1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tính kháng thuốc của vi khuẩn lao phân lập từ bệnh nhân lao điều trị bằng isoniazid và đánh giá ảnh hưởng của gen NAT2 của bệnh nhân lao đến tính kháng thuốc isoniazid

70 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO PHÂN LẬP TỪ BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ BẰNG ISONIAZID VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA GEN NAT2 CỦA BỆNH NHÂN LAO ĐẾN TÍNH KHÁNG THUỐC ISONIAZID LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO PHÂN LẬP TỪ BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ BẰNG ISONIAZID VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA GEN NAT2 CỦA BỆNH NHÂN LAO ĐẾN TÍNH KHÁNG THUỐC ISONIAZID Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Thơm TS Phạm Thế Hải Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy Cô, nhà trường, quan, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thơm, TS Phạm Thế Hải người Thầy tận tình hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Lê Thị Luyến - chủ nhiệm đề tài, ThS Lê Anh Tuấn - nghiên cứu sinh đề tài Nghị định thư hợp tác nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Liverpool - Vương quốc Anh (Mã số HNQT/SPĐP/01.06), tạo điều kiện để tham gia nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, nhà khoa học hội đồng chấm đề cương luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn tới Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Thầy Cô Bộ môn Vi sinh - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các cán Bộ môn Y Dược học sở, Ban lãnh đạo Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; bác sĩ nhân viên Bệnh viện Phổi Trung ương tạo điều kiện tốt cho q trình hồn thành luận văn Sự biết ơn gia đình bạn bè ln sát cánh động viên khích lệ tơi Cuối tơi xin gửi lời tri ân tới bệnh nhân tham gia vào nhóm nghiên cứu, đóng góp bệnh nhân giúp tơi có thành cơng Hà Nội, ngày tháng Nguyễn Thị Thu Hà năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vi khuẩn lao 1.1.1 Hình thể, cấu trúc 1.1.2 Khả gây bệnh 1.1.3 Nuôi cấy vi khuẩn lao 1.2 Thuốc điều trị lao lao kháng thuốc 1.2.1 Thuốc điều trị lao phân loại lao kháng thuốc .6 1.2.2 Tính kháng thuốc vi khuẩn lao 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước tính kháng thuốc vi khuẩn lao 1.3 Isoniazid điều trị lao 10 1.3.1 Dược lý chuyển hóa Isoniazid .10 1.3.2 Gen liên quan đến chuyển hóa Isoniazid bệnh nhân lao 12 1.4 Đặc điểm gen NAT2 đa hình gen NAT2 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.1.1 Dụng cụ, trang thiết bị .16 2.1.2 Hóa chất, mơi trường .16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cỡ mẫu 17 2.3.2 Thu thập mẫu bệnh phẩm 18 2.3.3 Quy trình ni cấy đờm mơi trường lỏng BACTEC MGIT 18 2.3.4 Phương pháp kháng sinh đồ cho thuốc chống lao hàng 20 2.3.5 Phân tích kiểu gen NAT2 để xác định kiểu hình acetyl hóa isoniazid 26 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu .27 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu y học .28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Tính kháng thuốc vi khuẩn lao thuốc kháng lao hàng 29 3.1.1 Đặc điểm chung quần thể bệnh nhân nghiên cứu .29 3.1.2 Tình hình kháng thuốc chống lao hàng bệnh nhân lao phổi .32 3.2 Tỷ lệ phân bố kiểu gen NAT2 người bệnh lao mối ảnh hưởng đến tính kháng thuốc Isoniazid 40 3.2.1 Kết tối ưu quy trình phân tích NAT2 .40 3.2.2 Tỷ lệ phân bố kiểu gen NAT2 người bệnh lao 42 3.2.3 Mối liên