Bài viết trình bày khảo sát tính kháng thuốc của các cầu khuẩn gram dương từ mẫu bệnh phẩm nhiễm tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2013-12/2014.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA CẦU KHUẨN GRAM DƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 01/2013 ĐẾN THÁNG 12/2014 Trần Thị Thanh Nga*, Mai Nguyệt Thu Hồng**, Lục Thị Vân Bích***, Nguyễn Văn Khơi**** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Cầu khuẩn gram dương tác nhân vi sinh nguy hiểm, gây nhiều bệnh lý nặng viêm phúc mạc, viêm màng não, viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn huyết dẫn đến tử vong Mục tiêu: Khảo sát tính kháng thuốc cầu khuẩn gram duong từ mẫu bệnh phẩm nhiễm bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2013-12/2014 Phương pháp: mơ tả cắt ngang tính kháng kháng sinh cầu khuẩn gram dương từ mẫu bệnh phẩm nhiễm bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2013-12/2014 Kết quả: Trong 4797 mẫu bệnh phẩm nhiễm khuẩn từ 01/2013 đến 12/2014, vi khuẩn phát chủ yếu Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng coagulase dương tính) 60.20% Ngồi ra, có Enterococci Staphylococcus non coagulase (tụ cầu coagulase âm) Vi khuẩn đề kháng mạnh với kháng sinh aminoglycoside, cephalosporin hệ 2, quinolone, macrolide đáng ý xuất chủng tụ cầu kháng vancomycin Riêng E faecium, có đến 10.57% chủng kháng teicoplanin 34.15% kháng vancomycin Kết luận: Vi sinh vật thường gây nhiễm khuẩn bệnh nhân Staphylococcus aureus, vi khuẩn đề kháng mạnh với nhiều kháng sinh xuất chủng Staphylococcus aureus kháng vancomycin Ngoài ra, phát cầu khuẩn Gram dương khác có tính kháng thuốc cao, đặc biệt, Enterococcus faecalis E faecium kháng vancomycin teicoplanin kháng sinh hệ Từ khóa: Staphylococcus aureus, Enterococcus faecium, vancomycin resistance ABSTRACT THE CHARACTERIZATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE IN GRAM POSITIVE COCCI ISOLATED FROM HUMAN CLINICAL SPECIMENS IN CHO RAY HOSPITAL FROM JANUARY 2013 TO DECEMBER 2014 Tran Thi Thanh Nga, Mai Nguyen Thu Hong, Luc Thi Van Bich, Nguyen Van Khoi * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 401 - 408 Background: Gram - positive cocci are the dangerous bacteria, causing severe diseases as peritonitis, meningitis, endocarditis, septicemiae and leading a substantial burden of disease for patients in terms of morbidity and mortality Objective: To observe the antibiotic resistance in Gram - positive cocci isolated from human clinical specimens in Cho Ray hospital from January, 2013 to December, 2014 Method: Cross - sectional descriptive study on the antibiotic resistance of Gram - positive cocci isolated from human clinical specimens in Cho Ray hospital from January, 2013 to December, 2014 Results: Of 4797 specimens from January 2013 to December 2014, Staphylococcus aureus was the major species detected 60.20% In addition, Enterococci and Staphylococcus non coagulase strains were also isolated in these specimens The bacteria in this study had a high level resistance to antimicrobial agents as aminoglycoside, * Bệnh viện Chợ Rẫy ** Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch *** Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS BS Mai Nguyệt Thu Hồng ĐT: 0909753294 Email: mnth59@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 401 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 second generation cephalosporin, quinolone, macrolide In particularly, Methicillin - resistant S aureus (MRSA) strains emerged and the vancomycin resistance feature was detected For E faecium, we found a high rate of antibiotic resistance with 10.57% to teicoplanin and 34.15% to vancomycin Conclusion: In this study, the important bacterium causing infectious diseases was Staphylococcus aureus Out of Staphylococcus aureus, most of the rest had a high level resistance to antimicrobial agents In particularly, the resistance to new antimicrobial agents of bacteria was detected as vancomycin resistance phenotype of Staphylococcus aureus and the emerging of vancomycin and teicoplanin resistance profile of Enterococcus faecalis and E faecium also were noted in high rates Key words: Staphylococcus aureus, Enterococcus faecium, vancomycin resistance ĐẶT VẤN ĐỀ Cầu khuẩn gram dương gồm tác nhân vi sinh nguy hiểm, gây nhiều bệnh lý nặng S aureus gây viêm màng não, viêm nội tâm mạc, viêm màng tim, viêm tim; Staphylococcus non coagulase gây nhiễm khuẩn người thay van tim, thẩm phân phúc mạc, viêm mủ nội nhãn, nhiễm khuẩn huyết; Enterococcus spp gây nhiễm trùng tiểu bệnh viện, nhiễm trùng đường mật, viêm phúc mạc, viêm vùng chậu Ngồi vai trò gây bệnh lý nguy hiểm, tác nhân đề kháng nhiều kháng sinh hệ mới, vậy, việc khảo sát tính kháng thuốc cầu khuẩn gram duong điều cần thiết, nhằm góp phần giúp nhà lâm sàng có định hướng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng(16,2) Mục tiêu Khảo sát tính kháng thuốc cầu khuẩn gram dương phân lập từ mẫu bệnh phẩm từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2014 bệnh viện Chợ Rẫy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang bệnh phẩm nhiễm cầu khuẩn gram dương bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2013-12/2014 Kỹ thuật Kỹ thuật chẩn đoán Thu thập mẫu - nuôi cấy - phân lập – định danh vi khuẩn – kháng sinh đồ(16,2,13,14) 402 Thu thập mẫu Tất bệnh phẩm nhiễm cầu khuẩn Gram dương Staphylococcus spp., Streptococcus spp., Enterococcus spp cầu khuẩn phổ biến cầu khuẩn Gram dương khác chọn vào mẫu nghiên cứu Các vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm đàm, máu, mủ, nước tiểu, dịch vết thương, loại dịch thể Nuôi cấy - phân lập vi khuẩn Trên môi trường thạch máu thioglycolate, Định danh vi khuẩn Xác định tính chất vi khuẩn kỹ thuật nhuộm gram, định danh trắc nghiệm sinh hóa, Crystal, Vitek compact Kháng sinh đồ Thực kỹ thuật kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán (kỹ thuật Kirby – Bauer), MIC theo hướng dẫn CLSI 2012 Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm Excel 2010 để xử lý số liệu KẾT QUẢ Phân bố vi sinh vật gây nhiễm: 60,20%% (2888/4797) mẫu nhiễm Staphylococcus aureus, 16,22% (778/4797) mẫu nhiễm Enterococcus faecalis, 14,59% (700/4797) mẫu nhiễm Coagulase-negative Staphylococcus, 5,13% (246/4797) mẫu nhiễm Enterococcus faecium, 3,36% (161/4797) mẫu nhiễm Staphylococcus haemolyticus, 0,08 % (4/4797) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 mẫu nhiễm Staphylococcus hominis, 0,06% (3/4797) mẫu nhiễm Staphylococcus saprophyticus, 0,31% (15/4797) mẫu nhiễm Staphylococcus epidermidis, 0,04% (2/4797) mẫu nhiễm Staphylococcus hyicus Bảng Phân bố vi sinh vật gây nhiễm (n=4797) Tỷ lệ nhiễm (%) KTC 95% S aureus 2888 60,20% (58,82-61,59) Enterococcus faecalis 778 16,22% (15,18-17,26) Coagulase-negative 700 14,59% (13,59-15,59) staphylococcus Enterococcus facium 246 5,13% (4,50-5,75) Staphylococcus 161 3,36% (2,85-3,87) haemolyticus Staphylococcus hominis 0,08% (0,00-0,17) Staphylococcus 0,06% (0,01-0,13) saprophyticus Staphylococcus 15 0,31% (0,15-0,47) epidermidis Staphylococcus hyicus 0,04% (0,02-0,10) TT Vi sinh vật gây nhiễm n Nghiên cứu Y học Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus (2888 chủng): 70% S aureus đề kháng cefoxitin (Cephalosporin hệ 2), gentamicin (Aminoglycoside), azithromycin, erythromycin (Macrolide), clindamycin (Lincosamide) 65,69% S