Giáo trình Hóa môi trường, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa môi trường
Tác giả: Trần Văn Chiến và Phan Trung Quý
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
3. Trần Thị Thu Hà, 2009, Bài giảng khoa học phân bón, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học phân bón
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
4. Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải, Giáo trình Ô nhiễm môi trường. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ô nhiễm môi trường
5. IFA, 2012; Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ 20
Nhà XB: Nxb Thống kê
6. Lê Văn Khoa, Sinh thái và môi trường đất, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái và môi trường đất, Nxb
Nhà XB: Nxb "Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2004
9. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học và Bảo vệ môi trường, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học và Bảo vệ môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2003
10. UBND xã Vật Lại (2016), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017”II. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017”
Tác giả: UBND xã Vật Lại
Năm: 2016
1. Hoàng Hữu Chiến, 2014, Giáo trình Thổ nhưỡng Khác
7. Luật bảo vệ môi trường của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Khác
8. Sở tài nguyên và môi trường An Giang (21/02/2017), Ô nhiễm môi trường từ phân bón Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w