1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

59 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá chất lượng nước dùng trong chăn nuôi và công tác vệ sinh môi trường tại trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại Ba Vì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HÀ ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI HEO NÁI MR.LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HÀ ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI HEO NÁI MR.LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT - N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực tập trang trại chăn nuôi heo ông Mr.Lộc trường, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá chất lượng nước dùng chăn nuôi công tác vệ sinh môi trường trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Trần Thị Phả - Giảng viên Khoa Môi Trường - Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Cô động viên, theo dõi sát người thúc đẩy em công việc để em hồn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập trang trại chăn nuôi Heo ông Mr.Lộc cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới tất công nhân chủ trang trại kỹ sư nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ cho báo cáo Qua cho phép em gửi lời chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ, bảo, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua thầy cô khoa Môi Trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cuối cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên em lúc khó khăn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Cao Thị Hà Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học phân lợn từ 70 -100 kg 10 Bảng 2.2 Thành phần hóa học phân gia súc, gia cầm 11 Bảng 2.3 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 - 100 kg 12 Bảng 2.4 Một số tiêu nước thải chăn nuôi lợn 13 Bảng 2.5 Phân bố đàn lợn châu lục 14 Bảng 2.6 Số lượng đầu lợn qua năm (đơn vị: triệu con) 15 Bảng 2.7 Sản lượng thịt xuất chuồng năm 2010 15 Bảng 4.1 : Cơ cấu lao động trang trại 29 Bảng 4.2 Kết phân tích nước mặt ao trang trại heo nái Mr.Lộc xã Vật Lại - huyện Ba Vì - Hà Nội 31 Bảng 4.3 Kết phân tích nước ngầm trang trại heo nái Mr.Lộc xã Vật Lại - huyện Ba Vì - Hà Nội 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Vật Lại 23 Hình 4.2 Hình ảnh chuồng đẻ trại Mr.Lộc 27 Hình 4.3 Hình ảnh chuồng đẻ trại Mr.Lộc 28 Hình 4.4 Sơ đồ tổ chức trang trại 29 Hình 4.5 Biểu đồ trạng nước mặt thơng số TSS 32 Hình 4.6 Biểu đồ trạng nước mặt thông số COD 33 Hình 4.7 Biểu đồ trạng nước mặt thông số BOD5 33 Hình 4.8 Biểu đồ trạng nước ngầm thơng số TDS 34 Hình 4.9 Biểu đồ trạng nước ngầm thông số Cl- 35 Hình 4.10 Hầm xử lý nước thải chăn nuôi 37 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BNNPTNT Chữ diễn giải : Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn CHXHCNVN : Cộng hịa chủ nghĩa việt nam CN-XD : Công nghiệp - Xây dựng KH : Kế hoạch KST : Ký sinh trùng PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn việt nam TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TP : Thành phố UBND : Uỷ ban nhân dân VNC : Viện nghiên cứu XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Vai trị đặc điểm ngành chăn ni 2.2.1 Vai trò ngành chăn nuôi lợn 2.2.2 Đặc điểm sinh học lợn 2.3 Thành phần tính chất nước thải chăn ni 2.4 Tình hình phát triển chăn ni lợn ngồi nước 14 2.4.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới 14 2.4.2 Tình hình phát triển chăn ni lợn Việt Nam 14 2.5 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn 16 2.5.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn 16 2.5.2 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 17 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã Vật Lại - Huyện Ba Vì - TP Hà Nội 20 3.2.2 Khái quát trang trại 20 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước dùng chăn nuôi 20 3.2.4 Công tác vệ sinh môi trường chăn nuôi 20 3.2.5 Các biện pháp công nghệ công tác vệ sinh môi trường trang trại 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 21 3.3.3 Phương pháp so sánh 22 3.3.