aureus đề kháng ciprofloxacin (Quinolone hệ 2), S aureus đế kháng với doxycycline fosfomycin (12,95% 4,16%) Đối với nhóm glycopeptide có 0,14% vi khuẩn kháng teicoplanin chưa phát vi khuẩn kháng vancomycin Bảng Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus (n=2888) TT 10 11 12 13 Nhóm kháng sinh Aminoglycoside Aminoglycoside Quinolone Sulfamide - trimethoprim Isoxalyl Penicillin Cephalosporin Glycopeptide Glycopeptide Fosfomycine Lincosamide Macrolide Doxycycline Macrolide Kháng sinh Amikacin Gentamicin Ciprofloxacin Trimethoprim /sulfamide Oxacillin Cefoxitin Teicoplanin Vancomycin Fosfomycin Clindamycin Azithromycin Doxycycline Erythromycin Tính đề kháng kháng sinh Coagulasenegative Staphylococcus (700 chủng): 70% Coagulase-negative Staphylococcus (tụ cầu coagulase âm) đề kháng oxacillin, cefoxitin (Cephalosporin hệ 2), azithromycin, erythromycin (Macrolide), 50% đề kháng gentamicin (Aminoglycoside), ciprofloxacin n 609 1930 1897 414 2223 2238 120 1999 2431 374 2409 Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 21,09% (19,60-22,58) 66,83% (65,11-68,55) 65,69% (63,95-67,42) 14,34% (13,06-15,61) 76,97% (75,44-78,51) 77,49% (75,97-79,02) 0,14% (0,00-0,27) 0,00% (0,00-0,00) 4,16% (3,43-4,88) 69,22% (67,53-70,90) 84,18% (82,84-85,51) 12,95% (11,73-14,17) 83,41% (82,06-84,77) (Quinolone hệ 2) Coagulase-negative Staphylococcus đế kháng với doxycycline fosfomycin (20,86% 18,86%) Đối với nhóm glycopeptide có 0,14% vi khuẩn kháng vancomycin chưa phát vi khuẩn kháng teicoplanin Bảng Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Coagulase-negative Staphylococcus (n=700) TT Nhóm kháng sinh Aminoglycoside Aminoglycoside Quinolone Sulfamide - trimethoprim Kháng sinh Amikacin Gentamicin Ciprofloxacin Trimethoprim /sulfamide n 87 399 360 383 Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 12,43% (9,98-14,87) 57,00% (53,33-60,67) 51,43% (47,73-55,13) 54,71% (51,03-58,40) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 403 Nghiên cứu Y học TT 10 11 12 13 Nhóm kháng sinh Isoxalyl Penicillin Cephalosporin Glycopeptide Glycopeptide Fosfomycine Lincosamide Macrolide Doxyxycline Macrolide Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Kháng sinh Oxacillin Cefoxitin Teicoplanin Vancomycin Fosfomycin Clindamycin Azithromycin Doxycycline Erythromycin Tính đề kháng kháng sinh Enterococcus faecalis (778 chủng): 70% Enterococcus faecalis đề kháng azithromycin (Macrolide) Các kháng sinh gentamicin (Aminoglycoside), levofloxacin (Quinolone n 612 555 132 316 581 146 583 Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 87,43% (84,97-89,88) 79,29% (76,28-82,29) 0,00% (0,00-0,00) 0,14% (0,00-0,42) 18,86% (15,96-21,75) 45,14% (41,46-48,83) 83,00% (80,22-85,78) 20,86% (17,85-23,87) 83,29% (80,52-86,05) hệ 2), doxycycline fosfomycin đề kháng từ 15-30% Đối với nhóm glycopeptide 0,64% vi khuẩn kháng teicoplanin 1,8% vi khuẩn kháng vancomycin Bảng Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococcus faecalis (n=778) TT Nhóm kháng sinh -lactamase inhibitors Aminoglycoside Quinolone β - lactam Glycopeptide Glycopeptide Fosfomycin Macrolide Doxyxycline Kháng sinh Ampicillin /sulbactam Gentamicin Levofloxacin Penicillin Teicoplanin Vancomycin Fosfomycin Azithromycin Doxycycline Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococcus facium (246 chủng): 90% Enterococcus facium đề kháng Ampicillin/sulbactam, levofloxacine (Quinolone n Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 14,91% (12,41-17,41) 25,45% (22,39-28,51) 31,49% (28,23-34,75) 26,09% (23,01-29,18) 0,64% (0,08-1,20) 1,80% (0,87-2,73) 9,13% (7,10-11,15) 84,19% (81,63-86,75) 24,81% (21,77-27,84) 116 198 245 203 14 71 655 193 