1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học bài tập chương nitơ photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông​

129 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học tập chương Nitơ - Photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” hồn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Chân thành cám ơn quý thầy, cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm quí báu, mở rộng khắc sâu kiến thức chun mơn Hóa học, chuyển hiểu biết loại giáo dục cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Nhiêu, thầy vạch định hướng sáng suốt, không quản ngại thời gian cơng sức tận tình hướng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tùng Thiện, THPT Xuân Khanh nhiều trường THPT địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thanh Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học CT Cơng thức dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học ĐC ĐHQG Đối chứng Đại học quốc gia ĐHSP đktc e Đại học sư phạm điều kiện tiêu chuẩn Electron GS.TS Giáo sư - tiến sĩ GV Giáo viên H Hiệu suất HS Học sinh HTBT hệ thống tập NLTH Năng lực tự học Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học giới 1.1.2 Quan điểm tư tưởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3 Quan điểm tư tưởng tự học mơn Hóa học 1.2 Cơ sở lí luận tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học học sinh 1.2.4 Vai trò tự học 1.3 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực 1.3.1 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 1.3.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng 1.4 Năng lực số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.4.1 Năng lực 10 1.4.2 Phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.4.3 Các phương pháp đánh giá lực 12 1.5 Năng lực tự học 13 1.5.1 Khái niệm lực tự học 13 1.5.2 Cấu trúc biểu lực tự học học sinh trung học phổ thông 13 1.5.3 Vai trò lực tự học 14 1.5.4 Những biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 14 1.5.4 Đánh giá lực tự học học sinh 16 1.5.5 Một số yêu cầu học sinh cần có để tự học tốt 16 1.6 Bài tập hóa học 17 1.6.1 Khái niệm về bài tập hoá học 17 1.6.2 Phân loại tập hoá học 17 1.6.3 Tác dụng tập hoá học 17 1.6.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 18 1.6.5 Bài tập hóa học theo định hướng lực 19 1.7 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trường trung học phổ thơng 20 1.7.1 Mục đích điều tra 20 1.7.2 Đối tượng điều tra 21 1.7.3 Kết qủa điều tra 21 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO HÓA HỌC 11 24 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung học phổ thông 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung học phổ thông 24 Kiến thức 24 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung học phổ thông 25 2.1.3 Một số lưu ý dạy học chương Nitơ - Photpho 25 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn xếp hệ thống tập 26 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn 26 2.2.2 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh 27 2.3 Phát triển lực tự học học sinh qua dạy học tập chương Nitơ Photpho 27 2.3.1 Phân loại dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 28 2.3.2 Phương pháp giải dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 28 2.3.3 Các phương pháp giải nhanh 52 2.4 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tự học 599 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 599 2.4.2 Công cụ đánh giá lực tự học 62 2.5 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 63 2.5.1 Sử dụng tập dạy học kiến thức 63 2.5.2 Sử dụng tập luyện tập 64 2.6 Một số giáo án bài dạy minh họa 64 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 73 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.3 Đối tượng: HS lớp 11 ban THPT 73 3.3 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 75 3.4.2 Đánh giá qua bảng kiểm quan sát phiếu hỏi 75 Tiểu kết chương 3… 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị đề xuất 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc biểu NLTT học sinh THPT 14 Bảng 1.2: Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 20 Bảng 2.1: Dấu hiệu nhận biết chất ion chương Nitơ - Photpho 31 Bảng 2.2: Một số oxit của nitơ 49 Bảng 2.3: Các tiêu chí mức độ đánh giá NLTH 60 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS DHHH trường THPT (dành cho GV) 62 Bảng 3.1 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP - số 1) 76 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 76 Bảng 3.3 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP - số 2) 78 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 78 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 80 Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 80 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 81 Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm 82 Bảng 3.9 Bảng Hopkin 83 Bảng 3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng 84 Bảng 3.12 Kết đánh giá NLTH HS (dành cho GV) 845 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chu trình tự học học sinh Hình 1.2: Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành cho HS THPT với trụ cột giáo dục UNESCO Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 77 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 77 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 79 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 79 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 80 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Phát huy tính tích cực học tập cách chủ động, sáng tạo nói đến từ lâu phát triển mạnh mẽ giới từ thập kỷ 60, 70 kỉ XX Ở nước ta, vấn đề quan tâm xác định định hướng đổi phương pháp dạy học (DH) cấp học Nói tới phương pháp học cốt lõi tự học Dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học, để học tập không ngừng, học tập suốt đời Nếu giáo viên (GV) rèn cho học sinh (HS) có kĩ năng, phương pháp thói quen tự học, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học hỏi khơi dậy tiềm vốn có thân Hóa học mơn khoa học tự nhiên, vừa mang tính lý thuyết, vừa thực nghiệm, cung cấp cho HS tri thức tương đối bản, hoàn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hóa học với mơi trường người Những tri thức quan trọng giúp HS nhận thức cách khoa học giới vật chất, góp phần phát triển nhận thức, lực hành động, hình thành nhân cách người học cách toàn diện Nội dung môn học trang bị cho HS bậc trung học phổ thơng (THPT) ngồi kiến thức lý thuyết, thực hành, cịn có khối lượng lớn tập (BT), bao gồm BT lí thuyết BT tính tốn Bài tập hóa học (BTHH) khơng giúp cho HS củng cố, nâng cao vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Giải BTHH lúc HS hoạt động tự lực để củng cố trau kiến thức hóa học Bài tập hóa học khơng trang bị cho HS kiến thức mà đường hứng thú khám phá kiến thức Do BTHH nội dung DH hiệu để rèn luyện phát triển lực tự học (NLTH) cho HS Tuy nhiên, vệc dạy, học mơn Hóa học trường THPT cịn có nhiều hạn chế, bất cập thời gian dạy, học lớp, ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết chưa 10 ... chúng dạy học BT chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 trường THPT nhằm phát triển NLTH cho HS 32 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC... kết chương 23 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ -PHOTPHO HÓA HỌC 11 24 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung. .. 2.3 Phát triển lực tự học học sinh qua dạy học tập chương Nitơ Photpho 27 2.3.1 Phân loại dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 28 2.3.2 Phương pháp giải dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w