quan đa hình kiểu gen NAT2 tình hình kháng INH 47 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhận định kết nuôi cấy MGIT 19 Bảng 2.2: Nồng độ thuốc ngưỡng kháng thuốc kháng lao hàng môi trường đặc 22 Bảng 2.3: Hướng dẫn pha dung dịch thuốc (1) 23 Bảng 2.4: Đánh giá kết vi khuẩn mọc dựa vào khuẩn lạc 25 Bảng 2.5: Đánh giá tính kháng thuốc vi khuẩn lao 25 Bảng 2.6: Thành phần tối ưu cho phản ứng nhân dòng gen NAT2 27 Bảng 3.1: Thông tin chung quần thể nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Thời gian nuôi cấy đơn vị sinh trưởng vi khuẩn lao .32 Bảng 3.3: Tỷ lệ kháng thuốc nhóm lao lao tái trị 34 Bảng 3.4: Kết kháng sinh đồ với thuốc chống lao hàng .36 Bảng 3.5: Tần số phân bố allen NAT2 nhóm lao lao tái trị 43 Bảng 3.6: Tần số phân bố kiểu gen NAT2 nhóm lao lao tái trị 44 Bảng 3.7: Mối liên quan kiểu hình chuyển hóa với thể lao 45 Bảng 3.8: Tần số kiểu hình acetyl hóa NAT2 vùng giới .46 Bảng 3.9: Mối liên quan kiểu hình chuyển hóa với tính kháng INH 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: M tuberculosis nhuộm Ziehl - Neelsen, vật kính dầu 100x .3 Hình 1.2: Hình ảnh M.tuberculosis nuôi cấy môi trường đặc [23], [59] .5 Hình 1.3: Cơ chế kháng thuốc vi khuẩn lao Hình 1.4: Chuyển hóa Isoniazid gan [39] 11 Hình 1.5: Vị trí gen NAT2 NST số 14 Hình 2.1: Sơ đồ thu mẫu luân chuyển mẫu bệnh viện 18 Hình 2.2: Hệ thống BACTEC MGIT 960 19 Hình 2.3: Kháng sinh đồ PZA 21 Hình 2.4: Chuẩn bị huyền dịch làm kháng sinh đồ đặc 24 Hình 3.1: Biểu đồ dinh dưỡng theo BMI hai nhóm bệnh nhân 31 Hình 3.2: Một số hình ảnh kết kháng sinh đồ mơi trường đặc 33 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ số thuốc kháng loại .34 Hình 3.4: Kết DNA tổng số tách chiết điện di gel agarose 1,2% .41 Hình 3.5: Kết nhân dòng gen NAT2 số mẫu theo điều kiện tối ưu 41 Hình 3.6: Kết đọc kiểu gen NAT2 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFB Vi khuẩn kháng cồn kháng axit (Acid Fast Bacilli) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) EMB Ethambutol INH Isoniazid LJ Lowenstein-Jensen MTB Vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) MDR-TB Lao đa kháng thuốc (Multi Drug Resistant Tuberculosis) MDR/RR-TB Lao đa kháng Lao kháng Rifampicin (Multi Drug Resistant - Rifampicin Resistant - Tuberculosis) MGIT Mycobacteria Growth Indicator Tube NAT2 N-Acetyltransferase RMP Rifampicin PZA Pyrazinamid SM Streptomycin SNP Đa hình đơn nucleotit (Single Nucleotide polymorphisms) XDR-TB Lao siêu kháng thuốc (Extensively Drug Resistant-Tuberculosis) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm cao, diễn biến lâm sàng phức tạp thời gian điều trị kéo dài Theo thống kê WHO (2018), với nỗ lực không ngừng toàn giới, từ năm 2000 đến 2018 ước tính có khoảng 53 triệu người phát điều trị lao giúp giảm tỷ lệ tử vong lao xuống 37% Mặc dù tập trung kiểm soát, bệnh lao 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu nguyên nhân tử vong số bệnh truyền nhiễm (trên HIV) Việt Nam điểm nóng bệnh lao, đứng thứ 14 số 30 nước có gánh nặng cao lao (WHO, 2018) Năm 2017, tổng số trường hợp mắc lao báo cáo Việt Nam 105.733 bệnh nhân số có khoảng 80% bệnh nhân lao phổi mắc tái nhiễm Mặc dù toàn giới, tỷ lệ mắc lao giảm khoảng 2% năm đến bệnh lao vấn đề thách thức phát triển lan rộng lao kháng thuốc Bệnh nhân mang lao kháng thuốc thường có thời gian điều trị kéo dài, tốn Ở Việt Nam theo ước tính trung bình chi phí cho bệnh nhân lao đa kháng thuốc khoảng gần 400 