1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của trợ giá trong sản xuất điện truyền thống đến phát triển năng lượng bền vững tại việt nam

86 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - CÙ THỊ SÁNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TRỢ GIÁ TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - CÙ THỊ SÁNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TRỢ GIÁ TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Đức Hải TS Nguyễn Trịnh Hoàng Anh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giá, trợ giá trợ giá điện 1.1.2 Năng lƣợng truyền thống: 1.1.3 Năng lƣợng phát triển lƣợng bền vững 1.1.4 Các loại thuế phí sản xuất điện 10 1.2 Hệ thống sản xuất lƣợng điện truyền thống 12 1.2.1 Nhiệt điện 13 1.2.2 Thủy điện 17 1.2.3 Hệ thống điện 20 1.3 Hiện trạng quy hoạch sản xuất điện Việt Nam 21 1.3.1 Hiện trạng sản xuất điện Việt Nam 21 1.3.2 Qui hoạch phát triển điện VII 22 1.4 Các quy định việc mua bán điện Bộ Công thƣơng: 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.1.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa 33 2.2.2 Phƣơng pháp lƣợng giá trợ giá chi phí sản xuất điện truyền thống theo loại thuế môi trƣờng tài nguyên 33 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng 35 i 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra ảnh hƣởng trợ giá điện theo câu hỏi 36 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Trợ giá sản xuất điện theo phƣơng pháp truyền thống Việt Nam 38 3.1.1 Các hình thức trợ giá sản xuất điện theo phƣơng pháp truyền thống 38 3.1.2 Tính trợ giá sản xuất điện nhà máy nhiệt điện than 40 3.2 Các ảnh hƣởng tác động môi trƣờng việc trợ giá sản xuất điện truyền thống tới kinh tế xã hội phát triển lƣợng bền vững Việt Nam 42 3.2.1 Các ảnh hƣởng tới kinh tế xã hội 42 3.2.2 Các ảnh hƣởng tới phát triển lƣợng bền vững 46 3.3 Kết điều tra nhận thức trợ giá sản xuất điện 48 3.3.1 Kết điều tra nhận thức lƣợng 49 3.3.2 Kết điều tra nhận thức ảnh hƣởng trợ giá sản xuất điện công nghệ truyền thống đến phát triển lƣợng bền vững Việt Nam 50 3.3.3 Tổng hợp giải pháp nhằm cải cách để tiến tới xoá bỏ trợ giá thúc đẩy phát triển lƣợng bền vững cho Việt Nam 54 3.3.4 Kết xử lý phiếu điều tra giải pháp xóa bỏ trợ giá sản xuất điện truyền thống 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 65 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Đức Hải hỗ trợ giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Trịnh Hồng Anh Tơi khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Cù Thị Sáng iii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức, đơn đốc nhắc nhở tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Trịnh Hoàng Anh, ngƣời cho ý tƣởng ban đầu đề tài chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Trong thời gian thực đề tài: “Đánh giá ảnh hƣởng trợ giá sản xuất điện truyền thống đến phát triển lƣợng bền vững Việt Nam”, nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp trả lời nghiêm túc giảng viên nhƣ em sinh viên khố đại học D8, D9, D10 cơng tác học tập Trƣờng Đại học Điện lực Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo toàn