Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
846,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HỘI Tên đề tài: “THEO DÕIKHẢNĂNGSẢNXUẤTVÀMỘTSỐBỆNH THƢỜNG GẶPCỦAĐÀNLỢNNÁINUÔITẠITRANGTRẠICƠNGTYPHÁT ĐẠT” KHĨA LUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Ni Thú Y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HỘI Tên đề tài: “THEO DÕIKHẢNĂNGSẢNXUẤTVÀMỘTSỐBỆNH THƢỜNG GẶPCỦAĐÀNLỢNNÁINUÔITẠITRANGTRẠICƠNGTYPHÁT ĐẠT” KHĨA LUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú Y Lớp: K45 – CNTY-N04 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013– 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốtnghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè, tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốtnghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban,các thầy giáo nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực tập, hồn thành khóaluậntốtnghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán công nhân trại lợncông tyPhát Đạt, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tàitốtnghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập trường Thái Nguyên, 10 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Trần Quang Hội ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Lịch vệ sinh khử trùng sở 33 Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho đànlợnTrại 34 Bảng 4.3: Quy định khối lượng thức ăn chuồng bầu 41 Bảng 4.4: Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 41 Bảng 4.5: Kết công tác phục vụ sảnxuất 43 Bảng 4.6:Số lượng cấu đànlợnnáitrại 44 Bảng 4.7: Mộtsố tiêu sinh lý sinh sảnđànlợnnáinuôitrại (n =48) 44 Bảng 4.8: Mộtsốtínhtrạngsinhsảncủađànlợnnái 47 Bảng 4.9: Các tiêu lợnlợnnái GF24 49 Bảng 4.10: Những bệnhthườnggặpđànlợnnáinuôitrangtrại 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng L: Landrace KLCS : Khối lượng cai sữa KLSS : Khối lượng sơ sinh TTTA : Tiêu tốn thức ăn SCĐR: Số đẻ SCĐRCS: Số để sống Y: Yorkshire Nxb: Nhà xuất iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất cở sở nơi thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Cơ sở vật chất trangtrại 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức trangtrại 2.1.1.4 Tình hình sảnxuấttrangtrại 2.2 Cơ sởkhoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợnnái 2.2.1.1 Mộtsố đặc điểm quan sinh dục sinh lý sinh dục lợn 2.2.1.2 Các tính trạng suất sinh sảnlợnnái 11 2.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sảnlợnnái 17 2.2.1.4 Mộtsố đặc điểm giống lợn tiến hành nghiên cứu 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 v Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theodõi 28 3.4.1 Các tiêu theodõi 28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác thú y chăn nuôisở thực tập 31 4.1.1 Công tác thú y 31 4.1.1.1 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 31 4.1.1.2 Cơng tác phòng trị bệnh vaccine 33 4.1.1.3.Chẩn đoán điều trị bệnh 35 4.1.2 Công tác chăn nuôi 39 4.1.2.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 39 4.1.2.2 Công tác giống 42 4.2 Kết thực đề tài 44 4.2.1 Số lượng cấu đànlợnnáitrạilợncôngtyPhátĐạt 44 4.2.2 Mộtsốđặcđiểmsinhlýsinhsảncủalợnnái nuôitrại 44 4.2.3 Năngsuấtsinhsảncủalợnnái nuôitrại 47 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn 49 4.2.5 Mộtsốbệnhthườnggặpđànlợnnáinuôitrại 50 Phần KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi I Tài liệu tiếng Việt 55 II.Tiếng Anh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi trồng trọt hailĩnh vực quan trọng nông nghiệp Việt Nam Trong đó, ngành chăn ni khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước, mà xuất thị trường giới Đặc biệt ngành chăn ni lại có ý nghĩa quan trọng nước ta nước ta có tới 70% dânsố làm nông nghiệp Trong chăn nuôi, chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước Chăn nuôilợntheo quy mơ hộ gia đình từ lâu gắn bó với người nơng dân Việt Nam Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ thịt tăng nhanh, năm gần đây, trung tâm giống doanh nghiệp, nhập giống lợn ngoại có suất cao để cải thiện chất lượng đànlợn có nước ta Rất nhiều trại chăn nuôilợntheo hướng chăn ni cơngnghiệp hình thành,tạo nên vùng chăn nuôi thâm canh lớn Nhiều tiến khoa học kỹ thuật thức ăn, giống, chăm sóc quản lý, chuồng trại áp dụng thành công Trong ngành chăn ni, chăn ni lợnnái có vai trò quan trọng Nước ta nhập số giống lợnnái ngoại Yorkshire, Landrace… để nuôi sinh sản, nhằm nâng cao số lượng chất lượng đànlợn nước ta thu kết tốt Tuy nhiên, giống lợnnáinuôitrangtrại nước ta chủ yếu nuôi sinh sản để sảnxuấtlợnthương phẩm, việc kiểm tra suất sinh sảnlợn chưa trọng Mặt khác, lợnnái dễ mắc bệnh sau đẻ như: viêm tử cung, viêm vú,… Những bệnh làm giảm sức đề kháng khả sinh sảnlợn nái, làm giảm tỷ lệ thụ thai, sữa, ảnh hưởng đến đàn Nếu bệnhnặng làm khả sinh sản, làm tăng tỷ lệ loại thải, dẫn đến giảm số lượng đànlợn nái, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõikhảsảnxuấtsốbệnhthườnggặpđànlợnnáinuôitrangtrạicôngtyPhát Đạt” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình chăn ni trangtrạilợncôngtyPhátĐạt - Xác định khả sinh sảnđànlợnnái - Xác định tỷ lệ mắc sốbệnhthườnggặpđànlợnnái biện pháp phòng trị - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôilợn tránh thiệt hại bệnh gây 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Làm rõ thông tin khả sinh sảnlợnnái - Đưa kết tỷ lệ mắc bệnhthườnggặp sau đẻ đànlợnnái phác đồ điều trị bệnh hiệu 47 trở lại Như vậy, trạinuôi dưỡng hợp lý nên sau cai sữa khoảng ngày sau động dục trở lại Khoảngcáchhailứađẻlàchỉtiêucóhệsốditruyềnrấtthấph2= (Rydhmer,1995) 0,08 [35].Chỉtiêunàyảnhhưởnglớnđếnsốlứađẻcủalợntrongnăm vàtấtnhiênảnhhưởngđếnnăngsuấtsinhsảncủalợnmẹ,ảnhhưởngrõrệt đếnhiệuquảkinhtế củangườichănnuôi.Mongnuốncủangườichănnuôilà ngắnkhoảngcáchhailứađẻ, tăngsố lượnglợncon rút đượccaisữatronglứa vàtrongnăm Kếtquảtrênbảng4.7thấy khoảng cách lứa đẻ dòng lợnnái GF24là 143,21 ngày Theo Đặng Vũ Bình, (2002) [2] cho biết khoảng cách lứa đẻ lợn Landrace 202,76 ngày, lợn Yorkshire 203,79 ngày Như kết nghiên cứu thấp so với giống 4.2.3 Năngsuấtsinhsảncủalợnnái nuôitrại Để đánh giá khả sinh sảnlợnnái GF24nuôi trạilợncôngtyPhát Đạt, tiến hành theodõi 48 lợnnái kết thu bảng sau: Bảng 4.8:Mộtsốtínhtrạngsinhsảncủađànlợnnái Chỉ tiêu STT Đơn vị tính X m X Cv (%) Sốconđẻra/ổ Con 13,67 0,32 6,07 Sốconđẻrasống đến 24h/ổ Con 12,71 0,36 9,20 Sốconđểnuôi/ổ Con 11,73 0,27 5,61 Số cai sữa/ổ Con 11,15 0,21 2,82 Sốconđẻra/ổphản độngdục,số ánhmộtphần sốlượngtrứngchínrụng tronglần trứngđượcthụtinh,sốtrứngđượcthụtinhpháttriểnthànhlợn 48 con,nóthểhiệnđượcmộtphầnkỹ thuật,phươngthứcphốigiốngvà kỹ thuật chămsócnidưỡngđànlợncủatrạichănniđó.Kếtquảtheodõivềsố conđẻra/ổthểhiệntạibảng4.8 Chỉ tiêu lợnsơ sinh trung bình 13,67 con/ổ Theo Nguyễn Thiện cs (1995) [13], cho biết lợnnái Yorkshire có sốsơ sinh sống ổ 9,38 con/ổ Theo Phan Xuân Hảo (2001) [6] tiêu Landrace 10,5 Như vậy, kết nghiên cứu lợn GF24 ni cơngtyPhátĐạt có sốsơ sinh cao Sở dĩ có kết sai khác có lẽ cơng tác phối giống chăm sóc ni dưỡng lợnnái mang thai thực đầy đủ quy trình kỹ thuật hơn, ưu lai nái GF24 trội so với giống Kết phản ánh kỹ thuật chăn nuôi giống sở chăn nuôi khác khác - Chỉtiêusốconsinhracònsốngphảnánhnhữngtácđộngbấtlợiđến đànnáitrongqtrìnhmangthai,phảnánhsựmẫncảmvàsựkhéoléocủa lợnmẹ.Nócũngphảnánh việchộlýchăm sóclợnmẹtrongqtrìnhsinhđẻ củacơsởchănni.Chỉtiêunàytheobảng4.8.Số đẻ sống đến 24h dòng lợnnái GF24là 12,71 Dòng lợn GF24có số sống đến 24h/ổ giảm so với sốsơ sinh/ổ Điều cho thấy sốsơ sinh sống đến 24h/ổ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ môi trường cao làm giảm sức rặn đẻ lợn mẹ dẫn đến tình trạng đẻ khó, lợn sinh chậm chạp nên lợn mẹ đè, dẫm phải Kết cao so với nghiên cứu số tác Đặng Vũ Bình (1999) [1] với giá trị tương ứng 9,77 9,86 con/ổ; Phùng Thị Vân (1998) [22] 9,94 10,02 con/ổ Đạt kết công tác phối giống khâu chăm sóc