(Skkn 2023) vận dụng phương pháp trạm trong dạy học môn toán 10 – hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 – sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
6,98 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN 10 – HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 10 – SINH HOẠT CHUN MƠN GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lĩnh vực: Tốn học Nhóm tác giả: Phan Văn Anh – Trần Thị Mận Đơn vị công tác : Trường THPT Quỳnh Lưu Mơn: Tốn – Tổ: Tốn – Tin Điện thoại : 0968156114 - 0962407333 Năm thực 2022-2023 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I : Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Tính mới, đóng góp đề tài Tính đề tài 2 Đóng góp đề tài Phần II: Nội dung nghiên cứu A Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở lí luận phương pháp dạy học theo Trạm 1.1 Khái niệm Trạm 1.2 Khái niệm dạy học theo Trạm 1.3 Đặc điểm dạy học theo Trạm 1.4 Các điều kiện tổ chức dạy học theo Trạm 1.5 Phân loại hệ thống Trạm học tập 1.6 Phân loại theo vị trí Trạm 1.7 Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ 1.8 Phân loại theo vai trò Trạm 1.9 Phân loại theo hình thức làm việc 1.10 Các bước tổ chức dạy học hình thức học tập theo Trạm 1.11 Ưu điểm hạn chế dạy học theo phương pháp Trạm Cơ sở lí luận lực chung lực đặc thù mơn Tốn 2.1 Năng lực chung 2.1.1 Định nghĩa lực chung 2.1.2 Các dạng lực chung 2.2 Năng lực đặc thù 11 2.2.1 Định nghĩa lực đặc thù 11 2.2.2 Các dạng lực đặc thù mơn Tốn 11 II Cơ sở thực tiễn đề tài 12 Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng để xác định sở thực tiễn 12 đề tài 1.1 Đối với giáo viên 13 1.2 Đối với học sinh 16 Kết luận chung 16 B Thực đề tài 17 I Các giải pháp 17 Giải pháp 1: Áp dụng phương pháp dạy học theo Trạm với chủ đề Stem “Chế tạo máy bắn đá” tiết “Luyện tập hàm số bậc hai” – Toán 10 – KNTT – tiết 17 1.1 Bước : Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ 17 1.2 Bước 2: Thống nội quy học tập theo Trạm 19 1.3 Bước 3: Thực nhiệm vụ 21 1.4 Bước 4: Tổng kết kết học tập 21 Giải pháp 2: Áp dụng phương pháp dạy học theo Trạm vào chủ đề “Thông tin nghề nghiệp” – Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 – Cánh Diều – tiết 2.1 Bước 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm 26 26 2.2 Bước 2: Thống nội quy học tập theo Trạm 28 2.3 Bước 3: Thực nhiệm vụ 30 2.4 Bước 4: Tổng kết kết học tập 30 Giải pháp 3: Áp dụng phương pháp Trạm sinh hoạt chuyên môn 35 liên trường cụm Hoàng Mai – Quỳnh Lưu năm học 2022 - 2023 3.1 Bước 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm 35 3.2 Bước 2: Thống nội quy học tập theo Trạm 36 3.3 Bước 3: Thực nhiệm vụ 2.4 Bước 4: Tổng kết kết học tập 37 II Giáo án (Phần phụ lục) 39 38 C Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 48 I Kết thu học sinh trước sau vận dụng 48 phương pháp Trạm vào chủ đề “Máy bắn đá” chủ đề “Thông tin nghề nghiệp” II Khảo sát giáo viên địa bàn cụm Quỳnh Lưu - Hồng Mai 49 Mục đích khảo sát 49 Nội dung phương pháp khảo sát 50 Đối tượng khảo sát 52 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 52 đề xuất Phần III Kết luận kiến nghị 49 Kết luận 57 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện toàn nghành giáo dục nói chung cấp trung học phổ thơng nói riêng quan tâm nhiều đến vấn đề đổi phương pháp giáo dục, đổi sinh hoạt chuyên môn để đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông 2018 Để đạt điều phương pháp dạy học đổi sinh hoạt chuyên môn yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Phương pháp dạy học có hiệu tạo đam mê, thích thú giáo viên lẫn học sinh Chính hứng thú mà giáo viên người học phát huy tối đa tương tác khả tư cách