thể thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè - ngƣời quan tâm, chia sẻ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Cù Thị Sáng iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANNL An ninh lƣợng BMZ Bộ Hợp tác kinh tế phát triển Liên bang Đức BVMT Bảo vệ môi trƣờng CO2 Carbon dioxide DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ERAV Cục Điều tiết điện lực EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GreenID Trung tâm Phát triển Sáng tạo xanh thuộc Liên hiệp Hội KH&KT GSI Dự án sáng kiến trợ cấp toàn cầu GVTN Giáo viên ngành GVNN Giáo viên ngành HCFC HydrochloroFurocarbons IEA Cơ quan Năng lƣợng quốc tế IISD Viện nghiên cứu Phát triển Bền vững Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế kWh Kilo Wat (=1000 103 Wat giờ) LDUs Đơn vị truyền tải địa phƣơng (điện) LPG Khí đốt hoả lỏng NGOs Các tổ chức phi phủ NLHT Nhiên liệu hoá thạch NLTT Năng lƣợng tái tạo NLBV Năng lƣợng bền vững OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế PTBV Phát triển bền vững PTNLBV Phát triển lƣợng bền vững PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam QBOG Quỹ bình ổn giá v QHĐ Quy hoạch phát triển điện SXĐTT Sản xuất điện truyền thống SVTN Sinh viên ngành SVNN Sinh viên ngành TOE Tấn lƣợng tƣơng đƣơng UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc UNFCCC Công ƣớc khung liên hợp quốc Biến đổi khí hậu US$ Đơ la Mỹ (1 US$ = 100 UScent) VCBS Vietcombank Securities VEPF Quỹ Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam VINACOMIN Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam VNĐ Đồng Việt nam VSEA Liên minh lƣợng bền vững Việt Nam VOC Volatile Organic Compound (hoá chất hữu dễ bay hơi) WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguồn điện Việt Nam .13 Bảng 1.2 Các nhà máy nhiệt điện khí 14 Bảng 1.3 Tiềm thủy điện số lƣu vực sơng Việt Nam 19 Bảng 1.4 Tỷ trọng nguồn thủy điện Việt nam đến 2030 19 Bảng 2.1 Thuế bảo vệ môi trƣờng Việt nam 2010 .34 Bảng 2.2 Ma trận tác động định tính trợ giá đến phát triển lƣợng bền vững 36 Bảng 3.1 Các hình thức trợ giá sản xuất điện nhà máy nhiệt điện thủy điện Việt Nam 39 Bảng 3.2 Bảng ƣớc tính giá sản xuất điện than tăng thêm mức thuế CO2theo số quốc gia Thế giới .41 Bảng 3.3 Ma trận tác động trợ giá sản xuất điện nhà máy nhiệt điện thủy điện tới mục tiêu phát triển lƣợng bền vững Việt Nam 47 Bảng 3.4 Thống kê đối tƣợng điều tra 48 Bảng 3.5 Bảng so sánh tỉ lệ nhận biết trợ giá sản xuất điện truyền thống .49 Bảng 3.6 Thống kêkết điều tra ảnh hƣởng trợ giá điện truyền thống 51 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ % kết điều tra ảnh hƣởng trợ giá điện truyền thống .51 Bảng 3.8 Thống kê số lƣợng ủng hộ ý kiến đề xuất giải pháp xoá bỏ trợ giá .56 Bảng 3.9 Bảng so sánh tỷ lệ % ủng hộ giải pháp cải cách để tiến tới xoá bỏ trợ giá 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than 15 Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động của Nhà máy Tuabin khí chu trình hỡn hơ ̣p .16 Hình 1.3 Kết cấu nhà máy thuỷ điện đơn giản (Nguồn: Đào Thu Hiền nnk, 2014) 18 Hình 1.4 Hệ thống điện tích hợp theo ngành dọc 21 Hình 2.1 