Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
NGUYỄN VĂN TĂNG
Tên đề tài:
THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH
BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú Y Lớp : K 44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 - 2016
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
NGUYỄN VĂN TĂNG
Tên đề tài:
THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH
BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú Y Lớp : K44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên HD: TS Hồ Thị Bích Ngọc
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá tình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được sự giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất về sự giúp đỡ tận tình
của cô giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn
thành báo cáo này
Qua đây tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cấp ủy, chính quyền
xã Ba Trại- Ba Vì- Hà Nội, chủ trại chăn nuôi Nguyễn Thanh Lịch- Ba Vì- Hà Nội, và các cán bộ kỹ thuật của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Văn Tăng
Trang 4ii
DANH MỤC BẢNG
Tăng
Bảng 4.1: Lịch vệ sinh khử trùng tại cơ sở 28
Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin và các chế phẩm thú y phòng bệnh cho đàn lợn của Trại 29
Bảng 4.3: Quy định khối lượng thức ăn chuồng bầu 33
Bảng 4.4: Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 34
Bảng 4.5 Kết quả công tác phục vụ sản xuất 35
Bảng 4.6 Số lượng và cơ cấu đàn lợn nái của trại 36
Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại (n =50) 36
Bảng 4.8: Một số tính trạng sinh sản của đàn lợn nái 39
Bảng 4 9: Các chỉ tiêu về lợn con của lợn nái CP 909 41
Bảng 4.10: Những bệnh thường gặp trên đàn lợn nái 42
Trang 5iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
cs: Cộng sự
KLCS : Khối lƣợng cai sữa
KLSS : Khối lƣợng sơ sinh
TTTA : Tiêu tốn thức ăn
SCĐR: Số con đẻ ra
SCĐRCS: Số con để ra còn sống
Y: Yorkshire
Nxb: Nhà xuất bản
Trang 6iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
1.3 Ý nghĩa của đề tài 1
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Cơ sở khoa học 3
2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái 3
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 18
2.2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước 18
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 23
3.3 Nội dung nghiên cứu 23
3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 23
3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi 23
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25
Trang 7v
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26
4.1.1 Công tác thú y 26
4.1.2 Công tác chăn nuôi 31
4 2 Kết quả thực hiện đề tài 36
4.2.1 Số lượng và cơ cấu đàn lợn nái của trại lợn Nguyễn Thanh Lịch 36
4.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái nuôi tại trại 36
4.2.3 Năng suất sinh sản của lợn nái nuôi tại trại 39
4.2.4 Nghiên cứu các chỉ tiêu về lợn con 41
4.2.5 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái nuôi tại trại 42
4.2.6 Đề xuất một số biện pháp để nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47
5.1 Kết luận 47
5.2 Đề nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Xuất phát từ xu thế và thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Theo dõi khả năng sản xuất và một số bệnh thường gặp
của lợn nái nuôi tại trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội”
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại trại lợn Nguyễn
Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội
- Theo dõi những bệnh thường gặp ở đàn lợn nái nuôi tại trại
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học có giá trị bổ sung thêm những hiểu biết về một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái và
các bệnh thường gặp trên lợn nái
Trang 92
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài là cơ sở thực tiễn giúp người chăn nuôi biết được quá trình sản xuất của lợn nái, các bệnh thường gặp của lợn nái từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại trong chăn nuôi và có chế độ chăm sóc hợp lý mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi
Trang 103
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái
2.2.1.1 Một số đặc điểm của cơ quan sinh dục và sinh lý sinh dục lợn cái
Một số đặc điểm của cơ quan sinh dục lợn cái
Theo Đặng Quang Nam (2002) [8], cơ quan sinh dục cái có các bộ phận sau: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo và các cơ quan sinh dục bên ngoài Cơ quan sinh dục bên trong được đỡ bằng dây chằng rộng Dây chằng này gồm những màng treo buồng trứng (đỡ buồng trứng), màng treo ống dẫn trứng (đỡ ống dẫn trứng) và màng treo tử cung (đỡ tử cung)
Buồng trứng được bọc ở ngoài bởi màng liên kết sợi chắc, bên trong chia làm 2 phần, cả 2 phần đều phát triển một thứ mô liên kết sợi xốp tạo nên một loạt chất đệm Dưới lớp màng liên kết của buồng trứng có nhiều tế bào trứng non phát triển dần thành nang trứng nguyên thủy, sau đó phát triển thành nang trứng sơ cấp và cuối cùng phát triển thành bao noãn chín Dưới tác dụng của kích tố đặc biệt là kích tố sinh dục tuyến yên, trứng chín sẽ rụng Như vậy, buồng trứng có 2 chức năng là sản sinh ra tế bào trứng và tiết ra
hormone sinh dục có ảnh hưởng tới tính biệt, tới chức năng tử cung (đặc tính
thứ cấp của con cái)
- Ống dẫn trứng (Oviductus): Ống dẫn trứng dài 15-20cm, uốn khúc
nằm ở cạnh trước dây chằng rộng Ống dẫn trứng bắt đầu ở bên cạnh buồng trứng đến đầu tử cung và được chia làm 2 phần: Phần trước tự do có hình phễu loe ra gọi là loa vòi (loa kèn) có tác dụng hứng tế bào trứng chín rụng, phần sau thon nhỏ có đường kính dài 0,2-0,3cm nối với sừng tử cung Cấu tạo ống dẫn trứng xếp từ ngoài vào trong gồm có: Màng tương mạc đến từ dây chằng rộng, lớp cơ (2 lớp: Cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài), lớp niêm mạc trong cùng có nhiều gấp nếp chạy dọc và không có tuyến
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full