tối ưu Người ta nói: ‘‘Danh sư xuất cao đồ’’ nghĩa ‘‘Thầy giỏi có trị hay’’ Như vậy, địi hỏi giáo viên khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn Buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng góp phần khơng nhỏ giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy thực nhiệm vụ Trong năm học 2022 – 2023 giáo dục bổ sung thêm môn học vào chương trình lớp 10 “Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp”, mơn địi hỏi giáo viên dạy phải có hiểu biết rộng rãi mặt kiến thức liên quan tâm sinh lí, đời sống xã hội đặc biệt phải tìm cách thức tổ chức dạy mới, sôi nỗi, phù hợp với nội dung để tạo thích thú cho em Dạy học theo Trạm phương pháp dạy học mở, học sinh tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải nhiệm vụ học tập, có hội nâng cao lực làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, phát triển lực chung lực riêng Đặc biệt phương pháp kích thích hứng thú, say mê học tập người học qua phát triển lực học sinh, nâng cao ý thức học tập trọn đời Dạy học ‘‘Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp’’ theo phương pháp Trạm giúp em có khả tiếp nhận kiến thức linh hoạt, di chuyển giúp em thay đổi tư từ tạo nên mơi trường học động, khơng gị bó, tạo cho em u thích mơn học Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo phương pháp Trạm làm thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo kiểu truyền thống, đóng vai trị quan trọng giúp giáo viên có cách nhìn khác buổi sinh hoạt khơng khí vui vẻ, tự chủ, sáng tạo Đặc biệt, buổi sinh hoạt chuyên môn cụm – liên trường việc áp dụng hoạt động theo Trạm thiết thực, giúp toàn thể giáo viên trao đổi nhiệm vụ cách tích cực, hoạt động nhóm độc lập, từ nhóm lấy nhiều ý kiến khác để đúc rút phương án tối ưu nhất, qua buổi sinh hoạt đạt kết cao Trên cở sở khảo sát giáo viên trường trung học phổ thông, đại đa số giáo viên tìm kiếm phương pháp dạy học đổi cho phù hợp với chương trình mới, tổ trưởng chun mơn muốn tìm cách sinh hoạt chuyên môn cho buổi sinh hoạt đỡ nhàm chán, hiệu đặc biệt giáo viên dạy môn ‘‘Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp’’ trăn trở để lựa chọn cho phương pháp hay, phù hợp Từ lí nhóm chọn đề tài “Vận dụng phương pháp Trạm dạy học mơn Tốn 10 – Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 – Sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT’’ II TÍNH MỚI, ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 1.Tính đề tài Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông 2018 giáo viên trung học phổ thông áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, chưa phương pháp thật áp dụng rộng rãi dạy học môn Tốn 10, sinh hoạt chun mơn, mơn hoạt động trải nghiệm 10 cách hiệu phương pháp Trạm, phương pháp địi hỏi người tham gia phải bắt tay vào làm việc cá nhân nhóm cách tích cực, tự chủ sáng tạo… Qua giúp người học hình thành lực phẩm chất cách tồn diện góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT đáp ứng mục tiêu chương trình tổng thể 2018 Đóng góp đề tài Đề tài đưa giải pháp hướng dẫn giáo viên cách thức sinh hoạt sinh hoạt chuyên môn nhằm giúp giáo viên hứng thú sinh hoạt đồng thời đề tài tạo niềm đam mê, phát triển lực chung lực chun biệt cho học sinh mơn Tốn môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Đề tài vận dụng linh hoạt sáng tạo kết hợp phương pháp dạy học tích cực vào chương trình giáo dục, vận dụng cách học linh hoạt để làm chủ kiến thức Đề tài cịn triển khai nhiều chủ đề cho nhiều cấp học môn học khác ngồi Tốn học, cho nhiều nghành nghề PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận phương pháp dạy học theo Trạm 1.1 Khái niệm Trạm Trạm theo nghĩa Tiếng Việt điểm