Khung nghiên cứu thực đề tài 32 Hình 3.1.So sánh nhận thức NLBV cán sinh viên Trƣờng Đại học Điện lực 50 Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá ảnh hƣởng trợ giá sản xuất điện truyền thống 54 Hình 3.3 Biểu đồ kết khảo sát việc đề xuất giải pháp .57 viii KHUYẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu đầy đủ chi tiết vấn đề trợ giá sản xuất điện truyền thống làm sở cho việc thay đổi chỉnh sách lƣợng quốc gia hƣớng tới phát triển lƣợng bền vững Nhà nƣớc cần bƣớc xóa bỏ ƣu đãi cho sản xuất điện truyền thống, áp thuế phí mơi trƣờng hợp lý, xây dựng áp dụng sách hạn ngạch phát thải khí nhà kính Điều chỉnh quy hoạch điện theo hƣớng giảm nhiệt điện, tăng sử dụng lƣợng tái tạo Ngành lƣợng cần: đa dạng hóa nguồn lƣợng khác nhau: song song với việc khai thác nguồn tài nguyên lƣợng nƣớc, cần nghiên cứu ứng dụng loại lƣợng mới, tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển lƣợng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thƣơng(2010).Thông tƣ số 41/ 2010/ TT – BCT ngày 14/ 12/ 2010, Thông tư qui định phương pháp xác định giá phát điện, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành khung giá phát điện phê duyệt hợp đồng mua bán điện Đào Thu Hiền nnk (2014) Câu chuyện lượng – Chúng ta hiểu lượng trợ giá nhiên liệu hoá thạch Đặng Thị Thu Hoài Trần Toàn Thắng (2013).Các tác động giả thuyết việc loại bỏ trợ giá lượng doanh nghiệp Việt Nam, báo cáo chưa cơng bố dự án UNDP Chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch phát thải khí nhà kính Việt Nam – Giai đoạn II – Xây dựng lộ trình cải cách sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch Energy Alliance (2012) Nghiên cứu trường hợp: Cải cách ngành lượng Việt Nam GreenID (2013) Phân tích chi phí rủi ro môi trường xã hội rủi ro đập thủy điện, với Nghiên cứu trường hợp Nhà máy thủy điện Sông Tranh Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh (GreenID) GreenID(2014) Phân tích giá điện quy dẫn số loại hình lượng, Hà Nội, Việt Nam GreenID(2017) Phát triển nhiệt điện than Việt Nam: Góc nhìn tài IEA (2012) Ước tính IEA trợ giá tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch Lƣu Đức Hải, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thanh Lâm Trần Văn Quy (2009) Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam định hướng sử dụng; NXB Lao động 2009 Lƣu Đức Hải (Chủ biên) nnk (2017).Năng lượng Môi trường; Giáo trình Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Lý Ngọc Minh (2011) Cơ sở Năng lượng Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Quốc Khánh (2008) Tác động tăng giá điện đến giá sản phẩm khác Việt Nam, Chính sách lượng, 36, 3135– 3139 11 Nguyễn Quốc Khánh, Vũ Quang Đăng Nguyễn Văn Nghĩa (2012) Phân tích Khung sách phát triển ngành lượng tiểu ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng tăng trưởng cao bối cảnh Biến đổi Khí hậu Việt 63 Nam Hà Nội: Trung tâm dịch vụ hợp tác phát triển (KEPA) – Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh (GreenID) 12 Nguyễn Minh Bảo J Sawdon (2011), Đánh giá Môi trường Ảnh hưởng Tác động Tiềm dỡ bỏ Trợ cấp Nhiên liệu hóa thạch đánh thuế Báo cáo Hợp phần