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã Vật Lại - Huyện Ba Vì TP Hà Nội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 23 4.2 Khái quát tình hình trang trại 26 4.2.1 Lịch sử hình thành phát triển trang trại Heo nái Mr.Lộc 26 4.2.2 Cơ cấu tổ chức tình hình quản lý mơi trường trang trại 28 4.3 Đánh giá chất lượng nước dùng chăn nuôi 31 4.3.1 Chất lượng nước mặt 31 vii 4.3.2 Chất lượng nước ngầm 34 4.4 Công tác vệ sinh môi trường trang trại 36 4.5 Các biện pháp công nghệ công tác vệ sinh môi trường trang trại 37 4.5.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 38 4.5.2 Biện pháp quản lý, quy hoạch 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tiếng Việt 44 II Tài liệu Internet 45 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam nước có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp cao, chiếm 70% tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Trước đây, nghề trồng lương thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nước ta Và nay, việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc đem lại bước tiến nơng nghiệp Nó mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nơng nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ơ nhiễm mơi trường chăn ni gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật ni, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Chăn nuôi phát triển tạo rủi ro cho môi trường sinh thái nguyên nhân làm trái đất nóng lên vấn đề môi trường chăn nuôi không quản lý hiệu Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nước ta phát triển chăn nuôi sinh kế quan trọng nhiều triệu nông dân,cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho người, 36 4.4 Công tác vệ sinh môi trƣờng trang trại - Phương thức vệ sinh chuồng nuôi phương thức sử dụng chất thải từ chăn nuôi, định môi trường chăn nuôi xung quanh - Công tác vệ sinh ngày trại với quy mô >50 con/ chuồng, công nhân trại ngày rửa chuồng > lần/ngày lần/ngày Dọn phân cào phân sáng chiều hót phân > lần/ngày, phương thức thu gom phân hót phân cho vào tải ngày chuồng > 50 thu gom bao tải phân/ngày/chuồng, cịn chuồng có lợn đẻ có tải phân/ngày/chuồng - Thường xun rắc vôi bột xung quanh đường lại để khử trùng, 2lần/ngày Rắc vào lúc sau cào phân dọn phân xong - Cứ lần xuất lợn công nhân phải xịt chuồng cọ chuồng thật sau đưa lợn nái vào chuồng - Với chuồng đẻ thường có thai lợn xác lợn chết thu gom vào tải riêng đưa đến gần chỗ để phân khoảng tối có người tới mua bao thai lợn ngày họ đến lấy lần Và phân sau thu gom đến chiều tối công nhân trại dùng xe đẩy đến chỗ để phân, khoảng tuần có người đến mua chỗ bao phân họ không lấy hết công nhân trại đem phân bón cho trồng xung quanh trại - Cịn với bao bì cám, vỏ, chai, lọ đựng thuốc phân loại riêng Các bao bì vỏ túi đựng cám đưa khoảng trống cách chuồng nuôi 1km để đốt, cịn với chai, lọ đựng thuốc cơng nhân phân loại riêng cho vào túi để trả lại cho công ty chăn nuôi CP Hàng tháng công ty chăn nuôi CP lấy lọ thuốc hết nhập đơn thuốc trang trại 37 4.5 Các biện pháp công nghệ công tác vệ sinh môi trường trang trại Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi số biện pháp xử lý chất thải chăn ni đơn giản, hiệu mà chi phí thấp: + Sử dụng hầm biogas: vừa xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường, vừa tạo khí gas để cung cấp nhu cầu đun nấu, phát điện cho sở chăn ni Hình 4.10 Hầm xử lý nƣớc thải chăn nuôi + Phân tách thành pha rắn, pha lỏng: chất thải chăn ni thu gom Đóng thùng bán cho khu vực trồng trọt vừa giảm lượng phân thải, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, mà giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Nuôi giun quế để tận dụng lượng phân thải chăn nuôi: thức ăn giun quế chất thải gia súc như; trâu, bò, ngựa, voi Giun quế có khả sinh trưởng nhanh nhanh chóng thu sản phẩm 38 + Sử dụng vi sinh vật để phân hủy chất thải chăn nuôi: phương pháp náy có ưu điểm chi phí thấp, dễ sử dụng, kết hợp với phương pháp khác Tuy nhiên nhược điểm tính ổn định khơng cao phụ thuộc nhiệt độ, hàm lượng oxi + Phương pháp tạo phân hữu cơ; làm phân compost, làm phân khô, chuyển đổi phân thành thức ăn gia súc + Sử dụng chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học trộn với thức ăn chăn ni, chế phẩm có tác dụng giảm bớt mùi, giảm nhiễm mơi trường Ngồi biện pháp kĩ thuật trên, sớm hồn thiện quy định quy mơ chăn ni tối đa đơn vị diện tích để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng quy hoạch trang trại chăn nuôi tập trung xa khu vực dân cư Xây dựng hệ thống chuồng trại, hợp lý đảm bảo chất lượng[17] 4.5.