hệ 2), azithromycin (Macrolide) Trên 70% chủng kháng fosfomycin 10,57% kháng teicoplanin 34,15% kháng vancomycin Bảng Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococcus facium (n=246) TT Nhóm kháng sinh -lactamase inhibitors Amikacine Quinolone b- lactam Glycopeptide Glycopeptide Fosfomycine Macrolide Doxyxycline Kháng sinh Ampicillin / sulbactam Gentamicin Levofloxacin Penicillin Teicoplanin Vancomycin Fosfomycin Azithromycin Doxycycline Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus haemolyticus (161 chủng): 70% Staphylococcus haemolyticus đề kháng gentamicin (Aminoglycoside), 404 n 232 208 232 223 26 84 153 241 113 Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 94,31% (91,41-97,20) 84,55% (80,04-89,07) 94,31% (91,41-97,20) 90,65% (87,01-94,29) 10,57% (6,73-14,41) 34,15% (28,22-40,07) 62,20% (56,14-68,25) 97,97% (96,20-99,73) 45,93% (39,71-52,16) ciprofloxacine (Quinolone hệ 2), cefoxitin (cephalosporin hệ 2), erythromycine, azithromycin (Macrolide) Chưa phát chủng kháng vancomycin teicoplanin Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Bảng Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus haemolyticus (n=161) TT 10 11 12 13 Nhóm kháng sinh Aminoglycoside Aminoglycoside Quinolone Sulfamide - trimethoprim Isoxalyl Penicillin Cephalosporin Glycopeptide Glycopeptide Fosfomycine Lincosamide Macrolide Doxyxycline Macrolide Kháng sinh Amikacin Gentamicin Ciprofloxacin Trimethoprim /sulfamide Oxacillin Cefoxitin Teicoplanin Vancomycin Fosfomycin Clindamycin Azithromycin Doxycycline Erythromycin BÀN LUẬN Phân bố vi sinh vật gây nhiễm Trong số cầu khuẩn gram dương Staphylococcus aureus vi sinh vật gây nhiễm phổ biến chiếm tỷ lệ 60.20%, vi khuẩn lại phân bố với tỷ lệ thấp hơn: Enterococcus faecalis 16,22%, Coagulase-negative Staphylococcus 14,59% Enterococcus faecium 5,13 % Vi sinh vật thường gặp nghiên cứu phù hợp với nhận xét Lê Thị Anh Thư(13) (2012), Trần Thị Thanh Nga(17, 19, 18) (2011, 2012) bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy Coagulasenegative staphylococci vi khuẩn thường gặp 170 bệnh nhân nhiễm khuẩn có thở máy 1,537 vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân Hidron I Alicia(7) (2008) quan sát 28,502 bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện (463 báo cáo gửi đến CDC – Atlanta) cho thấy 10 tác nhân thường gây nhiễm khuẩn Coagulase-negative staphylococci, S aureus, Enterococcus spp., Candida spp., E coli, P aeruginosa, K pneumoniae, Enterobacter spp., A baumannii, K oxytoca Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus: (2888 chủng): 70% S aureus đề kháng cefoxitin (Cephalosporin hệ 2), gentamicin (Aminoglycoside), azithromycin, erythromycin (Macrolide), clindamycin n 30 94 102 51 137 129 0 37 77 130 23 128 Tỷ lệ đề kháng (%) - KTC 95% 18,63% (12,62-24,65) 58,39% (50,77-66,00) 63,35% (55,91-70,80) 31,68% (24,49-38,86) 85,09% (79,59-90,59) 80,12% (73,96-86,29) 0,00% (0.00-0.00) 0,00% (0,00-0,00) 22,98% (16,48-29,48) 47,83% (40,11-55,54) 80,75% (74,65-86,84) 14,29% (8,88-19,69) 79,50% (73,27-85,74) (Lincosamide) 65.69% S.aureus đề kháng ciprofloxacin (Quinolone hệ 2), S aureus đế kháng với doxycycline fosfomycin (12,95% 4,16%) Đối với nhóm glycopeptide có 0,14% vi khuẩn kháng teicoplanin chưa phát vi khuẩn kháng vancomycin Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga(17, 19) (2011, 2012) bệnh viện Chợ Rẫy từ 2009-2010 số S aureus phát 60% chủng MRSA; nghiên cứu Hồ Thị Kim Thoa(8) năm 2012 144 vi khuẩn S aureus vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh ngoại trừ vancomycin Kết phù hợp với chế xuất gen đề kháng kháng sinh S aureus theo Franklin D Lowy(15) (2003), Rasheed J Kamile(11) (2003) vai