Report cho UNDP Việt Nam Dự án Hỗ trợ thương mại đa phương III (EU-Viet Nam MUTRAP III) EuropeAid/126313/C/SER/VN, Hà Nội, Việt Nam 9/2011 (hiệu đính nhỏ vào tháng 12/ 2011) 13 Phạm Tiến Đức, Lƣu Đức Hải (2014).Bƣớc đầu hạch tốn chi phí tài nguyên giá thành sản xuất nhà máy thủy điện Việt Nam – Nghiên cứu điển hình nhà máy thủy điện Huội Quảng;Tạp chí Khoa học tự nhiên công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 4S, tr.42-47 14 Trần Nam Bình R Jones (2011).Phân tích chuỗi giá trị sách thƣơng mại, trợ giá thuế nhiên liệu hóa thạch Việt Nam, báo cáo hợp phần cho UNDP Việt Nam PeaPros Consulting JSC, tháng 5/2011 (hiệu đính vào tháng 12/2011) 15 Thủ tƣớng phủ 92010) Nghị định Chính phủ số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/09/2010 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2011) Quyết định số 1208/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 17 Thủ tƣớng Chính Phủ(2016) Quyết định 428/ QĐ – TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2016 18 UNDP Việt Nam (2014) Tăng trưởng xanh sách tài khố nhiên liệu hố thạch Việt Nam – kiến nghị lộ trình cải cách sách, Hà Nội, Việt Nam 19 UNDP (2012) Chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch phát thải khí nhà kính Việt Nam: Trợ giá đánh thuế ngành lượng Việt Nam, tác động đến phát triển kinh tế phân phối thu nhập bối cảnh ứng phó với Biến đổi khí hậu Hà Nội: Chương trình Phát triển LHQ 20 Willenbockel, D Và Hồ Cơng Hịa (2011) Giá thuế nhiên liệu hóa thạch: Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế phân phối thu nhập Việt Nam’ 64 Tiếng Anh 21 ADB (2015) Vietnam Energy Sector Assessment, Strategy and Roadmap 22 Black Harrison (2015) Expanding the Renewable Energy Industry Through Tax Subsidies Using the Structure and Rationale of Traditional Energy Tax Subsidies; University of Michigan Journal of Law Reform, Vol 48, Issue 3, p 845-877 23 CEWAREC(2015a) Study of Impacts of Coal Fired Power Plant on Water Source of Ha Long City, Quang Ninh Province.” Centre for Sustainable Water Resource Development and Climate Change Adaptation/Vietnam Sustainable Energy Alliance 24 CEWAREC (2015b) Assessment of Coal Related Incidents Impacts on Soil and Water Environment during Flood Rains Lasting from 25 July to August 2015 in Quang Ninh Province 25 Dipika Deb Dipa, Kamrul Abedin, Mohammad Maniruzzaman Khan, Md Mymul Hasan(2015) Impacs of Energy Subsidy in Bangladesh: An Analysis; ABC Journal of Advanced Research, Volume 4, No 1, p 39-56 26 EVN(2015) Vietnam Electricity Annual Report 27 Finenko, Anton, and Elspeth Thomson (2014) Future Carbon Dioxide Emissions from Vietnam’s Coal Power Generation Sector 28 Global Coal Tracker (2016) Global Database of Coal Power Plants and Projects 29 GSI 2014.The impact of Fossil – Fuel Subsidies on Renewable Elicticcity Generation 30 Hoang Linh (2016) Vinh Tan Coal Power Plant Cause Pollution in Binh Thuan Province 31 UNEP(2003) Energy Subsidies: Lessons learned in Assessing their impact and Designing Policy Reforms, Fist Edition 2003, UNEP/ETB/2003/1 32 US Energy Information Admitration(2018); Direct Federal Financial