USD cao nhiều so với chi phí 150 USD cho bệnh nhân lao thông thường Theo thống kê WHO, toàn cầu 3,5% trường hợp lao 18% trường hợp lao tái trị có kháng Rifampicin đa kháng Rifampicin Isoniazid (MDR/RR-TB) Ở Việt Nam số ước tính tương ứng 4,1% 17% Tuy nhiên số ước tính có khoảng 32%-67% thực đánh giá tính kháng thuốc với Rifampicin (WHO, 2018) Trong thuốc chống lao hàng một, Rifampicin Isoniazid hai thuốc quan trọng phác đồ điều trị lao có Streptomycin, Ethambutol, Pyrazinamid Trong năm gần đây, tình hình kháng thuốc với loại thuốc quan tâm, báo cáo Việc tập trung vào hai thuốc quan trọng Rifampicin Isoniazid bỏ qua biến động đáng ý tình hình kháng thuốc ba thuốc Theo hướng dẫn WHO Bộ Y tế, Isoniazid dùng hầu hết đối tượng bệnh nhân lao theo tuổi, giới, phác đồ điều trị bệnh nhân lao mới, lao tái trị kể điều trị dự phòng lao Isoniazid chuyển hóa Khoa Sinh học Khoá 2016-2018 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà chậm (>70%), 30% có tỷ lệ kiểu hình chuyển hóa nhanh Ở nhóm lao mới, có phân bố đồng kiểu hình acetyl hóa NAT2, nhóm lao tái trị, tỷ lệ kiểu hình acetyl hóa nhanh thấp hẳn hai nhóm lại (16%) tương tự phân bố người châu Á nói chung thấp so với quần thể khu vực Bắc Á (40%) Đánh giá lâm sàng nghiên cứu Ma rốc (2014) 163 người dân, Guaoua cộng kiểu phổ biến gen NAT2 quần thể người Ma rốc mã hóa kiểu hình acetyl hóa chậm (72,39%) có nguy cao sử dụng thuốc điều trị lao [33] Nền tảng di truyền cho thông tin nên đưa vào việc xác định liều tối thiểu INH cần thiết để điều trị bệnh nhân lao Ma rốc, để giảm tác dụng phụ[33] Một vài nghiên cứu khảo sát tính đa dạng kiểu gen NAT2 quần thể dân tộc khác cho thấy kiểu gen NAT2 thay đổi đáng kể trình chuyển đổi từ lối sống thợ săn/du mục sang lối sống nông nghiệp/chăn nuôi, dẫn đến thay đổi chế độ ăn uống thay đổi chuyển hóa với loại xenobiotics khác [22], [31] Ví dụ, kiểu hình acetyl hóa chậm thường gặp dân tộc Tajik tần suất cao kiểu hình acetyl hóa nhanh trung gian quan sát thấy quần thể người thợ săn Tây Nam Phi ( Kung San, Bakola Pygmy, quần thể Biaka Pygmy) [37] Tương tự Ấn Độ kiểu hình acetyl hóa chậm (dựa kiểu gen) chiếm tỷ lệ cao acetyl hóa nhanh vùng mà chế độ ăn chay chiếm ưu [51] Điều làm rõ nghiên cứu cộng đồng khác cho thấy điểm khác biệt, ví dụ NAT2*7 có SNP G857A (K268R) thường xảy Nam Ấn Độ Hàn Quốc nhiều quần thể khác NAT2*5 chứa SNP T341C (I114T) gặp Hàn Quốc châu Âu, Bắc Mỹ, Ấn Độ Châu Phi [66] 3.2.3 Mối liên quan đa hình kiểu gen NAT2 tình hình kháng INH Có thể thấy, nhóm lao phổi tái trị, tỷ lệ kiểu hình acetyl hóa nhanh giảm mức đáng kể so sới nhóm lao phổi Điều đặt giả thuyết liệu kiểu hình acetyl hóa nhanh có phải yếu tố gia tăng thành công điều trị lao? Xét tỷ lệ phân bố kiểu hình acetyl hóa quần thể bệnh nhân lao Khoa Sinh học 47 Khoá 2016-2018 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà hai nhóm kháng nhạy INH nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Mối liên quan kiểu hình chuyển hóa với tính kháng INH nhóm lao lao tái trị Kiểu hình Thể lao acetyl hóa Lao Lao tái trị NAT2 (n=69) (n=56) Nhạy INH Kháng INH Nhạy INH Nhanh 23 (39,7%) (18,2%) (15,6%) Trung bình 16 (27,6%) (63,6%) 15 (46,9%) 10 (41,7%) Chậm 19 (32,8%) (18,2%) 12 (37,5%) 10 (41,7%) Xác suất χ2=5,427; p=0,089 Kháng INH (16,7%) χ2=0,153; p=0,936 Ở nhóm vi khuẩn kháng Isoniazid, kiểu hình acetyl hố trung bình chiếm cao (48,6%) thấp nhóm kiểu hình acetyl hóa nhanh (17,1%) Kiểu hình acetyl hóa nhóm vi