trò plasmid chế đề kháng kháng sinh theo Daini O A., Akano S A(6) (2009) Nghiên cứu tính đề kháng kháng sinh vancomycin bệnh viện Chợ Rẫy, Trần Thị Thanh Nga nhận thấy 50 chủng vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng methicillin) từ bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi, thu nhận mẫu đàm mẫu dịch rửa phế quản thực kỹ thuật E-test với vancomycin teicoplanin kết sau: MIC vancomycin: 1,5 mg/l (30%), mg/l (30%), 0,75mg/l (40%); MIC teicoplanin: 1mg/l (12%), 0,75mg/l (30%), 0,5mg/l (34%), 0,05 (4%) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 405 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Kết cho thấy khả đề kháng vancomycin teicoplanin MRSA đáng báo động Kết phù hợp với báo cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới năm 2016 25% chủng Staphylococcus aureus kháng methicilline khu vực Đông Nam Á 60% chủng đề kháng methicilline vùng Tây Thái Bình Dương(21) (2016) Tính đề kháng kháng sinh Coagulasenegative Staphylococcus (700 chủng): 70% Coagulase-negative Staphylococcus đề kháng oxacillin, cefoxitin (Cephalosporin hệ 2), azithromycin, erythromycin (Macrolide), 50% đề kháng gentamicin (Aminoglycoside), ciprofloxacin (Quinolone hệ 2) S aureus đế kháng với doxycycline fosfomycin (20,86% 18,86%) Đối với nhóm glycopeptide có 0,14% vi khuẩn kháng vancomycin chưa phát vi khuẩn kháng teicoplanin Kết phù hợp với nghiên cứu Rasheed J Kamile & Fred C Tenover(11) (2003) tìm thấy gen mecA Staphylococci kháng oxacillin gen van A, vanB, vanC, vanD, vanE, vanG số chủng kháng vancomycin Kết giống với nhận xét E cercenado(5) (1996) bùng phát chủng Staphylococcus- non coagulase đề kháng với teicoplanin vancomycin Joseph F John, Alexander M Harvin(9) (2007) lưu ý đến xuất chủng Coagulase-negative Staphylococcus đề kháng kháng sinh hệ nhóm fluoroquinolone glycopeptide Điều phù hợp với xuất 0,2% chủng kháng teicoplanin nghiên cứu Tính đề kháng kháng sinh Enterococcus faecalis (778 chủng): 70% Enterococcus faecalis đề kháng azithromycin (Macrolide) Các kháng sinh gentamicin (Aminoglycoside), levofloxacin (Quinolone hệ 2), doxycycline fosfomycin đề kháng từ 15-30% Đối với nhóm glycopeptide 406 0,64% vi khuẩn kháng teicoplanin 1,8% vi khuẩn kháng vancomycin Tác giả Lynette M Johnston and LeeAnn Jaykus(10) (2004) nhận thấy xuất tính đa kháng thuốc chủng vi khuẩn thuộc nhóm Enterococcus, đặc biệt E faecalis E faecium Guido Werner(20) (2013) nhận thấy Enterococci (E faecalis and E faecium) nhóm vi khuẩn gây nhiễm phổ biến vào hàng thứ bệnh viện Sự xuất chủng kháng penicilin/ampicillin, aminoglycosides glycopeptides vấn đề lâm sàng nghiêm trọng Hai tác nhân thuộc hệ vi khuẩn thường trú đường ruột người động vật nên tác động đến sinh thái học nhiễm khuẩn kháng thuốc Điều giải thích cho bắt đầu xuất chủng đề kháng teicoplanin vancomycin Cesar A Arias & Barbara E Murray(1) (2012) cho vi khuẩn đề kháng với nhóm glycopeptide giảm lực với kháng sinh vancomycin đường tổng hợp peptidoglycan bị thay đổi Sự xuất vi khuẩn kháng vancomycin Trung Tâm Phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ cảnh báo có khuyến cáo phù hợp lâm sàng, xét nghiệm, quản lý huấn luyện nhân viên y tế (4) Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococcus facium (246 chủng): 90% Enterococcus facium đề kháng Ampicillin/sulbactam, levofloxacine (Quinolone hệ 2), azithromycin (Macrolide) Trên 70% chủng kháng fosfomycin, doxycycline 10,57% kháng teicoplanin 34,15% kháng vancomycin Kết phù hợp với nhận xét tác giả Cesar A Arias & Barbara E Murray(1) 2012 chế đề kháng nhóm glycopeptide vi khuẩn giảm lực với kháng sinh vancomycine đường tổng hợp peptidoglycan bị thay đổi Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Lynette M Johnston Lee-Ann Jaykus(10) (2004) nhận thấy việc kháng vancomycine liên quan đến yếu tố môi trường thực phẩm Điều giải thích phần tỷ lệ kháng thuốc cao chủng vi khuẩn nghiên cứu Kristich CJ, Rice LB, Arias CA.