Interventions and Subsidies in Energy in Fiscal Year 2016 65 66 PHỤ LỤC Thuế CO2 số nƣớc Năm STT Nƣớc áp dụng bắt đầu Nội dung áp Mức thuế dụng Phần Lan 1990 Mặc dù ban đầu dựa hàm lƣợng 35 cácbon, nhƣng sau thuế cácbon Phần EUR/1 Lan đƣợc thay đổi thành thuế cácbon/ CO lƣợng kết hợp Đầu tiên bao gồm nhiệt (2013) điện sản xuất điện, dần đƣợc mở rộng bao gồm giao thông vận tải nhiên liệu sƣởi ấm Ở Thụy Điển, thuế cácbon đƣợc đƣa nhƣ 168 cải cách ngành lƣợng, thuế USD/ chủ yếu đánh vào khí đốt tự nhiên, xăng, dầu, CO than, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), dầu dùng (2014) Thụy Điển 1991 cho sƣởi ấm nhà Sau nhiều năm, số sở lắp đặt EU ETS (Hệ thống Thƣơng mại Khí thải Liên minh Châu Âu) đƣợc miễn thuế cácbon Từ năm 2014, khu vực nhà máy nhiệt điện đƣợc miễn thuế cácbon ngày tăng Đan Mạch 1992 Thuế cácbon Đan Mạch áp dụng cho tất 31 hoạt động tiêu thụ lƣợng hóa thạch USD/ (khí tự nhiên, dầu, than), với điều khoản CO tổ chức thuộc EU ETS, quy trình sử dụng (2014) nhiều nhiên liệu, xuất 67ang hóa, nhiên liệu nhà máy lọc dầu hoạt động liên quan đến vận tải đƣợc miễn phần hoàn trả thuế Pháp 2014 Vào tháng 12/2013, Quốc hội Pháp thông  8USD qua thuế tiêu thụ nội địa cho sản phẩm / 67 lƣợng dựa hàm lƣợng CO2 tiêu CO2 thụ nhiên liệu hố thạch mà khơng thuộc EU (2014) ETS Thuế carbon đƣợc đƣa từ ngày  27 1/4/2014 áp dụng vào việc sử dụng khí đốt, dầu nhiên liệu nặng than Từ năm 2015 trở thuế carbon đƣợc mở rộng vào nhiên liệu vận tải dầu nóng Ngày 22/7/2015, Pháp thức thơng qua Luật Năng lƣợng hƣớng USD/ 1tấn C O2 (2016) tới tăng trƣởng xanh, bổ sung mức thuế carbon cho năm 2020 2030 lần lƣợt 56 EUR (62 USD)/tấn vào 100 EUR/tấn (110 USD/tấn) Nhật Bản 2012 Thuế áp dụng cho tất hoạt động sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhƣ dầu, khí tự nhiên USD/1 than đá CO2 (2014) Nam Phi 2016 Vào tháng năm 2013, phủ Nam Phi 12 cơng bố báo cáo sách việc USD/ đƣa thuế cácbon Báo cáo đề xuất mức CO thuế dựa hàm lƣợng carbon nhiên liệu Năm 2016, thuế cácbon đƣợc vào áp dụng Giá cácbon Anh (CPF) thuế đánh vào  15,75 nhiên liệu hóa thạch sử dụng để tạo điện Nó USD/ có hiệu lực vào tháng năm 2013 thay đổi chế độ phí gây biến đổi khí hậu (CCL) tồn trƣớc đó, cách áp dụng lãi suất hỗ trợ giá cácbon (CPS) CCL để khí, nhiên liệu rắn, Anh 2013 khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) đƣợc sử dụng sản xuất điện CO2 (2014)  35 USD/ CO2 (20172018) 68 Thuế CO2 số nƣớc 69 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2017 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRỢ GIÁ TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Kính gửi anh/chị ! Tôi Cù Thị Sáng – giảng viên trƣờng ĐH Điện Lực, làm nghiên cứu khoa Các Khoa Học Liên Ngành trƣờng ĐH Quốc Gia Hà Nội Đây khảo sát nhằm đánh giá ảnh hƣởng trợ giá Sản xuất điện truyền thống(SXĐTT) đến phát triển Năng lƣợng bền vững(NLBV) Việt Nam dựa tiêu chí Phát triển bền vững(PTBV) hài hồ kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Sự đóng góp ý kiến A/c giúp chúng tơi có nhận định thực tế khách quan việc đánh giá ảnh hƣởng Để thuận tiện cho việc thống kê ý kiến, anh/ chị