kháng nhạy Isoniazid có phân bố đồng ba kiểu hình Trong nhóm vi khuẩn kháng Isoniazid phân tập trung cao nhóm có kiểu hình acetyl hố trung bình (48,6%) thấp nhóm có kiểu hình acetyl hóa chậm Trong nhóm lao mới, kiểu hình acetyl hóa nhanh có tỷ lệ nhạy INH (39,7%) cao nhiều so với nhóm kháng INH (18,2%); kiểu hình acetyl hóa trung bình có tỷ lệ kháng INH (63,6%) cao so với nhóm nhạy INH (27,6%) Trong nhóm lao gần khơng có khác biệt đáng kể kiểu hình acetyl hóa tỷ lệ kháng/nhạy INH Như nói tính kháng INH khơng có mối liên quan rõ ràng với tần số phân bố kiểu hình acety hóa có xu hướng gia tăng tính kháng INH nhóm kiểu hình acetyl hóa trung bình giảm tính kháng nhóm kiểu hình acetyl hóa nhanh với bệnh nhân mắc lao phổi Nghiên cứu 144 bệnh nhân lao Sotsuka cộng (2011) cho thấy kiểu hình chuyển hóa có liên quan tới nồng độ thuốc INH huyết bệnh nhân Trong nghiên cứu Sotsuka (2011), nồng độ INH trung bình sau Khoa Sinh học 48 Khoá 2016-2018 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà uống thuốc cao nhóm bệnh nhân kiểu hình acetyl hố chậm; nồng độ INH nhóm bệnh nhân chuyển hóa nhanh trung bình thấp 50% 32% so với nhóm bệnh nhân chuyển hóa chậm Tỷ lệ AcINH/INH (chỉ thị cơng suất acetyl hóa) 2,21 ± 0,95 nhóm acetyl hóa nhanh cao ba nhóm Tỷ lệ nhiễm độc gan cao bệnh nhân với kiểu hình acetyl hóa chậm thấp người có kiểu hình acetyl hố nhanh [65] Nghiên cứu 129 bệnh nhân lao Nhật Bản (2008) cho thấy kiểu hình acetyl hóa nhanh chiếm 46,5%, acetyl hóa chậm 9,3%, acetyl hóa trung gian 44,2% Đồng thời nghiên cứu cho thấy có khác biệt rõ rệt nồng độ INH thời điểm nhóm bệnh nhân có kiểu hình acetyl hóa nhanh, acetyl hóa chậm trung bình [42] Các nghiên cứu khác cho thấy có mối liên quan tương tự Kết nằm liệu tổng thể đề tài cấp nhà nước, có đánh giá mối tương quan nồng độ thuốc với kiểu hình chuyển hóa INH NAT2 Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này dừng lại báo cáo bước đầu khảo sát mối tương quan kiểu hình acetyl hóa NAT2 với liệu nhạy kháng Isoniazid vi khuẩn lao chưa thấy mối liên hệ rõ rệt (p=0,089) Tóm lại, kết luận văn đánh giá tính kháng thuốc chống lao hàng vi khuẩn lao phân lập nuôi cấy từ mẫu đờm bệnh nhân chẩn đoán lao phổi Đồng thời, luận văn đánh giá tần số phân bố kiểu gen NAT2 quần thể bệnh nhân lao lao tái trị Bên cạnh đó, luận văn xác định mối tương quan với tỷ lệ kháng INH vi khuẩn lao Khoa Sinh học 49 Khoá 2016-2018 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà KẾT LUẬN Từ kết thu trình nghiên cứu chúng tơi đến kết luận sau: Tính kháng thuốc vi khuẩn lao với thuốc chống lao hàng bệnh nhân lao phổi: + Tỷ lệ kháng thuốc chung thuốc chống lao hàng tương đối cao 39,2% Tỷ lệ kháng Streptomycin Isoniazid chiếm tỷ lệ cao đặc biệt nhóm lao phổi tái trị Lao đa kháng xuất bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị + Xuất chủng vi khuẩn kháng toàn thuốc chống lao hàng với tỷ lệ 2,4% Đa hình di truyền gen NAT2 mối liên quan tới tính kháng Isoniazid vi khuẩn lao bệnh nhân lao phổi 2.1 Đa hình di truyền gen NAT2: có đa hình di truyền gen NAT2 quần thể nghiên cứu + Có khác biệt tần số alen nhóm bệnh nhân lao phổi tái trị lao phổi mới, tần số alen (NAT*5, *6, *7) nhóm lao phổi tái trị cao so với nhóm lao phổi 2.2 Mối liên quan tới tính kháng Isoniazid + Ở bệnh nhân lao phổi mắc vi khuẩn lao nhạy INH có phân bố đồng ba loại kiểu hình acetyl hố Ở nhóm bệnh nhân lao phổi mắc vi khuẩn lao kháng Isoniazid, kiểu hình acetyl hố trung bình