không gian cố định, người giải vấn đề chun biệt đó, ví dụ: Các Trạm xe buýt, Trạm không gian vũ trụ, Trạm máy vi tính… Trong học tập, Trạm hiểu đơn vị kiến thức mà học sinh tổ chức hoạt động học tập ( làm thí nghiệm, giải tập hay giải số vấn đề học tập) định hướng, hỗ trợ giáo viên 1.2 Khái niệm dạy học theo Trạm Dạy học theo Trạm kiểu tổ chức dạy học lựa chọn kiểu làm việc Trạm Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo Trạm cịn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác theo nhóm với nhiệm vụ độc lập khác vị trí xác định ngồi khơng gian lớp học Trong kiểu tổ chức dạy học theo Trạm, hoạt động học sinh Trạm hoàn toàn tự Dưới hướng dẫn GV, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm để thực nhiệm vụ khác Trạm nội dung kiến thức xác định Các nhiệm vụ nhận thức Trạm cần có tính tương đối độc lập nhau, cho HS bắt đầu Trạm Sau hồn thành Trạm HS chuyển sang Trạm cịn lại Ta tổ chức Trạm theo vòng tròn để đảm bảo trật tự tiết học 1.3 Đặc điểm dạy học theo Trạm Học theo Trạm thể đa dạng, đáp ứng nhiều phong cách học khác Các hoạt động HS dạy học theo Trạm có đa dạng nội dung hình thức Trong Trạm có nhiệm vụ dễ khó, HS có sở thích lực khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học khác tự tìm cách để thích ứng thể lực Điều tạo hứng thú hội để học sinh thể lực thân Dạy học theo Trạm phải hướng tới việc HS thực hành, khám phá thử nghiệm trình học Khi thực nhiệm vụ Trạm, HS không thực hành nhiệm vụ học tập mà khám phá hội mẻ: hội “Khám phá”, “Thực hành”; hội mở rộng; hội đọc hiểu nhiệm vụ bảng hướng dẫn GV; hội cho HS tự áp dụng, tự khẳng định tự phát triển lực Dạy học theo Trạm ln có tương tác GV với HS HS với 1.4 Các điều kiện tổ chức dạy học theo Trạm * Nội dung: Để đạt kết cao trình dạy học người GV phải biết lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với đặc điểm kiểu dạy học theo Trạm Trong chương trình Tốn THPT, loại kiến thức tổ chức dạy theo Trạm là: Tiết luyện tập, ôn tập chương, tiết dạy Stem số kiến thức * Khơng gian thời gian: Trong q trình học tập theo Trạm, HS phải thực nhiệm vụ học tập khác Trạm khác nhau, sau hoàn thành nhiệm vụ Trạm HS lại chuyển qua Trạm Để khơng gây khó khăn cho HS q trình di chuyển khơng gian lớp phải phù hợp với số lượng HS số lượng Trạm thiết kế Bên cạnh đó, số lượng Trạm tương đối lớn HS phải nhiều thời gian cho việc di chuyển sang Trạm khác nên phải có nhiều thời gian cho HS hoàn thành nhiệm vụ *Thiết bị, phương tiện dạy học tư liệu: Dựa vào số lượng Trạm, Trạm lại có nhiệm vụ khác nên dạy học theo Trạm đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ thiết bị, phương tiện đồ dùng học tập theo nhiệm vụ Trạm * Giáo viên: Khi tổ chức dạy học theo Trạm đòi hỏi GV phải nhiệt tình, tích cực, lực tổ chức dạy học tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo Trạm * Học sinh: Để tổ chức dạy học theo Trạm có hiệu u cầu số lượng HS phải phù hợp với không gian lớp học 1.5 Phân loại hệ thống Trạm học tập a Vịng trịn học tập đóng Một vịng trịn học tập thiết kế đóng kín Trạm, nhóm làm việc theo thứ tự định trước Mỗi nội dung học tập thiết kế đóng kín Trạm, nhóm làm việc theo thứ tự định trước Mỗi nội dung học tập thiết kế vòng tròn học tập riêng, nội dung Trạm phụ thuộc vào Kết tìm Trạm kiến thức xuất phát cho Trạm liền kề Vòng tròn hệ thống chuỗi yêu cầu thực Trạm b Vòng tròn học tập mở Các Trạm không cần tuân theo trật tự định HS lựa chọn tùy ý thứ tự thực Trạm Mỗi nhóm HS lựa chọn thứ tự thực cho riêng mình, cho hồn thành hết nội quy quy định Trạm hoàn thành hết Trạm đường tròn c Vòng tròn học tập kép Bao gồm hệ thống chạy song song, gồm hai phần riêng biệt, vịng trịn ngồi Trạm bắt buộc, vòng