vui lịng tích điền thơng tin sau: Họ tên:………………………………………….Tuổi :………………………… Tình trạng cơng việc: Nơi cƣ trú : Là SV, chƣa làm; Thành phố Thị trấn Đang làm; Đã hƣu Nông thôn Điện thoại: ………… ……………… ……Email:……………… ……………… Nơi công tác…………………………………………………………………… Chuyên ngành (hoặc lĩnh vực anh chị làm việc) : Hướng dẫn: Trong bảng hỏi đây, vừa hỏi vừa đưa quan điểm Anh chị vui lòng đưa lựa chọn đồng ý (ghi v vào ) không đồng ý(để trống) bổ sung vào phần ý kiến riêng (để giải thích cho lựa chọn anh/ chị): I Nhận biết ngƣời đƣợc khảo sát trợ giá SXĐTT nhận biết NLBV Chúng định nghĩa trợ giá SXĐTT khoản trợ giá thực thông qua biện pháp đây: 70 a Miễn giảm loại thuế, phí tài nguyên môi trƣờng b Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển nhiên liệu hoá thạch c Cho phép tiếp cận ƣu đãi nguồn lực khác d Các biện pháp kiểm soát giá hay hạn chế trách nhiệm pháp lý loại hình rủi ro định (nhƣ phát thải CO2, nhiễm mơi trƣờng biển…vv) * Ý kiến riêng:……………………………………………………………… Chính phủ Việt Nam có hình thức hỗ trợ cho hoạt động SXĐTT sau: a Hỗ trợ trực tiếp: + Vốn ban đầu cho trình sản xuất; + Giảm giá nhiên liệu đầu vào; + Miễn giảm thuế , phí doanh thu + Miễn quĩ tài b Hỗ trợ gián tiếp: + Miễn giảm thuế môi trƣờng + Miễn giảm phí mơi trƣờng + Miễn giảm thuế tài nguyên + Miễn giảm phí tài nguyên + Trợ giá tiêu thụ điện (trợ giá trực tiếp cho sản phẩm xăng, dầu, điện; kiểm soát giá thuế; bình ổn giá ƣu đãi kết cấu hạ tầng cung cấp lƣợng) * Ý kiến riêng:………………………………………………………………… Dưới khái niệm lượng bền vững: a Là loại lƣợng sạch, có sẵn tự nhiên, thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo cung cấp đủ phục vụ nhu cầu ngƣời b Năng lƣợng tái tạo(NLTT) nhƣ gió, mặt trời, sinh khối đƣợc coi lƣợng bền vững c Năng lƣợng truyền thống nhƣ Nhiên liệu hoá thạch( NLHT) đƣợc coi khơng bền vững dần cạn kiệt gây ô nhiễm môi trƣờng * Ý kiến riêng:………………………………………………………… II Ảnh hƣởng việc trợ giá SXĐTT hệ luỵ đến phát triển NLBV Chính phủ giảm giá điện sinh hoạt cho 50 số đầu thực tế khơng giúp ích cho ngƣời nghèo vì: - Người giầu dùng điện nhiều hơn, hưởng trợ giá nhiều 71 - Phần đa người nghèo khơng có tiền mua sản phẩm liên quan đến tiêu dùng điện nên họ không cần khoản trợ giá - Người nghèo mong muốn phủ để đồng từ số đầu đến số cuối lấy tiền người giầu trợ cấp hoàn toàn cho người nghèo coi trợ cấp có hiệu * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… Trợ giá phủ làm cho giá điện thấp so với chi phí giá thành sản xuất gây nên hậu quả: a Khơng khuyến khích ngƣời tiêu dùng tiết kiệm điện b Thu hút ngành công nghiệp nặng phát triển ạt gây ô nhiễm mơi trƣờng c Làm méo mó thị trƣờng sản phẩm khác có hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều đến điện * Ý kiến riêng:……………………………………………… Giá điện thấp tạo thị trường cạnh tranh không lành mạnh ngành sản xuất điện: a Năng lƣợng truyền thống có trợ giá ngun liệu rẻ nên giá thành đầu rẻ đƣợc ƣu tiên phát triển dù gây ô nhiễm môi trƣờng cao có nguy an ninh lƣợng b Năng lƣợng tái tạo lƣợng có giá thành đầu cao nên khơng đƣợc phủ ƣu tiên trọng phát triển dù thân thiện với môi trƣờng đảm bảo an ninh lƣợng