lợnnái mang thai trại tương đốitốt - Sốconđểnuôi/ổ: Kết theodõi cho thấy sốlợn để nuôi/ổ 11,73 0,27con/ ổ Kết thu cao nhiều tác giả 49 công bố Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] sốlợn để nuôi/ổ Landrace 9,72, Phùng Thị Vân (1998) [22] 9,35 9,73 con/ổ Đạt kết cơng tác chăm sóc lợn sau sinh trạitốt - Số cai sữa/ổ: Từ kết cho thấy số cai sữa ổ trại 11,15 0,21con/ ổ So với kết nghiên cứu tác giả khác như: Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] tiêu 7,95 con/ ổ số cai sữa ổ trại cao Điều chứng tỏ khâu vệ sinh chăm sóc lợnnáinuôitrạitốt 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn Bảng 4.9: Các tiêu lợnlợnnái GF24 TT Chỉ tiêu ĐVT Lợn (n = 678) X m X Cv (%) Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 16,830,40 13,07 Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,23 0,02 8,54 Khốilượngcaisữa/ổ Kg 70,80 0,77 8,24 Khối lượng cai sữa/con Kg 6,35 0,10 11,13 - Khối lượng sơ sinh: Khối lượng sơ sinh tiêu đánh giá khả sinh sảnlợnnái giai đoạn phát triển hoàn thiện sức khoẻ, sinh lý lợn mẹ Qua theo dõi, thấy lợnlợnnái GF24 có khối lượng sơ sinh/ổ 16,83 kg khối lượng sơ sinh/con 1,23 kg Theo Phan Xuân Hảo(2001) [6] với khối lượng lợnsơ sinh/con Landrace 1,35 kg/con Như vậy, kết thu cao nghiên cứu Theo Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004) [10] nghiên cứu lợn Yorkshire cho biết khối lượng sơ sinh/con 1,24 kg Như kết nghiên cứu chúng tơi dòng lợn GF24có khối lượng sơ sinh cao so với lợnnái Yorkshire 50 - Khối lượng cai sữa/con Qua kết theodõitrại cho biết khối lượng cai sữa/ trại 6,35 0,10kg/con Theo Phan Xuân Hảo (2001) [6] khối lượng cai sứa/ 5,38 kg/ Như kết thu qua theodõitrại tương đối cao Điều chứng tỏ khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ trạitốt - Số cai sữa/ổ Từ kết cho thấy số cai sữa ổ trại 11,15 0,21con/ ổ So với kết nghiên cứu tác giả khác như: Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] tiêu 7,95 con/ ổ số cai sữa ổ trại cao Điều chứng tỏ khâu vệ sinh chăm sóc lợnnái ni trạitốt - Khối lượng cai sữa/ổ Qua bảng cho thấy khối lượng cai sữa/ ổ trại 70,80 0,77kg/ổ Theo Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] lợn Landrace 41,6 kg/ổ Như vậy, kết thu từ trại tương đối cao Nguyên nhân số lượng cai sữa/ổ trại cao, phẩm chất giống khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ tốt 4.2.5 Mộtsốbệnhthườnggặpđànlợnnáinuôitrại Bảng 4.10: Những bệnh thƣờng gặpđànlợnnáinuôitrạiBệnh Chỉ tiêu Viêm tử Viêm vú Khó đẻ Viêm phổi Viêm khớp cung Sốtheodõi 48 48 48 48 48 Số mắc 16 4 Tỉ lệ mắc (%) 33,33 10,41 8,33 8,33 6,25 Số khỏi bệnh 14 3 Tỉ lệ điều trị khỏi (%) 87,5 100 100 75 100 51 Kết bảng 4.10 cho thấy đànlợnnáitrạithường mắc sốbệnh như: viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ,viêm phổi viêm khớp Trong bệnh viêm tử cung cao nhất, tổng số 48 nái có 16 mắc bệnh chiếm 33,33%.Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đànlợnnáinuôitrại cao đànlợnnái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi Đây ngun nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợnnái Mặt khác, tỷ lệ lợnnái mắc bệnh viêm tử cung trại cao trường hợp lợn đẻ khó, thường áp dụng dùng biện pháp can thiệp tay, không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn Chữa trị bệnh viêm sau đẻ kéo dài, không dứt điểm làm bệnh trở thành mãn tính hay bị lại Tỷ lệ lợnnái mắc bệnh viêm vú chiếm 10,41% theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợnnái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi q trình mài nanh lợnsơ sinh chưa tốt, q trình lợn bú sữa gây tơn thương đầu núm vú lợn mẹ Hiện tượng khó đẻ chiếm 8,33% tổng số 48 theodõi nguyên nhân chủ yếu thời kỳ mang thai cho ăn thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao, đầy đủ lại không vận động nhiều làm cho lợn mẹ thường béo, thai to dẫn đến tượng khó đẻ Những lợnnái sinh sản đẻ lứa đầu thể chưa có biến đổi thích hợp cho việc sinh sản nên lợn sinh sảnthường bị