chiếm cao (48,6%) thấp nhóm kiểu hình acetyl hóa nhanh (17,1%) + Khơng có mối liên quan rõ ràng tần số tính kháng INH tần số phân bố kiểu hình acetyl hóa Kiểu hình acetyl hóa khơng phải yếu tố nguy cho việc mắc lao vi khuẩn kháng INH Khoa Sinh học 50 Khoá 2016-2018 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hà KIẾN NGHỊ Vi khuẩn lao phân lập bệnh nhân có tiền sử điều trị thuốc chống lao có tính kháng thuốc cao việc xác định tính kháng thuốc cho bệnh nhân lao tái trị cần thiết Những kết nghiên cứu gen NAT2 bước đệm quan để tiến hành đánh giá dược động học Isoniazid bệnh nhân lao nhằm đưa phác đồ điều trị hợp lý cho cá nhân, giảm tải tất vấn đề điều trị lao để hướng tới mục tiêu toán bệnh lao vào sau năm 2030 Khoa Sinh học 51 Khoá 2016-2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chính (2016), Thực trạng phát - chẩn đoán - điều trị quản lý bệnh nhân lao đa kháng thuốc thuộc chương trình chống lao Hà Nội giai đoạn 2011-2014, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội Viện dinh dưỡng (2006), Kết điều tra thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25-64 tuổi, truy cập ngày 27/5-2017, trang web http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-nguoi-lon/ket-qua-dieu-tra-thuacan -beo-phi-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25 64tuoi.html Bộ Y tế - Chương trình Chống lao Quốc gia (2007), Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm lao mắc lao Việt Nam, Đinh Ngọc Sỹ, chủ biên Hoàng Hà (2009), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sinh học vi khuẩn bệnh nhân lao phổi điều trị lại, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2012), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, đột biến gen rpoB, katG inhA vi khuẩn lao phổi tái phát, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Sáng Đinh Ngọc Sỹ (2011), "Lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng thuốc vi khuẩn lao bệnh nhân lao phổi tái phát", JFran Viet Pneu 2(3), tr 63-67 Lê Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi có vi khuẩn kháng đa thuốc, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Ngọc Hưng (2008), "Nghiên cứu kháng thuốc lao phổi tái phát", Tạp chí Dược học 1, tr 18-20 Chu Thị Mão Hoàng Hà (2007), "Đặc điểm lâm sàng, Xquang tính chất vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB(+) Thái Ngun", Tạp chí Thơng tin Y Dược, tr 153-158 10 Nguyễn Viết Nhung (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 11 Trường Đại học Y Hà Nội-Bộ môn Lao Bệnh phổi (2014), Bệnh học Lao, Trần Văn Sáng Lê Ngọc Hưng, ed, Nhà Xuất Y học Hà Nội, 12 Nguyễn Tuyết Phong (2008), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình chẩn đoán lao phổi bệnh viện lao phổi Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội 13 Hoàng Thị Phượng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc vi khuẩn bệnh nhân lao phổi kết hợp bệnh đái tháo đường, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Đinh Ngọc Sỹ (2011), "Chiến lược quản lý bệnh lao đa kháng thuốc Việt Nam", Tạp chí khoa học Hội Phổi Pháp - Việt 2(3), tr 40-42 15 Bộ Y tế (2009), Vi khuẩn Y học, Lê Văn Phủng, ed, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội 16 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao 2013 phương hướng hoạt động năm 2014, Chương trình chống lao Quốc Gia, chủ biên 17 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chuẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, chủ biên, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh lao, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, chủ biên, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Thái (2017), Nghiên cứu đặc điểm phân tử gen rpoB, katG vi khuẩn lao kháng đa thuốc, Luận án Tiến Sỹ Y học, Học viện Quân Y 20 Mai Văn Tuấn (2016), Sự đột biến kháng Rifampicin Isoniazid Mycobacterium Tuberculosis phân lập bệnh viện Trung ương Huế, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 21 Kruuner A cộng (2002), "Use of molecular techniques to distinguish between treatment failure and exogenous reinfection with Mycobacterium tuberculosis", Clin Infect Dis 35(2), tr 146-55 22 Toure A cộng (2016), "Prevention of isoniazid toxicity by NAT2 genotyping in Senegalese tuberculosis patients", Toxicology reports 3(826831) 23 Tverdal A (1986), "Body mass index and incidence of tuberculosis", Eur J Respir Dis 69(5), tr 355-62 24 David B cộng (2016), "Serial image analysis of Mycobacterium tuberculosis colony growth reveals a persistent subpopulation in sputum during treatment of pulmonary TB", Tuberculosis (Edinb) 98, tr 110-115 25 Chen C cộng (2001), "N-Acetyltransferase polymorphisms, cigarette smoking and alcohol consumption, and oral squamous cell cancer risk", Carcinogenesi 22(12), tr 1993-1999 26 Horton K C cộng (2016), "Sex Differences in Tuberculosis Burden and Notifications in Low- and Middle-Income Countries: A Systematic Review and Meta-analysis", PLoS Med 13(9), tr e1002119 27 Pheiffer C cộng (2008), "Time to detection of Mycobacterium tuberculosis in BACTEC systems as a viable alternative to colony counting", Int J Tuberc Lung Dis 12(7), tr 792-8 28 Tu D, Zhang L Su J (2000), "Resistance and efficacy of treatment in relapse pulmonary tuberculosis", Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi 23(11), tr 666-8 29 Hein DW cộng (2000), "Molecular genetics and epidemiology of the NAT1 and NAT2 acetylation polymorphisms", Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 9(1), tr 29-42 30 Podgorna E cộng (2015), "Variation in NAT2 acetylation phenotypes is associated with differences in food-producing subsistence modes and ecoregions in Africa", BMC Evolutionary Biology 15, tr 263 31 Luca F cộng (2008), "Multiple advantageous amino acid variants in the NAT2 gene in human populations", PLoS One 3(9), tr 3136 32 Windmill K F cộng (2000), "Localization of N-acetyltransferases NAT1 and NAT2 in human tissues", Toxicol Sci 54(1), tr 19-29 33 Soukaina G cộng (2014), "Distribution of allelic and genotypic frequencies of NAT2 and CYP2E1 variants in Moroccan population", BMC Genet 15, tr 156 34 Gupta V H cộng (2013), "Association of GST null genotypes with anti-tuberculosis drug induced hepatotoxicity in Western Indian population", Ann Hepatol 12(6), tr 959-65 35 Pham Thu Hang cộng (2011), Pyrazinamide resistance of Mycobacterium tuberculosis in Viet Nam in 2011, National Lung Hospital, Viet Nam 36 Cho HJ cộng (2007), "Genetic polymorphisms of NAT2 and CYP2E1 associated with anti tuberculosis drug-induced hepatotoxicity in Korean patients with pulmonary tuberculosis", Tuberculosis (Edinb) 87(6), tr 551-556 37 Mortensen HM cộng (2011), "Characterization of genetic variation and natural selection at the arylamine N-acetyltransferase genes in global human populations", Pharmacogenomics 12(11), tr 1545-1558 38 K G P Hoek cộng (2009), "Resistance to pyrazinamide and ethambutol compromises MDR/XDR-TB treatment", South African Medical Journal 99(11) 39 Kim S J cộng (2018), "Association of body mass index with incident tuberculosis in Korea", PLoS One 13(4), tr e0195104 40 Klein D J cộng (2016), "PharmGKB summary: isoniazid pathway, pharmacokinetics", Pharmacogenet Genomics 26(9), tr 436-44 41 Cegielski JP, Arab L Cornoni-Huntley J (2012), "Nutritional risk factors for tuberculosis among adults in the United States, 1971-1992", Am J Epidemiol 176(5), tr 409-22 42 Fukino K cộng (2008), "Effects of N-acetyltransferase (NAT2), CYP2E1 and Glutathione-S-transferase (GST) genotypes on the serum concentrations of isoniazid and metabolites in tuberculosis Patients", The Journal of Toxicological Sciences 33(22), tr 187-195 43 Van Doorn Hr D.H.P Kremer K, Vandenbroucke-Grauls Cm, Borgdorff Mw, Van Soolingen D (2006), "Public health impact of Isoniazid-resistant Mycobacterium tuberculosis strains with mutation at amino-acid position 315 of katG:a decade of experience in The Netherlands", Clin Microbiol Infect 12, tr 769-775 44 Stanley L (2008), "Update on the pharmacogenetics of NATs: structural considerations", Pharmacogenomics 9(11), tr 1673-1693 45 Teixeira R L cộng (2011), "Genetic polymorphisms of NAT2, CYP2E1 and GST enzymes and the occurrence of antituberculosis druginduced hepatitis in Brazilian TB patients", Mem Inst Oswaldo Cruz 106(6), tr 716-24 46 Dinh Doan Long cộng (2011), "Variability in the frequency of Single nucleotide polymorphisms of N-acetyl transferase (NAT2) gene in Vietnamese", VNU Journal of Science 27, tr 245-250 47 Majumder M cộng (2007), "Polymorphisms at XPD and XRCC1 DNA repair loci and increased risk of oral leukoplakia and cancer among NAT2 slow acetylators", International Journal of Cancer 120(10), tr 21482156 48 Moller M Hoal E G (2010), "Current findings, challenges and novel approaches in human genetic susceptibility to tuberculosis", Tuberculosis (Edinb) 90(2), tr 71-83 49 Mphahlele M cộng (2008), "Pyrazinamide resistance among South African multidrug resistant Mycobacterium tuberculosis isolates", J Clin Microbiol 46(10), tr 3459-3464 50 Ohno M cộng (2000), "Slow N-acetyltransferase genotype affects the incidence of isoniazid and rifampicin induced hepatotoxicity", Int J Tuberc Lung Dis 4(3), tr 256-261 51 Khan N, Pande V Das A (2013), "NAT2 sequence polymorphisms and acetylation profiles in Indians ", Pharmacogenomics 14(3), tr 289-303 52 N.V.Nhung cộng (2015), "The fouth national anti-tuberculosis drug resistance survey in Viet Nam", Int.J.Tubere.Lung Dis 19(6), tr 670675 53 World Health Organization (2004), Anti-tuberculosis drug resistance in the world 1999-2002, The WHO/IUATLD Global Project on Anti-tuberculosis Drug Resistance Surveillance, chủ biên, Third Global Report, Geneva 54 Wang P cộng (2016), "Isoniazid metabolism and hepatotoxicity", Acta Pharm Sin B 6(5), tr 384-392 55 American Society of Health - System Pharmacists (2018), AHFS Drug information 2018, AHFS 56 Ensembl Project (1999), truy cập ngày-2018, trang web http://asia.ensembl.org/Homo_sapiens/Variation/Population?db=core;r=8:18 399844-18400844;v=rs1801280;vdb=variation;vf=1243314 57 Wang Py cộng (2012), "NAT2 polymorphisms and susceptibility to anti-tuberculosis drug-induced liver injury: meta-analysis", Int J Tuberc Lung Dis 16(5), tr 589-595 58 Johnson R cộng (2006), "Ethambutol resistance testing by mutation detection", Int J Tuberc Lung Dis 