tròn bao gồm Trạm hỗ trợ tự chọn HS tự lựa chọn số Trạm mà thấy hướng thú để thực Hình thức vịng trịn học tập thay đổi cách linh hoạt để phù hợp với tiết học kiến thức cần thiết khác d Vòng tròn học tập với Trạm tùy chọn Học sinh lựa chọn Trạm mức độ khó – dễ khác để làm làm hết tất Trạm tự chọn có đủ thời gian trình độ, nhiên người dạy cần phải quy định cho người học thực đủ số lượng Trạm theo quy định Các Trạm có tính bắt buộc học sinh, yêu cầu HS phải thực theo cấp độ, hình thức khác Các Trạm thường có nội dụng mở, vui để tạo hứng thú cho HS Khi thực Trạm HS thực nhiều hình thức khác như: Cá nhân, cặp đơi, đội nhóm 1.6 Phân loại theo vị trí Trạm a Trạm Là Trạm mà bắt buộc học sinh phải làm việc để hoàn thành đơn vị kiến thức Trên Trạm học sinh làm việc nhiều hình thức khác nhau: làm việc cá nhân; làm việc theo cặp đơi; làm việc theo đội nhóm nhỏ hay làm việc nhóm b Trạm đệm Là Trạm hỗ trợ làm việc cho Trạm Trạm đệm thường bố trí sát Trạm Mỗi học sinh thực nhiệm vụ Trạm đệm trước, sau thực nhiệm vụ Trạm c Trạm giám sát – Dịch vụ Trạm đặt vị trí trung tâm vịng trịn học tập nhằm cung cấp thơng tin cho Trạm khác, cung cấp đáp án cho Trạm để so sánh kết sau học sinh hoàn thành nhiệm vụ 1.7 Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ a Các Trạm tự chọn Trạm tự chọn để học sinh tùy ý lựa chọn theo trình độ khác nhau, phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay nhóm Các Trạm có tính chất bắt buộc HS, yêu cầu HS thực theo cấp độ, hình thức khác Trạm tự chọn hiểu nội dung Trạm mở rộng, nội dung vui để tạo hướng thú cho người học Các Trạm HS thực hay bỏ qua được, nhiên cần phải quy định cho người học thiết phải thực đủ số lượng Trạm có nội dung tự chọn đó, tùy theo chủ đề học b Các Trạm bắt buộc Trên Trạm bắt buộc có nội dung kiến thức bắt buộc, trọng tâm học Trạm bắt buộc hình thành cho người học kiến thức kĩ tối thiểu 1.8 Phân loại theo vai trò Trạm a Trạm luyện tập, cố Trên Trạm có nhiệm vụ dạng tập trắc nghiệm tự luận, học sinh cần dùng kiến thức học trước để thực b Trạm xây dựng kiến thức Xây dựng kiến thức có phần khó khăn thực dạy học theo Trạm, điểm hạn chế hình thức dạy học Tuy nhiên, thực phương pháp Trạm xây dựng kiến thức hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng học 1.9 Phân loại theo hình thức làm việc a Trạm làm việc cá nhân Trong Trạm học sinh thực nhiện nhiệm vụ Trạm cách độc lập Các cá nhân HS đến Trạm làm nhiệm vụ riêng lẻ Trạm để tổng hợp ý kiến với nhóm sau làm xong việc cá nhân b Trạm làm việc theo nhóm Hình thức làm việc Trạm thường theo nhóm nhỏ nhóm lớn, nhiên để tiện cho việc di chuyển nên chia theo nhóm nhỏ để đạt kết cao Bên cạnh xây dựng Trạm dành riêng cho cá nhân nhằm kiểm tra, phát triển kĩ cho cá nhân riêng biệt 10 Câu 4: - Điều kiện để thi vào ngành Dược: HS có nhiều lựa chọn, tùy vào trường xét học bạ thi tuyển Cho dù phương thức xét điều kiện cần bạn phải đậu tốt nghiệp THPT - Các tổ hợp thi tuyển ngành Dược: + B00: Tốn, Hóa, Sinh + A00: Tốn, Lý, Hóa +A01: Toán, Văn, Anh +A02: Toán, Lý, Sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS trình bày phần báo cáo Sau đó, tiến hành cho HS, GV dự nhận xét, đánh giá sản phần trình bày nhóm phiếu đánh giá Có loại phiếu đánh giá: Cá nhân tự đánh giá, phiếu thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau, phiếu nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau, phiếu giáo viên đánh giá sản phẩm báo cáo nhóm * Bảng kiểm phiếu đánh giá: BẢNG KIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHĨM Họ tên…………………… Nhóm………………………… Nội dung đánh giá 1.Tham gia buổi họp nhóm - Đầy đủ x - Thường xuyên - vài buổi - Không buổi x 2.Tham gia đóng góp ý kiến - Tích cực x - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Hồn thành phần cơng việc nhóm giao thời hạn - Luôn x - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng - Ln ln 74 - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không 5.Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, đóng góp cho nhóm - Ln ln - Thường xun - Thỉnh thoảng - Không 6.Hợp tác với thành viên khác nhóm - Tốt - Bình thường - Không tốt x x x BẢNG KIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU Họ tên…………………… Nhóm………………………… Nội dung đánh giá 1.Tham gia buổi họp nhóm - Đầy đủ x - Thường xuyên - vài buổi - Khơng buổi x 2.Tham gia đóng góp ý kiến - Tích cực x - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành phần cơng việc nhóm giao thời hạn - Ln x - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng - Ln ln - Thường xun x - Thỉnh thoảng 75 - Khơng 5.Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, đóng góp cho nhóm - Luôn - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không 6.Hợp tác với thành viên khác nhóm - Tốt - Bình thường - Khơng tốt x x PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO (Các nhóm đánh giá lẫn nhau) Tên nhóm: Lớp: Hình thức sản phẩm: Nhóm đánh giá: Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Các mức độ đạt tiêu chí Xếp loại Tiêu chí Tốt (9-10) Nội dung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nêu mục tiêu, cách giải thích hợp Khá Đạt (7-8) 5-6 Nêu Nêu mục tiêu, mục tiêu, giải cách giải chưa tương đầy đủ đối thích hợp chưa đạt) (0-4) Nêu mục tiêu, chưa nêu cách giải Thu thập Đầy đủ phù Khá đầy đủ Thiếu số Không thu thông tin hợp thông tin thập thơng tin 76 Xử lí thơng - Logic tin - nội dung khoa học sản phẩm - Sản phẩm yêu cầu, sáng tạo - Khá logic - Chưa logic - Chưa xử lí khoa học khoa học - Sản phẩm - Sản phẩm - Sản phẩm yêu đạt mức chưa đạt cầu trung bình Kết cấu nội Trình bày dung đẹp, đầy Hình đủ,rõ ràng thức độc đáo trình bày Hình thức - Sinh thể động, phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ chuẩn xác Trình bày Trình bày Trình bày tương đối rõ mức trung lộn ràng, chưa bình xộn, khơng sáng tạo khoa học Rõ ràng, Thuyết hay, sáng tạo trình, báo cáo - Phù hợp, - Chưa thật - Lủng củng xếp hợp phù hợp,diễn chưa biết lí, ngơn ngữ đạt chưa thật cách diễn sử dụng rõ ý đạt tương đối chuẩn xác Rõ ràng, Rõ ràng, đầy Đầy đủ, chưa Chưa đầy đầy đủ, đủ rõ ràng đủ, chưa rõ sáng tạo ràng Nội dung Đầy đủ, chi Tương đối Chưa đầy đủ, Sơ sài, chưa tiết, đầy đủ, xác, đủ nội dung xác logic logic, có tính thẩm mĩ chặt chẽ, thẩm mĩ trung bình sáng tạo thẩm mĩ Sử dụng phương tiện Thành thạo, Khá hợp lí, Mức trung kĩ thuật, cơng nghệ hợp lí, hiệu hiệu bình thơng tin trình phương tiện bày Yếu 77 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO (GV đánh giá sản phẩm nhóm) Tên nhóm: Lớp: Hình thức sản phẩm: GV đánh giá: Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Các mức độ đạt tiêu chí Tiêu chí Nội dung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Tốt Khá (9-10) (7-8) Nêu mục tiêu, cách giải thích hợp Trung bình(Đạt) 5-6 Nêu Nêu mục tiêu, mục tiêu, giải cách giải chưa tương đầy đủ đối thích hợp Điểm đạt chưa đạt) (0-4) (Yếu ) Nêu mục tiêu, chưa nêu cách giải Thu thập Đầy đủ phù Khá đầy đủ Thiếu số Không thu thông tin hợp thông tin thập thơng tin Xử lí thơng - Logic tin - nội dung khoa học sản phẩm - Sản phẩm yêu cầu, sáng tạo - Khá logic - Chưa logic - Chưa xử lí khoa học khoa học - Sản phẩm - Sản phẩm - Sản phẩm yêu đạt mức chưa đạt cầu trung bình Hình Kết cấu nội Trình bày Trình bày Trình bày Trình bày thức dung đẹp, đầy tương đối rõ mức trung cịn lộn xộn, trình bày đủ,rõ ràng ràng, chưa