(12) (2014) nhận thấy khả đề kháng nội Enterococci (E faecalis and E faecium) với clindamycin lan truyền chủng đề kháng vancomycin teicoplanin Nhận xét giải thích tỷ lệ đề kháng teicoplanin 11,7% vancomycin 31-35% mà nghiên cứu thực chủng Enterococcus facium Tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus haemolyticus (161 chủng): 70% Staphylococcus haemolyticus đề kháng gentamicin (Aminoglycoside), ciprofloxacine (Quinolone hệ 2), cefoxitin (cephalosporin hệ 2), erythromycine, azithromycin (Macrolide) Chưa phát chủng kháng vancomycine teicoplanin Kết phù hợp với nhận xét Jorunn Pauline Cavanagh(3) khảo sát 126 chủng A haemolyticus thấy có tượng đa kháng thuốc xuất dòng vi khuẩn tái tổ hợp gen đề kháng kháng sinh KẾT LUẬN Kết khảo sát 4797 mẫu bệnh phẩm nhiễm khuẩn từ 01/2013 đến 12/2014 cho thấy vi khuẩn phát chủ yếu Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng – coagulase dương tính) 60.20% Ngồi ra, có Enterococci Staphylococcus non coagulase (tụ cầu coagulase âm tính Vi khuẩn đề kháng mạnh với kháng sinh aminoglycoside, cephalosporin hệ 2, quinolone, macrolide đáng ý xuất chủng tụ cầu kháng vancomycin Riêng E faecium, có đến 10,57% chủng kháng teicoplanin 34,15% kháng vancomycin Nghiên cứu Y học ĐỀ NGHỊ Cầu khuẩn Gram dương nhóm vi khuẩn gây bệnh phổ biến tính kháng kháng sinh vi khuẩn ngày nguy hiểm có nhiều chủng vi khuẩn kháng với kháng sinh hệ Vì vậy, cần thực nguyên tắc chẩn đoán vi khuẩn, phát tính kháng thuốc tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị kháng sinh lâm sàng để hạn chế phần khả kháng thuốc vi khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Arias CA, Murray BE (2012), The rise of the Enterococcus: beyond vancomycin resistance Nature Reviews Microbiology 10, pp: 266-278 Bannerman TL (2003), Staphylococcus, Micrococcus and other catalase positive cocci that grow aerobically In: Murray R Patrick, Baron Jo Ellen, Jorgensen H Jame, Pealler A Michael, Yolken H Robert Clinical microbiology Vol 1, 8th edition, Chapter 28, pp: 384-404 Cavanagh JP, Hjerde E, Holden MT, Kahlke T, Klingenberg C, Flægstad T, Parkhill J, Bentley SD, Sollid JU (2014), Whole-genome sequencing reveals clonal expansion of multiresistant Staphylococcus haemolyticus in European hospital J Antimicrob Chemother, pp: 1-8 Centers for Disease Control and Prevention (CDC), Atlanta, Georgia (1995), Recommendations for Preventing the Spread of Vancomycin Resistance Morbdity and mortality reprt weekly, September 22, Vol 44, No RR-12 Cercenado E, García-Leoni ME, Díaz MD, Sánchez-Carrillo C, Catalán P, De Quirós JC, and Bouza E (1996), Emergence of Teicoplanin-Resistant Coagulase-Negative Staphylococci Journal of clinical Microbiology, Vol 34, No 7, pp: 1765–1768 Daini OA, Akano SA (2009), Plasmid-mediated antibiotic resistance in Staphylococcus aureus from patients and non patients Scientific Research and Essay Vol (4), pp: 346-350 ISSN 1992-2248 © 2009 Academic Journals Hidron AI, Edwards JR, Patel J, Horan TC, Sievert DM, Pollock DA, Fridkin SK; National Healthcare Safety Network Team; Participating National Healthcare Safety Network Facilities (2008), Antimicrobial Resistant Pathogens Associated With Healthcare Associated Infections: Annual Summary of Data Reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006–2007 Infection Control and Hospital Epidemiol Vol 29, No 11, November 2008, NHSN Annual Update Hồ Thị Kim