Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
665,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú Y Lớp : K 44 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú Y Lớp : K44 - CNTY Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên HD: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đƣợc giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành báo cáo Qua tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Ba Trại- Ba Vì- Hà Nội, chủ trại chăn ni Nguyễn Thanh Lịch- Ba Vì- Hà Nội, cán kỹ thuật công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Tăng ii DANH MỤC BẢNG Tăng Bảng 4.1: Lịch vệ sinh khử trùng sở 28 Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho đàn lợn Trại 29 Bảng 4.3: Quy định khối lƣợng thức ăn chuồng bầu 33 Bảng 4.4: Quy định khối lƣợng thức ăn chuồng đẻ 34 Bảng 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.6 Số lƣợng cấu đàn lợn nái trại 36 Bảng 4.7: Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái nuôi trại (n =50) 36 Bảng 4.8: Một số tính trạng sinh sản đàn lợn nái 39 Bảng 9: Các tiêu lợn lợn nái CP 909 41 Bảng 4.10: Những bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng L: Landrace KLCS : Khối lƣợng cai sữa KLSS : Khối lƣợng sơ sinh TTTA : Tiêu tốn thức ăn SCĐR: Số đẻ SCĐRCS: Số để sống Y: Yorkshire Nxb: Nhà xuất iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 18 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác thú y 26 4.1.2 Công tác chăn nuôi 31 Kết thực đề tài 36 4.2.1 Số lƣợng cấu đàn lợn nái trại lợn Nguyễn Thanh Lịch 36 4.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trại 36 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái nuôi trại 39 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn 41 4.2.5 Một số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái nuôi trại 42 4.2.6 Đề xuất số biện pháp để nâng cao khả sinh sản lợn nái 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam ngành chăn nuôi đƣợc quan tâm phát triển Trong ngành chăn ni chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Hiện thịt lợn chiếm khoảng 80% nhu cầu thịt cho tiêu dùng nƣớc Ở nƣớc ta nuôi lợn hƣớng nạc trở thành biện pháp tích cực để đáp ứng yêu cầu ngƣời tiêu thụ thịt lợn nƣớc, nhƣ phục vụ nhu cầu cho xuất Việc đánh giá suất sinh sản đòi hỏi cấp thiết ngƣời làm công tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt đƣợc cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt kỹ thuật, tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Xuất phát từ xu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi khả sản xuất số bệnh thường gặp lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội - Theo dõi bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái nuôi trại 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học có giá trị bổ sung thêm hiểu biết số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái bệnh thƣờng gặp lợn nái 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn giúp ngƣời chăn ni biết đƣợc q trình sản xuất lợn nái, bệnh thƣờng gặp lợn nái từ tìm biện pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại chăn ni có chế độ chăm sóc hợp lý mang lại hiệu cao chăn nuôi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.1.1 Một số đặc điểm quan sinh dục sinh lý sinh dục lợn Một số đặc điểm quan sinh dục lợn Theo Đặng Quang Nam (2002) [8], quan sinh dục có phận sau: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo quan sinh dục bên Cơ quan sinh dục bên đƣợc đỡ dây chằng rộng Dây chằng gồm màng treo buồng trứng (đỡ buồng trứng), màng treo ống dẫn trứng (đỡ ống dẫn trứng) màng treo tử cung (đỡ tử cung) Buồng trứng đƣợc bọc màng liên kết sợi chắc, bên chia làm phần, phần phát triển thứ mô liên kết sợi xốp tạo nên loạt chất đệm Dƣới lớp màng liên kết buồng trứng có nhiều tế bào trứng non phát triển dần thành nang trứng nguyên thủy, sau phát triển thành nang trứng sơ cấp cuối phát triển thành bao