bình khơng khoa độc đáo sáng tạo học Hình thức thể - Sinh - Phù hợp, - Chưa thật - Lủng củng động, phù xếp hợp phù hợp,diễn chưa biết 78 hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ chuẩn xác Thuyết Rõ ràng, Rõ ràng, trình, báo hay, sáng tạo đầy đủ, cáo sáng tạo lí, ngơn ngữ đạt chưa thật cách diễn sử dụng rõ ý đạt tương đối chuẩn xác Rõ ràng, đầy Đầy đủ, chưa Chưa đầy đủ rõ ràng đủ, chưa rõ ràng Nội dung Đầy đủ, chi Tương đối Chưa đầy đủ, Sơ sài, chưa tiết, đầy đủ, xác, đủ nội dung xác logic logic, có tính thẩm mĩ chặt chẽ, thẩm mĩ trung bình sáng tạo thẩm mĩ Sử dụng phương tiện Thành thạo, Khá hợp lí, Mức trung kĩ thuật, cơng nghệ thơng hợp lí, hiệu hiệu bình tin trình bày phương tiện kĩ thuật Yếu * Một số hình ảnh powerpoint nhóm Một số hình ảnh powerpoint ngành CNTT nhóm 79 Một số hình ảnh powerpoint ngành Ngân hàng Một số hình ảnh powerpoint ngành Sư phạm 80 Một số hình ảnh powerpoint ngành Dược Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét lại tồn q trình báo cáo nhóm, góp ý chỉnh sữa để hồn thiện - GV Thông báo kết chấm điểm phiếu đánh giá - GV cho HS làm kiểm tra thường xuyên * Hình ảnh kết phiếu đánh giá: 81 Hình ảnh kết phiếu đánh giá Giáo án sinh hoạt chuyên môn liên trường cụm Quỳnh Lưu – Hoàng Mai 1.1 Mục tiêu a Về kiến thức - Giúp GV biết thêm phương pháp dạy học tích cực cách tổ chức số phương pháp dạy học tích cực vào dạy - Giúp giáo viên trao đổi khó khăn HS giáo viên dạy học chương trình SGK lớp 10 theo mục tiêu GDPT 2018 - Giúp GV có dịp thảo luận điểm khác biệt chương trình SGK 11 cũ SGK 11 b Về lực - GV nắm cách tổ chức số phương pháp dạy học tích cực - GV biết khó khăn GV HS dạy học chương trình SGK lớp 10 theo mục tiêu GDPT 2018 - GV nhận định khác SGK SGK cũ c Về phẩm chất - Rèn luyện tính lắng nghe, học hỏi chia đồng nghiệp với 1.2 Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính xách tay, bảng phụ, sách giáo khoa… 1.3 Tiến trình dạy học a Hoạt động 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ * Mục tiêu - Chúng tơi chia nhóm trường thành nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm 82 - Các trường Phân công nhiệm vụ cụ thể cho GV trường * Thực - Chúng tơi tiến hành chia trường thành nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm sau: Trường Quỳnh Lưu 1: Kể tên phương pháp dạy học tích cực mà thầy áp dụng trực tiếp vào tiết dạy mình; Tìm hiểu thêm số phương pháp khác mà thầy cô biết Trường Hồng Mai: Thầy nêu khó khăn GV HS dạy học chương trình SGK 10 theo mục tiêu GDPT 2018 ;Nêu số biện pháp khắc phục khó khăn Trường Nguyễn Đức Mậu: Thầy cô nêu điểm khác biệt chương trình SGK 11 cũ mới; Nêu ý kiến khó khăn thuận lợi việc thay đổi - Các trường phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên: Bảng phân công nhiệm vụ Trường THPT Hoàng Mai Người thực Chu Viết Tấn Trưởng ban Nhiệm vụ Thời gian-Địa điểm Chủ trì buổi báo cáo Ngày 9/11/2023 sinh hoạt cụm trường HM Yêu cầu kết Buổi sinh hoạt thành công Tổng hợp ý kiến khó khăn GV HS dạy học chương trình SGK 10 theo mục tiêu GDPT 2018, Một số biện pháp khắc phục khó khăn tuần nhà Bài báo cáo hoàn chỉnh Các giáo viên: Bùi Nêu khó khăn Thị Minh Hằng, GV HS dạy học chương trình SGK 10 Hồ Thị Huyền theo mục tiêu GDPT Trang, Nguyễn 2018 Thị Hoa, Lê Thị Lan tuần nhà Bài báo cáo hoàn chỉnh tuần nhà Bài báo cáo hồn chỉnh Trần Xn Hà Nhóm phó Các giáo viên: Võ Thị Quỳnh Lan, Phạm Thị Minh Hòa, Đậu thị Thu Nêu số biện pháp khắc phục khó khăn 83 Bảng phân cơng nhiệm vụ Trường THPT Nguyễn Đức Mậu Người thực Trần Quốc Tuấn Trưởng ban Nhiệm vụ Thời gian-Địa điểm Chủ trì buổi báo cáo Ngày 9/11/2023 sinh hoạt cụm trường HM Hồ Đức Vượng Tổng hợp ý kiến nêu điểm khác biệt Nhóm phó chương trình SGK 11 cũ mới; ý kiến khó khăn thuận lợi việc thay đổi Yêu cầu kết Buổi sinh hoạt thành công tuần nhà Bài báo cáo hoàn chỉnh Các giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm, Hồ Thị Nga, Hồ Thị Hằng, Võ Thị Minh Tú, Nêu điểm khác biệt chương trình SGK 11 cũ tuần nhà Bài báo cáo hồn chỉnh Các giáo viên: Nguyễn thành Bình, Đậu Thị Hương Lan Nêu ý kiến khó khăn thuận lợi việc thay đổi SGK 11 cũ tuần nhà Bài báo cáo hoàn chỉnh b Hoạt động 2: Tiến trình thực ( thời gian 60 phút buổi sinh hoạt cụm chuyên mơn liên trường cụm Quỳnh Lưu – Hồng Mai ) * Mục tiêu - Đổi sinh hoạt chuyên môn phương pháp Trạm nhằm tạo hứng thú cho GV sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục - Giúp GV biết cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn phương pháp Trạm * Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chúng tiến hành chia trường thành nhóm yêu cầu thực nội dung Trạm với câu hỏi sau: 84 Nội dung Trạm 1: Kể tên phương pháp dạy học tích cực mà thầy áp dụng trực tiếp vào tiết dạy mình? Tìm hiểu thêm số phương pháp khác mà thầy cô biết? Trạm 2: Thầy cô nêu khó khăn GV HS dạy học chương trình SGK 10 theo mục tiêu GDPT 2018? Nêu số biện pháp khắc phục khó khăn Trạm 3: Thầy nêu điểm khác biệt chương trình SGK 11 cũ mới; Nêu ý kiến khó khăn thuận lợi việc thay đổi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các trường di chuyển vòng đến Trạm để thực nhiệm vụ Trạm Chúng tiến hành quan sát, theo dõi hỗ trợ kịp thời cho nhóm trường Sản phẩm Trạm 1: - Những phương pháp dạy học tích cực áp dụng: Hoạt động nhóm, thuyết trình, phương pháp trò chơi, phương pháp tư duy, chuyên gia mảnh ghép, phương pháp đóng vai - Tìm hiểu số phương pháp khác như: Phương pháp Trạm, phương pháp góc Trạm 2: Những khó khăn giáo viên dạy học chương trình sách giáo khoa 10 là: Đối với GV: - Mới tiếp cận chương trình SGK 10 nên cịn bỡ ngỡ - Trên đường tìm hiểu phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nên cịn gặp khó khăn Đối với HS: - Lần tiếp cận chương trình mà chương trình cũ chưa tiếp cận nên khó để tiếp cận kiến thức cách tốt - Biện pháp để khắc phục khó khăn: Cả GV HS phải thật nổ lực tìm hiểu phương pháp đổi cách học để thích ứng với đổi giáo dục Trạm 3: - Những điểm khác biệt SGK chương trình 11 cũ: + SGK 11 có bổ sung thêm vào chương trình chương sau: Chương số đặc trưng đo xu trung tâm mẫu số liệu ghép nhóm, hoạt động thực hành trải nghiệm, chương hàm số mũ hàm số lũy thừa 85 + Trong thêm toán thực tiễn mà trước sgk cũ chưa có - Khó khăn thuận lợi dạy chương trình sách giáo khoa là: Tiếp cận nhiều kiến thức dẫn đến GV cần phải tìm hiểu nghiên cứu trước dạy, bên cạnh giúp GV trau dồi chuyên môn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Chúng tổ chức cho trường báo cáo lại ý kiến thực bước thảo luận để đưa phương hướng Bước 4: Tổng kết đánh giá: Chúng tiến hành tổng kết lại nội dung sinh hoạt chun mơn liên trường cụm Hồng Mai – Quỳnh Lưu rút kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho đổi ngành giáo dục III ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Bài kiểm tra thường xuyên chủ đề stem “Máy bắn đá” 1.1 Đề trắc nghiệm Trong kháng chiến chống quân xâm lược, ông ta cha chế tạo máy bắn đá nhằm hủy diệt, công phá đồn địch Bằng hiểu biết máy bắn đá, em trả lời câu hỏi sau: Câu Quỹ đạo chuyển động viên đá có hình dạng một: A Đường Parabol B Đường thẳng C Đường tròn D Không phải ba đường Câu Khi cho biết phương trình quỹ đạo chuyển động viên đá theo biến thời gian t, em có tìm thời gian để viên đá đạt độ cao lớn không? A Tìm thời gian t B Khơng tìm thời gian t C Chưa đủ kiện để tìm D Đáp án khác Câu