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường - Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, tọa đàm nhằm cung cấp thông tin cho người dân, giải đáp vấn đề môi trường, phản ánh kịp thời vấn đề môi trường tồn phát sinh Công khai cá nhân, tổ chức, vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa phương - Tuyên truyền, tập huấn cho người nông dân biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi 39 - Sử dụng phương tiện truyền thông đài, báo, loa phát thanh… để tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường hoạt động chăn nuôi, thú y[17] 4.5.2 Biện pháp quản lý, quy hoạch  Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực chăn nuôi - Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường trước tình hình mới, cần sớm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; phân công, phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ngành địa phương quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng - Thành lập phận chức theo dõi môi trường nông nghiệp, nông thôn trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Tại cấp huyện có cán chuyên trách theo dõi quản lý môi trường nông nghiệp nơng thơn thuộc phịng Nơng nghiệp PTNT - Xác định rõ nội dung quản lý nhà nước môi trường, xác định rõ chức năng, quyền hạn quan hệ phối hợp "cơ quan quản lý Nhà nước thống nhất" môi trường "cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành” để tạo thuận lợi cho việc quản lý mà không gây phức tạp cho sở - Tăng cường số lượng, lực cho tổ chức chuyên môn, chuyên trách bảo vệ môi trường bộ, ngành, Sở Nông nghiệp PTNT Củng cố đội ngũ cán môi trường cấp xã - Tăng cường phối hợp quản lý môi trường đơn vị liên quan, đặc biệt đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên& Môi trường với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn  Hồn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý môi trường - Giải mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường Luật 40 chuyên ngành điều chỉnh pháp luật môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế u cầu bảo vệ mơi trường - Việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi cần tập trung vào: điều chỉnh cách đồng bộ, thống yêu cầu bảo vệ môi trường gắn với phát triển chăn nuôi công nghiệp trang trại; ban hành đầy đủ hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường chăn nuôi; quy định đánh giá tác động môi trường; quy định quản lý chất thải rắn, lỏng chăn nuôi; ban hành văn cụ thể hóa q trình cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; hồn thiện quy định nguồn lực bảo vệ môi trường như: thuế bảo vệ mơi trường, phí bảo vệ môi trường, bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường Thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp sở chăn nuôi gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới mơi trường Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phịng ngừa ô nhiễm sử dụng công nghệ chăn nuôi[17]  Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát - Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi Kiên xử lý sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đối với 41 trường hợp vi phạm nghiêm trọng, tùy theo mức độ bị áp dụng hình thức tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động theo quy định pháp luật - Tăng cường công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường lực lượng cán số lượng chất lượng địa phương đôi với tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác giám sát đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường [17] 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc phát triển chăn nuôi lợn trang trại bị ô nhiễm Với số lượng trang trại chăn ni, có quy mơ 600-700 đầu lợn nái/trại gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, sức khỏe người, gây ô nhiễm nguồn nước, khơng khí mơi trường xung quanh trại Do hạn chế hoạt động chăn nuôi như: loại chất thải phát sinh lớn, bao bì sản phẩm, lọ thuốc sử dụng chất thải chưa xử lý triệt để, nước thải trại chưa xử lý hợp lý thải ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Qua kết phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm trang trại ông Nguyễn Danh Lộc thấy hầu hết nguồn nước ao, hồ trại bị ô nhiễm Các tiêu vượt quy chuẩn cho phép Nước mặt