10(1), tr 68-73 59 Mitchell J R cộng (1976), "Isoniazid liver injury: clinical spectrum, pathology, and probable pathogenesis", Ann Intern Med 84(2), tr 181-92 60 Agarwal S, Edward J B Daniel C (2010), "M.Tuberculosis on Lowenstein Jensen", Biology Image Library 61 Huang Y S cộng (2003), "Cytochrome P450 2E1 genotype and the susceptibility to antituberculosis drug-induced hepatitis", Hepatology 37(4), tr 924-30 62 Morita S cộng (1999), "Genetic polymorphisms of drugmetabolizing enzymes and susceptibility to head-and-neck squamous-cell carcinoma", Int J Cancer 80(5), tr 685-688 63 Wattanapokayakit S cộng (2016), "NAT2 slow acetylator associated with anti-tuberculosis drug induced liver injury in Thai patients", Int J Tuberc Lung Dis 20(10), tr 1364-1369 64 Jagielski T cộng (2016), "Methodological and Clinical Aspects of the Molecular Epidemiology of Mycobacterium tuberculosis and Other Mycobacteria", Clin Microbiol Rev 29(2), tr 239-90 65 Sotsuka T cộng (2011), "Association of isoniazid-metabolizing enzyme genotypes and isoniazid-induced hepatotoxicity in tuberculosis patients", In Vivo 25(5), tr 803-812 66 Hein D W (2006), "N-acetyltransferase genetic polymorphism: effects of carcinogen and haplotype on urinary bladder cancer risk", Oncogene 25(11), tr 1649-1658 67 WHO (2018), Global Tuberculossi report DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thời gian từ 3/2017 - 6/2018 STT Mã nghiên cứu Tuổi Giới tính Bệnh viện 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 HM01 HM02 HM03 HM04 HM05 HM06 HM07 HM09 HM11 HM13 HM14 HM16 HM17 HM18 HM19 HM21 HM22 HM23 HM24 HM26 HM27 HM28 HM29 HM30 HM31 HM32 HM33 HM34 HM35 HM36 HM39 HM40 HT01 HT02 HT03 HT04 HT05 HT06 HT07 HT08 HT09 22 23 48 49 41 60 59 21 58 58 33 60 25 22 34 28 16 24 41 36 62 46 69 71 32 64 26 28 49 63 53 40 61 51 70 53 35 60 30 45 57 Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 HT10 HT11 HT12 HT13 HT14 HT15 HT16 HT17 HT19 HT20 HT21 HT22 HT24 HT25 HT26 HT27 HT28 HT29 HT30 HT31 HT32 HT33 HT34 HT35 HT36 KM01 KM02 KM03 KM05 KM06 KM08 KM09 KM10 KM11 KM12 KM13 KM14 KM15 KM16 KM17 KM18 KM19 KM22 KM23 KM24 KM25 45 45 54 53 40 45 31 48 40 52 48 55 43 46 56 58 43 40 42 49 28 63 60 49 57 32 55 58 57 54 33 30 47 33 45 29 64 28 39 22 24 24 46 20 45 39 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 KM26 KM27 KM29 KM30 KM31 KM32 KM34 KT01 KT02 KT03 KT06 KT07 KT08 KT09 KT10 KT11 KT12 KT13 KT14 KT15 KT16 KT18 KT20 WM01 WM02 WM03 WM04 WM05 WM06 WM07 WM08 WM09 WM10 WT01 WT02 WT03 WT04 WT05 44 48 24 42 35 21 46 46 82 46 46 71 39 24 80 41 70 61 44 47 45 56 57 59 16 38 55 40 36 38 36 26 69 23 35 27 76 43 Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương ... Nguyễn Thị Thu Hà KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO PHÂN LẬP TỪ BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ BẰNG ISONIAZID VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA GEN NAT2 CỦA BỆNH NHÂN LAO ĐẾN TÍNH KHÁNG THUỐC ISONIAZID Chuyên... quan đến yếu tố di truyền gen NAT2 bệnh nhân lao phổi, chúng tơi đề xuất đề tài Khảo sát tính kháng thuốc vi khuẩn lao phân lập từ bệnh nhân lao điều trị Isoniazid đánh giá ảnh hƣởng gen NAT2 bệnh. .. nuôi cấy vi khuẩn lao cho kết dương tính sau 3-13 ngày[15] 1.2 Thuốc điều trị lao lao kháng thuốc 1.2.1 Thuốc điều trị lao phân loại lao kháng thuốc Hiện nay, thực tế điều trị, người ta phân loại

Ngày đăng: 19/02/2020, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w