khó đẻ 52 Bệnh viêm phổi chiếm 8,33% trongnguyên nhân doquá trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng nuôi nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bịu nên ăn lợn hít phải từ sốbệnh khác dẫn tới viêm phổi Lợn viêm khớp chiếm tỉ lệ thấp tổng sốtheodõi tổng số 48 nái có mắc bệnh chiếm 6,25%.Do điều kiện ni dưỡng, chăm sóc tốt, thức ăn đảm bảo dinh dưỡng làm cho mẹ có sức khỏe tốt - Nhìn chung tình hình mắc bệnhlợnnái sinh sảntrại tương đối thấp, tỷ lệ mắc bệnhđàn nhỏ Các biện pháp điều trị đạt kết cao 53 Phần KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu được,trong trình thực đề tài: “Theo dõikhảsảnxuấtsốbệnhthườnggặplợnnáinuôi trangtrại côngtyPhát Đạt”chúng rút số kết luận sau: Sinh lý phát dục: + Tuổi đẻ lứa đầu lợn GF24là 355,46 ± 0,56 ngày +Thời gian động dục sau cai sữa lợn GF24là 5,25± 0,21 ngày + Thời gian mang thai lợnGF24là 114,33 ± 0,30 ngày + Khoảng cách lứa đẻ lợnGF24là 143,21 ± 0,55ngày Khả sinh sản: + Sốsơ sinh sống lợnGF24là 13,67 ± 0,32 con/ổ Lợn GF24 có sốsơ sinh sống cao + Khối lượng sơ sinh/con lợn GF24là 1,23 ± 0,02 kg/con + Số cai sữa lợn GF24là 11,15 ± 0,21 con/ổ + Khối lượng cai sữa lợn GF24 6,35± 0,10 kg/con Xét toàn diện tiêu theodõi rút kết luậnkhả sinh sảnlợn GF24như sau: + Lợn GF24có ưu điểm sức đề kháng cao + Lợn GF24có ưu điểm trội sốsơ sinh, khối lượng cai sữa mắn đẻ Tình hình mắc bệnh - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đànlợnnáinuôitrại 33,33%, bệnh viêm vú 10,41%, tượng đẻ khó 8,33%, viêm phổi 8,33% viêm khớp 6,25% Trong xảy chủ yếu bệnh viêm tử cung sốkỹ thuật đỡ đẻ chăm sóc chưa thực tốt can thiệp tay nhiều, khâu vệ sinh 54 sát trùng chuồng trại chưa đạt hiệu cao.Nên tỷ lệ viêm tử cung chiếm tỉ lệ cao 5.2.Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản giống lợn quy mô rộng hơn, thực theodõi khu vực sở chăn nuôi khác để đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đưa vào khai thác, sử dụng giống lợn cho hiệu chăn nuôi cao 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợnnái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y(1996 – 1998) NXB Nông nghiệp Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), ”Đánh giá khả sinh sảnlợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học , Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phước, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000), “Bệnh lợnnáilợn con”, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Phan Xuân Hảo (2001), “Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng lợn thịt Landrace Yorkshire với kiểu Halothan khác nhau”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Từ Quang Hiển cs(2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB Nơng Nghiệp Trương Lăng(2003), “Sổ Tay Công Tác Giống Lợn ”, NXB Đà Nẵng Đặng Quang Nam (2002), “Giáo trình giải phẫu vật ni” , NXB Nơng Nghiệp 10.Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng Nghiệp 11.Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), “Giáo trình sinh lý học vật ni”, NXB Nơng Nghiệp 56 12.Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sảnlợnnái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 2005/Tập III Số 13 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân (1995), Kết nghiên cứu công thức lợn ngoại lợn nội Việt Nam tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 – 1995, NXB Nông Nghiệp 14.Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, NXB Nông Nghiệp 15.Nguyễn Thiện, Trần Ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Thiện(1995), “ Đánh giá khả sinh sảnlợnnái Landrace” 17.Trịnh Văn Thịnh(1978), “Sổ tay chăn nuôi thú y”, NXB Nơng Nghiệp 18.Ðỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn nuôilợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt - Pháp 1994 19.Nguyễn Khắc Tích (2002),Giáo trìnhChăn ni lợn, Trường Ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 20.Hồng Văn Tiến , Trịnh Hữu Hằng , Bùi Đức Lũng , Nguyễn Tuấ n A nh, Lê Viế t Ly , Lê Văn Tho ̣ (1995), Giáo trình sinh lý gia súc , NXB Nơng nghiê ̣p, Hà Nội 21.Vũ Đình Tơn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồ ng bằ ng sồ ng Hồ ng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 22.Phùng Thị Vân (2002), “Kết chăn nuôilợn ngoại tạiTrung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu KHKT Chăn nuôi, NXB Nơng nghiệp 23.Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hồn Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sảnlợnnái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh trưởng lợnnái lai F1 (LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (Phần chăn nuôi gia súc), T.P Hồ Chí Minh 57 24.Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Kim Ngọc Trương Hữu Dũng(2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống Landrace x Yorkshire, giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc 25.Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sảnnái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôiThú y, NXB Nông nghiệp 26.La Văn Công (2016), Bệnhsảnkhoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Thâu (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) ảnh hưởng hội chứng đến suất sinh sảnlợn nái”, Tạp chí KHKT thú y, Tập XX, số 6, tr.47-52 28 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp II.Tiếng Anh 29.Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 30.Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 31.Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 32.Gerasimov V.I., Pron E.V (1997),“The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3) 33.Hancock J.L (1961), Fertilization in the pig’s journal of reproduction and 58 fertilization, pp.307- 333 34.Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 35.Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 36.Jan Gordon (1997),Controlled reproduction in pigs, CAB international 37.Legault (1985) “selection for breeds straits and individual pigs for prolificacy” journal of reproduction and feriduction efficiency 33 (cuppl) 156 – 166 38.Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7) 39.Park Y.L., J.B.Kim (1982), Evaluation of litter size of purebred and specific to breed cross produced from five breed of swine, In 2nd World congress on Genetics applied to livestock production, Vol VIII, Editorial Garsi, Madrid, pp.519- 522 40.Rydhmer L, Lunchein N and Johanson K (1995) Genetic parameters for reproduction traits in sows and relaction to performance test measurements J Anim Breed Genet 112 Pp 33-44 41.Scrofield A M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 42.Shostak, B.b (1999) “Onset of puberty and the course of sexual cycles in Danube White gilts” Animal Breeding Abstracts 1999 Vol 67 No.6 ref.3731 59 43.Smith AL., Stalder KJ., Serenius TV., et al., (2008) “Effect of weaning age on nursery pig and Sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3) 44.Stoikov; A Vassilev (2011), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez.Pp 249- 256 45.White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (2014), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 60 PHỤ LỤC MỘTSỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh Alistin Ảnh Can thiệp lúc khó đẻ Ảnh Gentamox AP Ảnh Bệnh viêm vú 61 Ảnh Bệnh viêm tử cung Ảnh Bệnh viêm khớp lợn Ảnh Heo sảy thai Ảnh Phối giống nhân tạo ... đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI CƠNG TY PHÁT ĐẠT” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú... 4.6 :Số lượng cấu đàn lợn nái trại 44 Bảng 4.7: Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái nuôi trại (n =48) 44 Bảng 4.8: Mộtsốtínhtrạngsinhsảncủađànlợnnái 47 Bảng 4.9: Các tiêu lợn lợn... Mộtsốđặcđiểmsinhlýsinhsảncủalợnnái nuôi trại 44 4.2.3 Năngsuấtsinhsảncủalợnnái nuôi trại 47 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn 49 4.2.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