c Trợ giá cho SXĐTT rào cản cho phát triển lƣợng tái tạo lƣợng * Ý kiến riêng:…………………………………………………………… Trợ giá tạo lợi ích nhóm không phát triển cạnh tranh công đơn vị sản xuất: a Trên thực tế EVN độc quyền kinh doanh ngành điện (Vừa sản xuất, vừa kinh doanh) b Sự độc quyền EVN khơng khuyến khích nhà đầu tƣ kinh doanh vào nguồn lƣợng tái tạo * Ý kiến riêng:……………………………………………………… Trợ giá cho SXDTT làm không gian tài để đầu tư phát triển bền vững 72 quốc gia a Về kinh tế: + Làm méo mó giá trị sản phẩm ngƣời tạo + Gây lãng phí tài nguyên điện, + Cản trở việc xố đói giảm nghèo, + Khơng đảm bảo cho cơng nghệ sinh thái hố cơng nghiệp b Về xã hội: Mất khơng gian tài để có hỗ trợ sách phù hợp bình đẳng thu nhập, đầu tƣ cho giáo dục, y tế (Ngƣời nghèo cố gắng tiết kiệm điện để trả giá cao, ngƣời giàu lại dựa vào việc trợ giá thấp số đầu nên có tâm lý sử dụng hết ƣu đãi cho đỡ lãng phí, dẫn đến nhìn lệch lạc tiết kiệm điện) c Về môi trƣờng: + Sử dụng tài nguyên không hiệu + Lạm dụng tài nguyên không tái tạo nhƣ nhiên liệu hố thạch + Có nguy khơng đảm bảo an ninh lƣợng + Tăng phát thải khí nhà kính + Tăng nhiễm mơi trƣờng nƣớc + Chặt phá rừng làm thuỷ điện gây cân sinh thái nguy khác * Ý kiến riêng:………………………………………………………………… III Có nên xố bỏ trợ giá khơng? Anh chị có hài lịng với trợ giá phủ SXĐTT khơng? a Có hài lịng vì: + Đƣợc chi tiêu thoải mái với giá điện thấp dù biết tác động tiêu cực phát triển lƣợng bền vững + Khơng có niềm tin sách có tăng giá điện khơng biết khoản tiền sử dụng vào việc + Chƣa cảm thấy rõ ràng tác động nghiêm trọng có thực ảnh hƣởng đến tƣơng lai b Khơng hài lịng vì: + Nhận thấy rõ an ninh lƣợng bị đe doạ môi trƣờng xấu ngày, + Tạo nên việc sử dụng lƣợng không hiệu gây nên phát thải C02 dẫn tới Biến đổi khí hậu 73 + Cần phải trả lại công cho giá trị mặt sản phẩm ngƣời tạo * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… 10 Anh chị có chấp nhận việc xố bỏ trợ giá phủ khơng? Vì sao? a Có, vì: + Chính phủ buộc phải đảm bảo an sinh xã hội phủ có khơng gian tài cho điều + Hạn chế nhà đầu tƣ nƣớc ngồi kinh doanh khai thác cơng nghiệp nặng quốc gia, có lợi cho ngƣời ngồi + Tăng cƣờng ngân sách thu đƣợc loại thuế phí khác đầu tƣ cho lƣợng tái tạo + Hạn chế tối đa lợi ích nhóm, tránh thất đầu tƣ tài vào mục tiêu khơng thống khơng đƣợc ủng hộ nhân dân + Xố bỏ trợ giá sách điện tăng kéo theo ngành nghề tiết kiệm lƣợng phát triển theo xu hƣớng bền vững LHQ b Khơng, vì: + Tơi phải trả tiền điện cao điều thâm hụt ngân sách cá nhân gia đình tơi + Tơi chƣa tin vào hoạch định sách minh bạch phủ việc sử dụng ngân sách cho hoạt động khác có lợi + Tơi thấy việc xố bỏ khơng có tác động q nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng quốc gia nhƣ báo * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… IV Giải pháp xoá bỏ trợ giá SXĐTT thúc đẩy phát triển NLBV 11 Nếu phải xố bỏ trợ giá điện anh chị có mong muốn cho giải pháp xoá bỏ trợ giá SXĐTT? a Cải cách từ từ xoá bỏ hoàn toàn để tránh hoang mang rủi biến động kinh tế, xã hội b Xoá bỏ chấp nhận ảnh hƣởng tác động việc xoá bỏ trợ giá để đƣa quốc gia lên tầm cao * Ý kiến riêng:……………………………………………………………………… 