nỗn chín Dƣới tác dụng kích tố đặc biệt kích tố sinh dục tuyến yên, trứng chín rụng Nhƣ vậy, buồng trứng có chức sản sinh tế bào trứng tiết hormone sinh dục có ảnh hƣởng tới tính biệt, tới chức tử cung (đặc tính thứ cấp cái) - Ống dẫn trứng (Oviductus): Ống dẫn trứng dài 15-20cm, uốn khúc nằm cạnh trƣớc dây chằng rộng Ống dẫn trứng bắt đầu bên cạnh buồng trứng đến đầu tử cung đƣợc chia làm phần: Phần trƣớc tự có hình phễu loe gọi loa vịi (loa kèn) có tác dụng hứng tế bào trứng chín rụng, phần sau thon nhỏ có đƣờng kính dài 0,2-0,3cm nối với sừng tử cung Cấu tạo ống dẫn trứng xếp từ vào gồm có: Màng tƣơng mạc đến từ dây chằng rộng, lớp (2 lớp: Cơ vòng trong, dọc ngồi), lớp niêm mạc có nhiều gấp nếp chạy dọc khơng có tuyến 40 Số đẻ ra/ổ phản ánh phần số lƣợng trứng chín rụng lần động dục, số trứng đƣợc thụ tinh, số trứng đƣợc thụ tinh phát triển thành lợn con, thể đƣợc phần kỹ thuật, phƣơng thức phối giống kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn trại chăn ni Kết theo dõi số đẻ ra/ổ thể bảng 4.8 Chỉ tiêu lợn sơ sinh trung bình 11,48 con/ổ Theo Nguyễn Thiện cs (1995) [12], cho biết lợn nái Yorkshire có số sơ sinh sống ổ 9,38 con/ổ Theo Phan Xuân Hảo (2001) [5] tiêu Landrace 10,5 Nhƣ vậy, kết nghiên cứu lợn CP 909 ni trại lợn Nguyễn Thanh Lịch có số sơ sinh cao Sở dĩ có kết sai khác nhƣ có lẽ cơng tác phối giống nhƣ chăm sóc ni dƣỡng lợn nái mang thai đƣợc thực đầy đủ quy trình kỹ thuật hơn, ƣu li nái CP 909 trội so với giống Kết phản ánh đƣợc kỹ thuật chăn nuôi giống sở chăn nuôi khác khác - Chỉ tiêu số sinh sống phản ánh tác động bất lợi đến đàn nái trình mang thai, phản ánh mẫn cảm khéo léo lợn mẹ Nó phản ánh việc hộ lý chăm sóc lợn mẹ q trình sinh đẻ sở chăn nuôi Chỉ tiêu theo bảng 4.8 Số đẻ sống đến 24h dòng lợn nái CP 909 10,76 Dòng lợn CP 909 có số cịn sống đến 24h/ổ giảm so với số sơ sinh/ổ Điều cho thấy số sơ sinh sống đến 24h/ổ chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ môi trƣờng cao làm giảm sức rặn đẻ lợn mẹ dẫn đến tình trạng đẻ khó, lợn sinh khơng đƣợc khỏe chậm chạp nên lợn mẹ đè, dẫm phải Kết cao so với nghiên cứu số tác giả nhƣ Đặng Vũ Bình (1999) [1] với giá trị tƣơng ứng 9,77 9,86 con/ổ; Phùng Thị Vân (1998) [21] 9,94 10,02 con/ổ Đạt đƣợc kết công tác phối giống nhƣ khâu chăm sóc lợn nái mang thai trại tƣơng đối tốt 41 - Số để nuôi/ổ: Kết theo dõi cho thấy số lợn để nuôi/ổ 10,76 0,23 con/ ổ Kết thu đƣợc cao nhiều tác giả công bố nhƣ Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] số lợn để ni/ổ Landrace 9,72, Phùng Thị Vân (1998) [21] 9,35 9,73 con/ổ Đạt đƣợc kết công tác chăm sóc lợn sau sinh trại tốt - Số cai sữa/ổ: Từ kết cho thấy số cai sữa ổ trại 10,22 0,22 con/ ổ So với kết nghiên cứu tác giả khác nhƣ: Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] tiêu 7,95 con/ ổ số cai sữa ổ trại cao Điều chứng tỏ khâu vệ sinh chăm sóc lợn nái ni trại tốt 4.2.4 Nghiên cứu tiêu lợn Bảng 9: Các tiêu khối lƣợng lợn lợn nái TT Chỉ tiêu ĐVT Lợn (n = 538) Cv (%) Khối lƣợng sơ sinh/ổ Kg 17,410,39 15,82 Khối lƣợng sơ sinh/con Kg 1,62 0,01 9,7 Khối lƣợng cai sữa/ổ Kg Khối lƣợng cai sữa/con Kg 61,6 1,38 6,04 0,04 15,66 16,46 - Khối lƣợng sơ sinh: Khối lƣợng sơ sinh tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái giai đoạn phát triển hoàn thiện sức khoẻ, sinh lý lợn mẹ Qua theo dõi, thấy lợn lợn nái CP909 có khối lƣợng sơ sinh/ổ 17,41 kg khối lƣợng sơ sinh/con 1,62 kg Theo Phan Xuân Hảo (2001) [5] với khối lƣợng lợn sơ sinh/con Landrace 1,35 kg/con Nhƣ vậy, kết thu đƣợc cao nghiên cứu Theo Trần Văn Phùng Hà Thị Hảo (2004) [9] nghiên cứu lợn Yorkshire cho biết khối lƣợng sơ sinh/con 1,24 kg Nhƣ kết nghiên 42 cứu chúng tơi dịng lợn CP 909 có khối lƣợng sơ sinh cao so với lợn nái Yorkshire - Khối lƣợng cai sữa/con Qua kết theo dõi trại cho biết khối lƣợng cai sữa/ trại 6,04 0,04 kg/con Theo Phan Xuân Hảo (2001) [5] khối lƣợng cai sứa/ 5,38 kg/ Nhƣ kết thu đƣợc qua theo dõi trại tƣơng đối cao Điều chứng tỏ khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ trại tốt - Khối lƣợng cai sữa/ổ Qua bảng cho thấy khối lƣợng cai sữa/ ổ trại 61,60 1,38 kg/ổ Theo Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [3] lợn Landrace 41,6 kg/ổ Nhƣ vậy, kết thu đƣợc từ trại tƣơng đối cao Nguyên nhân số lƣợng cai sữa/ổ trại cao, phẩm chất giống khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ tốt 4.2.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại Bảng 4.10: Những bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái Bệnh Viêm Khó Sẩy Rặn đẻ Viêm Viêm tử cung đẻ thai yếu phổi khớp Số theo dõi 100 100 100 100 100 100 Số mắc 82 10 Tỷ lệ mắc (%) 82,0 4,0 7,0 9,0 10,0 3,0 Số điều trị khỏi 80 37 Tỉ lệ điều trị khỏi (%) 97,56 100,0 100,0 100,0 80,0 100,0 Chỉ tiêu Chúng theo dõi, phân tích nguyên nhân gây bệnh với cán trại thực hành điều trị số bệnh nhƣ sau: Hiện tƣợng khó đẻ: qua bảng 4.10 cho thấy tổng số 100 theo dõi mắc bệnh chiếm tỷ lệ 4,0% 43 - Nguyên nhân: chủ yếu thời kỳ mang thai đƣợc cho ăn thức ăn có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, đầy đủ lại khơng đƣợc vận động nhiều làm cho lợn mẹ thƣờng béo, thai to dẫn đến tƣợng khó đẻ hững lợn nái sinh sản đẻ lứa đầu thể chƣa có biến đổi thích hợp cho việc sinh sản nên lợn sinh sản thƣờng bị khó đẻ - Triệu chứng: triệu chứng lâm sàng tƣợng khó đẻ từ lợn mẹ vỡ ối từ lâu mà không thấy lợn khoảng thời gian thứ đến thứ hai lâu mẹ có biểu rặn liên tục - Biện pháp can thiệp: biện pháp phòng với sinh sản lứa đầu, phát có biểu chuẩn bị cho việc sinh sản thƣờng dùng thuốc Lutalyse 2ml/con theo dõi khoảng - mà khơng thấy lợn ra,lúc tiến hành phƣơng pháp ngoại khoa dùng tay móc thao Sau móc thai ngồi hết, chúng tơi tiêm OTC - VET LA 20% có thành phần Oxytetracylin 1ml/15 kg thể trọng thuốc có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ Bệnh viêm tử cung: qua bảng 4.10 cho thấy 100 theo dõi có 82 mắc chiếm tỷ lệ 82,0% - Nguyên nhân: lợn nái trại sau sinh đƣợc vận động, phận sinh dục lợn nái sau sinh chƣa thật đƣợc vệ sinh sẽ, bên cạnh số nái đẻ khơng bình thƣờng tƣ thai khơng thuận phải can thiệp tay, tránh đƣợc sây sát gây viêm nhiễm đƣờng sinh dục sau lợn mẹ đẻ xong thai không hết nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung - Triệu chứng: Con vật sốt, ăn bỏ ăn, giảm lƣợng sữa, từ quan sinh dục chảy hỗn dịch mủ mầu trắng đục, âm hộ sƣng đỏ, mùi khó chịu, xung quanh hốc ẩm, ln dính đầy dịch viêm 44 - Điều trị: Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc Han In - dox 10% Bên cạnh tiêm thuốc Vetrimoxin, tiêm bắp 1ml/10 kg thể trọng, điều trị - ngày Bệnh sẩy thai: qua bảng 4.10 cho thấy 100 theo dõi có bị sảy thai, chiếm tỷ lệ 7,0% - Nguyên nhân: chủ yếu tác động giới chuyển từ lồng sang lồng khác, lợn cắn nhau, lợn trƣợt chân ngã đặc biệt kế phát hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản - Biện pháp điều trị: sau lợn bị sảy thai tiến hành tiêm 2ml Lutalyse cho con; thuốc có tác dụng co bóp đẩy chất bẩn tử cung ngoài, đồng thời tiêm Oxytetracylin 10ml chống viêm Kết điều trị khỏi 100% Bệnh viêm phổi: qua bảng 4.10 ta thấy 100 theo dõi có 10 bị chiếm tỷ lệ 10,0% - Nguyên nhân: trình vệ sinh chuồng ni chƣa đƣợc tốt, khơng khí chuồng nuôi nhiều bịu bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bịu nên ăn lợn phải hít từ số bệnh khác dẫn tới viêm phổi - Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi thể bên nhƣ: lợn ăn, ủ rũ sốt nhẹ, lợn thở nhanh thở thể bụng sờ tay vào gốc tay nóng - Biện pháp điều trị: tiến hành điều trị thuốc Clamoxyl LA có thành phần Amoxillin với liều 1ml/10 kg thể trọng, liệu trình - ngày, kết hợp với vitamin C: 1ml/10 kg thể trọng, lần/ngày, tỷ lệ điều trị khỏi 80,0% Viêm khớp: qua bảng 4.10 ta thấy tổng số 100 theo dõi có mắc bệnh chiếm tỷ lệ 3,0% 45 - Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm khớp lợn nái lợn nái đƣợc nuôi nhốt nhiều, không đƣợc vận động nhiều nên khả hấp thu Ca P kém, đồng thời mang thai nhu cầu Ca, P bào thai lớn mà thức ăn phải đảm bảo đủ hàm lƣợng Ca P nên phải huy động Ca, P từ xƣơng số bệnh khác kế phát,vi khuẩn truyền theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp - Biện pháp điều trị: Chúng dùng thuốc Hanmonyl LA để điều trị với liều lƣợng 1ml/10 kg thể trọng,liệu trình ngày liên tục Đồng thời trình điểu trị không cho lợn nằm lâu, thƣờng xuyên đuổi lợn không cho lợn vận động, đứng dậy Với bệnh viêm khớp không khỏi thƣờng bị nặng khơng để tự loại thải - Nhìn chung tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản trại tƣơng đối thấp, tỷ lệ mắc bệnh đàn nhỏ Các biện pháp điều trị đạt kết cao 4.2.6 Đề xuất số biện pháp để nâng cao khả sinh sản lợn nái Qua thực chăn nuôi trại đƣa số đề xuất sau: - Số để lại ni ghép đàn nái có thời gian đẻ gần nhau, mặt không bị loại bớt nái đẻ đông con, mặt khác để nái đẻ khơng phí thời gian ni con, đồng thời không loại lợn sinh cịn sống ni đƣợc nhƣng loại thải Phải theo dõi động dục lợn nái chặt chẽ hơn; Xem xét lại thời gian phối giống; Xem xét lại chất lƣợng tinh đực phối giống; Đồng thời với biện pháp trên, ngƣời chăn nuôi phải chăm sóc nái có chửa tốt để khơng đẻ non sẩy thai - Rút ngắn khoảng cách lứa đẻ số công việc cụ thể: + Không kéo dài thời gian cai sữa + Theo dõi sát động dục sau cai sữa để phối giống kịp thời nhằm 46 tăng tỷ lệ thụ thai, hạn chế phối tỷ lệ không thụ thai xuống thấp + Chăm sóc tốt đàn nái ni con, tập cho lợn ăn sớm tuần tuổi thứ hai để lợn mẹ hao mòn - Phải xây dựng tiêu chí để loại thải lứa, có nhƣ giữ đƣợc chất lƣợng nái ổn định 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu đƣợc,trong trình thực đề tài: “Theo dõi khả sản xuất số bệnh thường gặp lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội”chúng rút đƣợc số kết luận sau: - Sinh lý phát dục: + Tuổi đẻ lứa đầu lợn CP 909 356,2 ± 0,41 ngày +Thời gian động dục sau cai sữa lợn CP 909 5,26 ± 0,29 ngày + Thời gian mang thai lợn CP 909 114,76 ± 0,15 ngày + Khoảng cách lứa đẻ lợn CP 909 141,02 ± 0,32 ngày - Khả sinh sản: + Số sơ sinh sống lợn CP 909 10,76 ± 0,23 con/ổ Lợn CP 909 có số sơ sinh sống cao + Khối lƣợng sơ sinh/con lợn CP 909 1,62 ± 0,01 kg/con + Số cai sữa lợn CP 909 10,76 ± 0,23 con/ổ + Khối lƣợng cai sữa lợn CP 909 6,04 ± 0,04 kg/con Xét toàn diện tiêu theo dõi rút kết luận khả sinh sản lợn CP 909 nhƣ sau: + Lợn CP 909 có ƣu điểm sức đề kháng cao + Lợn CP 909 có ƣu điểm trội số sơ sinh, khối lƣợng cai sữa mắn đẻ - Tình hình cảm nhiễm bệnh: + Lợn nái hay mắc bệnh viêm tử cung, viêm khớp, viêm phổi, tƣợng khó đẻ, sảy thai 48 Kết luận bệnh lợn nái có nguyên nhân thời tiết nắng nóng làm sức đề kháng lợn giảm, thời tiết thay đổi đột ngột, trời mƣa kéo dài chuồng ẩm ƣớt, công tác vệ sinh kém, thay đổi thức ăn, 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trƣởng sinh sản giống lợn quy mô rộng hơn, thực theo dõi khu vực sở chăn nuôi khác để đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đƣa vào khai thác, sử dụng giống lợn cho hiệu chăn nuôi cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y(1996 – 1998) NXB Nơng nghiệp Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), ”Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học , Trƣờng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2001), “Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng lợn thịt Landrace Yorkshire với kiểu Halothan khác nhau”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơ Thị Hốn (2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB Nông Nghiệp Trƣơng Lăng(2003), “Sổ Tay Công Tác Giống Lợn ”, NXB Đà Nẵng Đặng Quang Nam (2002), “Giáo Trình Giải Phẫu Vật Ni” , NXB Nơng Nghiệp Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng Nghiệp 10.Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), “Giáo Trình Sinh Lý Học Vật Nuôi”, NXB Nông Nghiệp 50 11.Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III Số 12 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân (1995), Kết nghiên cứu công thức lợn ngoại lợn nội Việt Nam tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 – 1995, NXB Nông Nghiệp 13.Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14.Nguyễn Thiện, Trần Ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện (1995), “ Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace” 16.Trịnh Văn Thịnh(1978), “Sổ tay chăn nuôi thú y”, NXB Nông Nghiệp 17.Ðỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn ni lợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nơng nghiệp Việt - Pháp 1994 18.Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trƣờng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19.Hoàng Văn Tiến , Trịnh Hữu Hằng , Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấ n Anh , Lê Viế t Ly , Lê Văn Tho ̣ (1995), Giáo trình sinh lý gia súc , NXB Nông nghiê ̣p, Hà Nội 20.Vũ Đình Tơn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồ ng bằ ng sờ ng Hờ ng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 21.Phùng Thị Vân (1998), “Kết chăn nuôi lợn ngoại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu KHKT Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 22.Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàn Thị Phi Phƣợng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh trưởng lợn nái lai F1 (LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (Phần chăn ni gia súc), T.P Hồ Chí Minh 51 23.Phùng Thị Vân, Hoàng Hƣơng Trà, Lê Kim Ngọc Trƣơng Hữu Dũng(2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống Landrace x Yorkshire, giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hưởng chế độ ni tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc 24.Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôiThú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 25 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 26.Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 27.Gerasimov V.I., Pron E V (4030), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 28.Gerasimov V.I., Pron E.V (1997), “The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3) 29.Hancock J.L (1961), Fertilization in the pig’s journal of reproduction and fertilization, pp.307- 333 30 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 31.Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 32.Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international 52 33.Legault (1985) “selection for breeds straits and individual pigs for prolificacy” journal of reproduction and feriduction efficiency 33 (cuppl) 156 – 166 34.Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7) 35.Park Y.L., J.B.Kim (1982), Evaluation of litter size of purebred and specific to breed cross produced from five breed of swine, In 2nd World congress on Genetics applied to livestock production, Vol VIII, Editorial Garsi, Madrid, pp.519- 522 36 Rydhmer L, Lunchein N and Johanson K (1995) Genetic parameters for reproduction traits in sows and relaction to performance test measurements J Anim Breed Genet 112 Pp 33-44 37 Scrofield A M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 38.Stoikov; A Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez 39 White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (1991), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 53 PHỤ LỤC 54 ... ? ?Theo dõi khả sản xuất số bệnh thường gặp lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại – Ba Vì – Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch xã Ba. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TĂNG Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH BA TRẠI – BA VÌ – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... sinh sản lợn nái nuôi trại Để đánh giá khả sinh sản lợn nái CP 909 nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, tiến hành theo dõi 50 lợn nái kết thu đƣợc bảng sau: Bảng 4.8: Một số tính trạng sinh sản đàn lợn