Thoa, Trần Thị Ngọc Anh (2012), Tình hình sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh tháng đầu năm 2009 bệnh viện Nhi Đồng TP HCM Tạp Chí Y Học Thực Hành – Bộ Y Tế, No: 831, pp: 85-92 John JF, Harvin AM (2007), History and evolution of antibiotic resistance in coagulase-negative staphylococci: Susceptibility profiles of new anti-staphylococcal agents Ther Clin Risk Manag 3(6), pp: 1143–1152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 407 Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15 16 408 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Johnston LM, Jaykus LA (2004), Antimicrobial Resistance of Enterococcus Species Isolated from Produce Appl Environ Microbiol., Vol 70, No 5, pp: 3133-3137 Kamile RJ, resistance genes in Bacteria In: Murray R Patrick, Baron Jo Ellen, Jorgensen H Jame, TC Fred (2003), Detection and characterization of antimicrobial Pealler A Michael, Yolken H Robert Clinical microbiology Vol 1, 8th edition, pp: 1196-1217 Kristich CJ, Rice LB, Arias CA (2014), Enterococci: From Commensals to Leading Causes of Drug Resistant Infection (Internet) Boston: Massachusetts Eye and Ear Infirmary; Feb, 2, 2014 Lê Thị Anh Thư, Phạm Hồng Trường, Trần T Thanh Nga, Nguyễn Trường Sơn (2012), Tình hình viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi Sức Tích Cực, bệnh viện Chơ Rẫy Tạp Chí Y Học Thực Hành – Bộ Y Tế, No: 831, pp: 5-8 Lê Thị Anh Thư, Trần T Thanh Nga (2012), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Báo cáo Bộ Y tế - Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford Lowy FD (2003), Antimicrobial resistance: the example of Staphylococcus aureus J Clin Invest 111 (9):pp: 1265–1273 Ruoff KL, Whiley RA, Beighton D (2003), Streptococci In: Murray R Patrick, Baron Jo Ellen, Jorgensen H Jame, Pealler A Michael, Yolken H Robert Clinical microbiology Vol 1, 8th edition, Chapter 29, pp: 405-433 17 18 19 20 21 Trần T Thanh Nga (2011), Nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008-2009 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 15 Phụ số 4, pp: 545-549 Trần T Thanh Nga (2011), Tình hình nhiễm khuẩn huyết đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật bệnh viện Chợ Rẫy 23-09-2011 Trần T Thanh Nga (2012), Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010-2011 Tạp Chí Y Học Thực Hành – Bộ Y Tế, No: 831, pp: 33-36 Werner G, Coque TM, Franz CM, Grohmann E, Hegstad K, Jensen L, van Schaik W, Weaver K (2013), Antibiotic resistant enterococci - Tales of a drug resistance gene trafficker International Journal of Medical Microbiology Volume 303, Issues 6–7, pp: 360–379 World Health Organization (2016), WHO’s first global report on antibiotic resistance reveals serious, worldwide threat to public health 2016 New WHO report provides the most comprehensive picture of antibiotic resistance to date, with data from 114 countries Ngày nhận báo: 15/03/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 01/04/2016 Ngày báo đăng: 15/04/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 ... cầu khuẩn gram dương phân lập từ mẫu bệnh phẩm từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2014 bệnh viện Chợ Rẫy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang bệnh phẩm nhiễm cầu khuẩn gram dương. .. việc khảo sát tính kháng thuốc cầu khuẩn gram duong điều cần thiết, nhằm góp phần giúp nhà lâm sàng có định hướng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng(16,2) Mục tiêu Khảo sát tính kháng thuốc. .. Cavanagh(3) khảo sát 126 chủng A haemolyticus thấy có tượng đa kháng thuốc xuất dòng vi khuẩn tái tổ hợp gen đề kháng kháng sinh KẾT LUẬN Kết khảo sát 4797 mẫu bệnh phẩm nhiễm khuẩn từ 01/2013 đến 12/2014