74 12 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu a Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, tổ chức hệ thống quản lý tiết kiệm lƣợng b Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyề n phổ biế n thông tin , vận động cộng đồ ng, nâng cao nhận thƣ́c, thúc đẩ y sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trư ờng c Phát triển, phổ biến tiêu chuẩn trang thiết bị hiệt suất cao, tiết kiệm lƣợng, bƣớc loại bỏ trang thiết bị hiệu suất thấp d Xây dụng mơ hình quản lý việc sử dụng sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp e Xây dựng mô hình quản lý lƣợng tiết kiệm hiệu tồ nhà f Xây dựng mơ hình quản lý lƣợng tiết kiệm hiệu hoạt động giao thông vận tải * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… 13 Giải pháp bảo vệ môi trường phát triển NLBV a Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trư ờng phát triể n năng lƣợng, tổ chƣ́c hệ thố ng quản lý tƣ̀ trung ư ơ ng đế n điạ phư ơng Trƣớc hết phải bổ sung, sƣ̉a chƣ̃a luật môi trư ờng, tiêu chuẩ n về môi trư ờng liên quan đến khai thác sử dụng dạng lƣợng, đặc biệt nhiên liệu hóa tha ̣ch b Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyề n phổ biế n kiế n thƣ́c , tra, giám sát về môi trư ờng liên quan đế n phát triể n năng lư ̣ng 
 c Phát triể n, phổ biế n tiêu chuẩ n trang thiế t bi ̣có hiệu suấ t cao, tiế t kiệm năng lư ̣ng giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi trƣờng; hỗ trơ ̣ kỹ thuật đố i với nhà sản xuấ t tuân theo tiêu chuẩ n về môi trư ờng d Thƣ̣c Nghi ̣đinh ̣ thư Kyoto đư ̣c Chính phủ Việt Nam ký ngày 3/12/1998 có văn bản phê chuẩ n nghi ̣đinh ̣ ngày 25/9/2002, thƣ̣c cơ chế phát triể n sa ̣ch CDM 
 * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… 14 a Giải pháp phát triển nguồn lượng tái tạo Tổ chƣ́c điề u tra đánh giá tiề m năng lƣợng tái tạo xây 75 dƣ̣ng quy hoa ̣ch phát triể n nguồ n lƣợng tái tạo vùng lãnh thổ 
 b Nhà nư ớc hỡ trơ ̣ kinh phí cho chư ơ ng trình điề u tra, nghiên cƣ́u chế tạo thử, xây dƣ̣ng điể m điể n hình về lƣợng tái tạo Khuyế n khích doanh nghiệp đầ u tư xây dƣ̣ng cơ sở sƣ̉ du ̣ng lƣợng tái tạo 
 c Phố i hơ ̣p chư ơ ng trình phát triể n lƣợng tái tạo với chƣơng trình khoa học nhƣ chƣơng trình phát triển lƣợng nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, trờ ng rƣ̀ng, VAC, 
 d Tuyên truyề n phổ biế n hoa ̣t đ ộng khai thác sƣ̉ dụng nguồn lƣợng tái tạo; đặc biệt vùng nông thôn miề n núi * Ý kiến riêng:…………………………………………………………………… Ngày … tháng ….năm ……… Ngƣời trả lời khảo sát (Ký ghi rõ họ tên) 76 ... THỊ SÁNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TRỢ GIÁ TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số:... tính tốn chi phí thực tế sản xuất điện truyền thống để trợ giá sản xuất điện thuyền thống nhằm đánh giá ảnh hƣởng trợ giá có tác động nhƣ đến phát triển lƣợng bền vững Việt Nam  Tiếp cận liên ngành:... sản xuất điện truyền thống để thúc đẩy phát triển lƣợng bền vững?  Giả thuyết nghiên cứu: Có trợ giá trong trình sản xuất điện truyền thống Việt Nam nên làm cho giá thành bán điện Việt Nam rẻ

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w