thông số TSS, COD, BOD5 có tần xuất vượt chuẩn cao so với QCVN08/A2, làm cho nguồn nước mặt trang trại bị ô nhiễm màu đục gây mùi hôi Đối với nước ngầm, TDS theo quy chuẩn giới hạn cho phép 1500 mẫu vượt giới hạn từ 3000-3500 so với QCVN09 tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngầm, CL- vượt mức giới hạn cho phép với mẫu M1 M2 vượt khoảng 50 lần Trước thực trạng đó, việc tìm giải pháp để xử lý dứt điểm vấn đề ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi heo quy mô công nghiệp càn thiết tiến hành sớm tốt để đảm bảo môi trường sống tốt đẹp cho người, đồng thời tạo môi trường tốt cho phát triển chăn nuôi bền vững, chăn ni an tồn sinh học 43 5.2 Kiến nghị Để phịng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường xung quanh trang trại ông Mr.Lộc cần phải thực số hoạt động sau : - Phải thực thường xuyên công tác vệ sinh môi trường xung quanh trang trại - Cần có biện pháp quản lý nguồn nước cách hợp lý, bảo vệ sức khỏe người công nhân trại - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công nhân trại vệ sinh bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh công tác bảo vệ quản lý rác thải xung quanh trại - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Thị Lan Anh (2013), Bài giảng Thực hành công nghệ môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trương Thanh Cảnh (2011), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tôn (2011): Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lưu Đức Hải (2009): Giáo trình Cơ sở khoa học mơi trường, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội QCVN 01-39/2011/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước dùng chăn nuôi QCVN 08-2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09-2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường (2014) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên nước, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dư Ngọc Thành (2012) : Bài Giảng Công Nghệ Môi Trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Dư Ngọc Thành (2013): Bài Giảng Kỹ Thuật Xử Lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Lê Công Nhất Phương (2007), Nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý ammonium nước thải chăn nuôi heo với công suất 20m3/ngày ni dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox 45 13 UBND Xã Vật Lại, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 II Tài liệu Internet 14 Khóa luận tốt nghiệp (2010): Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã minh phú, sóc sơn, hà nội, http://xemtai lieu.com.vn/tai-lieu/khoa-luan-tot-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap-phat -trien-chan-nuoi-lon-thit-tai-dia-ban-xa-minh-phu-soc-son-ha-noi118154.html, [Ngày truy cập 08/04/2017] 15 Nguyễn Mai Phương (2013): Chuyên đề Thực trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ĐBSH http://doan.edu.vn/do-an/chuyen-de-thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-nganh-chan-nuoi-lon-o-dbsh-11290/ [Ngày truy cập 09/04/2017] 16 Tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=2 [Ngày truy cập 20/04/2017] 17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013): Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn xã Tái Sơn - Tứ Kỳ - Hải Dương, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam http://text.123doc.org/document/4217558-danh-gia-thuc-trang-va-giai-phap-quanly-chat-thai-chan-nuoi-lon-tai-xa-tai-son-huyen-tu-ky-tinh-hai-duong.htm, [Ngày truy cập 21/04/2017] PHỤ LỤC Hình ảnh cơng tác vệ sinh mơi trường trang trại Đây sinh viên công nhân rắc vôi, cào phân Đây lọ thuốc cơng ty CP Đây hình ảnh cọ chuồng sau lần xuất lợn Đây bao tải phân đƣợc tập kết chỗ ... Đánh giá chất lượng nước dùng chăn nuôi công tác vệ sinh môi trường trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm: trại heo nái Mr.Lộc xã Vật Lại - huyện Ba Vì. .. chất lượng nước dùng chăn nuôi công tác vệ sinh môi trường trại heo nái Mr.Lộc Vật Lại - Ba Vì - Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước dùng trang trại - Đánh giá mức độ ô... HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HÀ ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI HEO NÁI MR.LỘC VẬT LẠI - BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 29/08/2018, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN