Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN NGỌC NGÀ Ủ PHÂN LỤC BÌNH TƯƠI VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LỤC BÌNH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LAN HỒ ĐIỆP( Phalaenopsis amabilis ) Chuyên ngành: Cảnh Quan & Kỹ thuật Hoa Viên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẩn: Ths TRƯƠNG THỊ CẨM NHUNG Tp Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, xin dành lời cảm ơn chân thành gởi đến cô Trương Thị Cẩm Nhung, thầy Đinh Quang Diệp, thầy Phạm Cơng Bình người tận tình hướng dẩn, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm q báo cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Môi trường – Tài nguyên, môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên, thầy chủ nhiệm Võ Văn Đông, tất thầy cô môn Cảm ơn tất bạn lớp Cảnh quan 34, anh chị khóa trước tạo điều kiện thật tốt cho tơi hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn Cha Mẹ chị Ngọc hổ trợ truyền cho tơi khát vọng, niềm tin Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên thực tập Nguyễn Ngọc Ngà ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu "Ủ phân lục bình tươi đánh giá ảnh hưởng phân lục bình lên sinh trưởng lan Hồ điệp ( Phalaenopsis amabilis) " tiến hành huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang, thời gian từ 01/01/2012 đến 01/06/2012 Đề tài tiến hành với thí nghiệm : Thí nghiệm : Ủ phân lục bình tươi từ ngun liệu lục bình tươi Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định nồng độ EM pha loãng thời gian tưới EM để ủ phân lục bình tươi tốt nhất, nhằm thu sản phẩm phân hữu có giá trị dinh dưỡng cao Thí nghiệm tiến hành xã Xuân Đông – huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang từ ngày 01/01/2012 đến ngày 15/02/2012, thí nghiệm bố trí với nghiệm thức : T1 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 100 lần + 7ngày EM tưới lần T2 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 200 lần + 7ngày EM tưới lần T3 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 300 lần + 7ngày EM tưới lần T4 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha lỗng 100 lần + 14ngày EM tưới lần T5 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 200 lần + 14ngày EM tưới lần T6 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 300 lần + 14ngày EM tưới lần Kết cho thấy : Sau 30 ngày ủ xác lục bình phân hủy gần hồn tồn, tồn thân rể lục bình chuyển sang màu nâu đen, mùi hôi giảm đáng kể, mức độ phân hủy nghiệm thức có khác Trong đó, nghiệm thức T1, T2, T4 màu xanh dịp lục mất, có màu nâu đen, có mùi nồng nghiệm thức T1 tích dung dịch lục bình sau ủ lớn (18,5 lít) Trong q trình ủ bổ iii sung chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM làm tăng khả phân giải chất hữu làm giảm đáng kể mùi q trình ủ sau ủ Thí nghiệm : Thử nghiệm bón loại phân lục bình sau ủ lên lan Hồ điệp ( Phalaenopsis amabilis) Thí nghiệm tiến hành nhằm thử nghiệm bón loại phân lục bình sau ủ lên lan Hồ điệp Thí nghiệm tiến hành xã Xuân Đông – huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang từ ngày 15/02/2012 đến ngày 01/06/2012 -Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên, hai yếu tố gồm: -Yếu tố A: nồng độ phân lục bình sau ủ có mức (10% 20%) -Yếu tố B: loại phân lục bình ủ từ thí nghiệm Kết cho thấy: Mức độ ảnh hưởng dung dịch lục bình đến sinh trưởng lan cao phân đối chứng Trong đó, nghiệm thức phun phân lục bình P10(20% Phân T4[T4 : 20 kg lục bình tươi băm + Nồng độ EM pha loãng 100 lần + 14ngày EM tưới lần]), cho kết cao khác biệt so với nghiệm thức lại Và sau thí nghiệm, nghiệm thức T4 (thí nghiệm 1) nghiệm thức P10 (thí nghiệm 2) đáp ứng mục tiêu đưa đề tài iv MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TRANG T ỰA……………………….…………………………………………….……i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .xi DANH SÁCH CÁC CHỬ VIẾT TẮT xii Chương 1: GIỚI THIỆU…………………………………………………………… 1.2 MỤC TIÊU ,YÊU CẦU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI : 1.2.1 Mục tiêu : 1.2.2 Yêu cầu : 1.2.3 Giới hạn đề tài : Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ LỤC BÌNH : 2.1.1 Nguồn gốc phân bố : 2.1.2 Cơng dụng tác hại lục bình : 2.1.2.1 Công dụng : v 2.1.2.2 Tác hại : 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng lục bình : 2.2 TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM EM : 2.3 TỔNG QUAN VỀ LAN HỒ ĐIỆP( Phalaenopsis amabilis): 2.3.1 Nguồn góc đặc điểm : 10 2.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh với lan Hồ Điệp : 10 2.3.2.1 Nhiệt độ : 10 2.3.2.2 Ẩm độ: 11 2.3.2.3 Ánh sáng: 11 2.3.2.4 Độ thơng thống : 12 2.3.3 Kỹ thuật chăm sóc lan Hồ Điệp : 12 2.3.3.1 Tưới nước: 12 2.3.3.2 Bón phân: 13 2.3.4 Kỹ thuật trồng Hồ Điệp: 14 2.3.4.1 Chậu, giá thể, cách trồng: 14 2.3.4.2 Cách nhân giống lan Hồ điệp: 14 2.3.4.2.1 Phương pháp học: 14 2.3.4.2.2 Phương pháp kích thích tố: 15 2.3.4.2.3 Phương pháp Griesbacil : 15 2.3.5 Sâu bệnh cách trị sâu bệnh: 15 Chýõng 3: VẬT LIỆU VÀ PHÝÕNG PHÁP THÍ NGHIỆM… ….……………17 3.1 Nội dung nghiên cứu: ………………………………………………………… 17 vi 3.2 Thí nghiệm : Ủ phân lục bình tươi từ nguyên liệu lục bình tươi : 17 3.2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm : 17 3.2.2 Vật liệu phương pháp thí nghiệm : 17 3.2.2.1 Vật liệu : 17 3.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm : 17 3.2.3 Các tiêu theo dõi : 18 3.3 Thí nghiệm : Thử nghiệm bón loại phân lục bình sau ủ lên lan Hồ điệp( Phalaenopsis amabilis) 20 3.3.1 Địa điểm : 21 3.3.2 Thời gian : 21 3.3.4 Vật liệu : 23 3.3.5 Phương pháp thí nghiệm : 23 3.3.6 Ti ến h ành thí nghiệm:…………………………………………………….25 3.3.7 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thí nghiệm : Ủ phân lục bình tươi từ nguyên liệu lục bình tươi : 26 4.2 Thí nghiệm : Thử nghiệm bón loại phân lục bình sau ủ lên lan Hồ điệp ( Phalaenopsis amabilis) 28 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều dài tốc độ tăng trưởng chiều dài lan Hồ điệp : 28 4.2.1.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lan Hồ điệp : 28 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài lan Hồ điệp………………………31 vii 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều rộng tốc độ tăng trưởng chiều rộng lan Hồ điệp : 33 4.2.2.1 Động thái tăng trưởng chiều rộng lan Hồ điệp: 33 4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều rộng lan Hồ điệp: 36 4.2.3 Động thái tăng trưởng diện tích tốc độ tăng trưởng diện tích lan Hồ điệp : 38 4.2.3.1 Động thái tăng trưởng diện tích lan Hồ điệp: 38 4.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng diện tích lan Hồ điệp: 41 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Thí nghiệm : Ủ phân lục bình tươi từ nguyên liệu lục bình tươi : 45 5.1.2 Thí nghiệm : Thử nghiệm bón loại phân lục bình sau ủ lên lan Hồ điệp( Phalaenopsis amabilis) 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng từ phân ủ lục bình( tính theo % vật chất khơ ) Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng loại phân ủ: Bảng 2.3: Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng lục bình: Bảng 3.1: Tỷ lệ phối trộn cụ thể lục bình tươi, nước, EM 18 Bảng 3.2: Sơ đồ tiến hành thí nghiệm: 20 Bảng 3.3: Các yếu tố khí hậu Tiền Giang 21 Bảng 3.4: Pha phân lục bình 23 Bảng 4.1 : Thành phần xác,nước lục bình sau ủ 26 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều dài lan Hồ điệp 28 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng chiều dài (cm/tháng) 31 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều rộng lan Hồ điệp 33 Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng chiều rộng 36 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng diện tích lan Hồ điệp 38 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trưởng diện tích : 42 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài (cm/20ngày):…… ……………31 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng (cm/20ngày) : 37 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng diện tích (cm2/20ngày) :Error! Bookmark not defined x P 11 2,46031 XXXX P5 2,54965 XXX P8 2,78399 XX P 12 3,00826 X P 10 3,02106 X Bảng ANOCOVA ngày 30/04/2012 Analysis of Variance for T3 - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -COVARIATES T0 43,7193 43,7193 77,90 0,0000 MAIN EFFECTS A:Nghiem Thuc 20,5314 RESIDUAL 28,6221 12 51 1,71095 3,05 0,0027 0,561218 -TOTAL (CORRECTED) 104,894 64 -All F-ratios are based on the residual mean square error So sánh nghiệm thức ngày 30/04/2012 Multiple Range Tests for T3 by Nghiem Thuc -Method: 95,0 percent Duncan Nghiem Thuc Count LS Mean Homogeneous Groups -P7 1,97818 X P6 2,01583 X P3 2,30955 XX P0 2,63465 XXX P9 2,65694 XXX P4 2,72424 XXX P 11 2,7669 XXX P2 2,87391 XXX P1 2,94145 XXX P5 2,94758 XXX P8 3,33612 XXX P 12 3,50108 XX P 10 4,11909 X Bảng ANOCOVA ngày 20/05/2012 Analysis of Variance for T4 - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -COVARIATES T0 46,4295 46,4295 35,71 0,0000 MAIN EFFECTS A:Nghiem Thuc 54,3056 RESIDUAL 66,3017 12 51 4,52547 3,48 0,0009 1,30003 -TOTAL (CORRECTED) 164,128 64 -All F-ratios are based on the residual mean square error So sánh nghiệm thức ngày 20/05/2012 Multiple Range Tests for T4 by Nghiem Thuc -Method: 95,0 percent Duncan Nghiem Thuc Count LS Mean Homogeneous Groups -P7 2,52753 X P6 2,60679 X P3 3,12912 XX P 11 3,18433 XX P9 3,23287 XX P0 3,3921 XX P5 3,40533 XX P4 3,77263 XX P8 3,83422 XX P2 4,15004 XX P 12 4,16327 XX P1 4,45646 X P 10 6,29721 X Một số hình ảnh thí nghiệm : Hình a1: Phalaenopsis amabilis ni cấy mơ Hình a2: Chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM Hình b: Xử lý nguyên liệu lục bình Hình c: Lục bình sau 14 ngày ủ Hình d: Lục bình sau tháng ủ Hinh e: Tách xác dung dịch lục binh Hình f: Trồng lan Hình g: Lan sau thí nghiệm ... chỗ đậm màu ta phải phun thuốc Physan 20, Nacossan, Kasumin (dùng 2cc/lit), hay Starner (3g/lit) ngay,cứ 5-7 ngày lần mùa mưa 1015 ngày lần vào mùa nắng Nếu rễ bị thối, ta phải dùng kéo dao khử