Khi cho biết phương trình quỹ đạo chuyển động viên đá theo biến thời gian t, em có tìm thời gian để viên đá rơi chạm đất khơng? A Tìm thời gian t B Khơng tìm thời gian t C Chưa đủ kiện để tìm D Đáp án khác 1.2 Đề tự luận Quỹ đạo chuyển động viên đá vận hành máy bắn đá có vận tốc ban đầu 14, m / s Khi bỏ qua sức cản khơng khí, độ cao viên đá với mặt đất (tính mét) mơ tả phương trình h(t ) 4,9t 14,7t Sau bắn khỏi máy bắn đá giây viên đá đạt độ cao lớn nhất? Sau ném giây viên đá chạm đất? 86 1.3 Đáp án phần tự luận Quả bóng đạt độ cao lớn h(t ) đạt giá trị lớn nhất, tức t 1,5 (giây) Vậy sau ném 1,5 giây bóng đạt độ cao lớn Quả bóng chạm đất tức h(t ) 4,9t 14,7t t (loại) t Vậy sau ném giây bóng chạm đất Bài kiểm tra thường xuyên chủ đề hoạt động hướng nghiệp “Thông tin nghề nghiệp” 2.1 Đề Em viết nói nghề nghiệp em u thích theo đuổi ước mơ đó? Mỗi người có ước mơ thật đẹp cho riêng muốn nỗ lực thật nhiều để thực điều ước Cũng người, tơi có ước mơ, mong ước tơi trở thành giáo viên thật giỏi để dạy dỗ em học sinh hệ tương lai Tôi bắt đầu yêu nghề từ tơi cịn thủa bé Các bạn biết khơng? Những ngày cịn bé trị chơi thích tơi trị đóng giả làm giáo viên Cứ tầm trưa trưa đứa bạn trạc tuổi với chị em tơi tập hợp lại bắt đầu trị chơi u thích Chúng tơi ngồi bên ngoan ngỗn chăm nghe chị bày viết bày đọc chữ Rồi háo hức chờ chị đến cầm tay viết cho chữ Thật thích cảm giác nhẹ nhàng chị cầm tay viết chữ Cái cảm giác làm cho muốn cầm tay bày viết cho người khác Và từ khoảnh khắc mong muốn làm giáo viên nảy nở lịng tơi Mặc dù mong muốn làm giáo viên hình thành lịng tơi từ bé Nhưng bước ngoặc lớn ước mơ có lẽ năm tơi học lớp 10 Tôi gặp người truyền cảm hứng cho ước mơ Người khơng khác chủ nhiệm tơi, giáo Trần Thị Mận Cơ có dáng người nhỏ nhắn dễ thương Giọng nói hoạt bát Nhưng chưa phải mà ấn tượng nhất, để lại cho tơi dấu ấn khó phai tính cách Một tính cách trực thẳng thắn pha thêm chút khó tính Nhưng thật mà nói với tính cách vậy, có lẽ nghĩ khơng chiếm nhiều cảm tình học trị Nhưng khơng, hồn tồn sai, tập thể lớp tơi sau thời gian học tập không không yêu quý cô Không phải lớp tơi mà kể học sinh lớp khác đồng nghiệp quý Bởi lẽ vừa người nhìn nhận lực , vừa người yêu quý cách sống với họ Cơ người phá vỡ tường ngăn cách tâm trí tơi, tường ngăn cách học sinh với giáo viên Cô cho thấy cô ln mẹ, chị bạn Tơi thấy nơi ln tốt loại lượng tích cực Một lượng khiến người xung quanh cảm thấy vui vẻ Tôi yêu cách mà cô quan tâm đến người, đến bạn lớp Tôi yêu cách đánh giá không qua điểm số cô nhiều Cô người cố niềm tin nơi 87 tơi tơi chắn nghành nghề mà tương lai tơi làm giáo viên Các bạn trẻ ngày nay, mong muốn sau học xong rời khỏi quê nhà kiếm nơi thật tốt để làm ăn Nhưng tơi khác, thứ mà tơi mong muốn lại ngành nghề giúp ích q nhà Tơi muốn truyền tải đến hệ mai sau tri thức lý thú, lẽ sống thú vị Tôi muốn cầm tay học sinh vẽ nên ước mơ, điều tốt đẹp Tôi muốn cho bạn thấy giới đáng sống bạn biết sống cống hiến Và cách mà tơi xây dựng q nhà Dù khơng thể phủ nhận nghề giáo xã hội ngày bị coi nhẹ Nhưng thành kiến chắn không dập tắt mong muốn làm nghề cao quý Như Đônkixtoi nói : "Dưới ánh mặt trời khơng nghề cao quý nghề dạy học" Một người giáo viên tốt tạo học sinh ngoan ngoãn, giỏi giang Nhưng làm khơng đơn giản, địi hỏi phải trải qua trình rèn luyện lâu dài Trước có nhiều người chắp cánh cho ước mơ làm giáo viên Và tiếp tục cơng Tơi muốn lái đị đưa hệ mai sau sang sông Tôi muốn sống đời trọn vẹn với ước mơ Và hy vọng ngày tơi đứng trước bục giảng khơng cịn xa Tơi u nghề giáo viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SL Số lượng TL Tỷ lệ KNTT Kết nối tri thức MC Người dẫn chương trình VD: Ví dụ 88