1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 ở trường thpt cửa lò

76 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CỬA LÒ LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CỬA LÒ LĨNH VỰC: TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Nhóm tác giả: Tổ mơn Số điện thoại Nguyễn Thị Kim Chung KHTN 0967259349 Nguyễn Thị Thảo Toán – Tin 0987644727 Nguyễn Thị Sửu KHXH 0976698321 Năm thực 2022 - 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực 1.2 Khái niệm hợp tác 1.3 Khái niệm lực hợp tác 1.3.1 Các yêu cầu cần đạt lực hợp tác HS THPT 1.3.2 Quy trình phát triển lực hợp tác 1.4 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT 1.4.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.4.2 Vị trí, vai trị hình thức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.5 Vai trò giáo viên dạy hướng nghiệp 1.6 Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác trải nghiệm, hướng nghiệp 1.7 Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS lớp 10 trường THPT Cửa Lò 2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2.3 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trường THPT Cửa Lò 2.4 Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trường THPT Cửa Lò 10 2.4.1 Mục đích khảo sát 10 2.4.2 Cách tiến hành 10 2.4.3 Kết khảo sát 10 Một số giải pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 trường THPT Cửa Lò 12 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 12 3.2 Giải pháp cụ thể 12 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát huy NLHT học sinh lớp 10 HĐ TN, HN 12 3.2.2 Giáo viên dạy hướng nghiệp, GVCN lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, hướng dẫn đội ngũ cán lớp 13 3.2.3 Phát huy vai trò học sinh 17 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT 29 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 4.1 Mục đích khảo sát 42 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 Hiệu đề tài 45 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Đóng góp đề tài 48 1.1 Tính 48 1.2 Tính khoa học 48 1.3 Tính khả thi, ứng dụng thực tiễn 48 Kiến nghị, đề xuất 49 2.1 Đối với nhà trường: 49 2.2 Đối với giáo viên: 49 2.3 Đối với gia đình: 49 2.4 Đề xuất hướng phát triển đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm NLHT Năng lực hợp tác HĐTN, HN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp CLB Câu lạc GDNGLL Giáo dục lên lớp GDPT Giáo dục phổ thông 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 KTDH Kĩ thuật dạy học PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Hiện bối cảnh thời đại đất nước sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyết kỹ thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động thị trường Để hội nhập bước sánh với nước phát triển khu vực giới, giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên hệ trẻ giỏi lý thuyết biết vận dụng sở lý thuyết vào thực hành, thực tiễn sống Đó người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh, đa dạng xã hội Chính tồn ngành giáo dục nỗ lực đổi nhằm mục đích giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, thực hành rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập rèn luyện Năng lực giao tiếp hợp tác ba nhóm lực chung cốt lõi mà chương trình GDPT 2018 xác định lực chung cần có HS, NLHT đóng vai trị, vị trí quan trọng người xã hội đại Tương tác, thảo luận, đề xuất ý tưởng với người khác giúp phát huy vai trò cá nhân, phát huy vai trò tập thể Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập kế hoạch để thuyết phục người khác phần quan trọng học tập làm việc Khi hợp tác tốt giúp chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn để phát huy tốt tiềm người Sự liên kết, phối hợp ăn ý với tạo nhiều giá trị so với việc tận dụng sức mạnh người riêng lẻ NLHT cầu nối gắn kết mối quan hệ người với người mà NLHT cịn chìa khóa dẫn lối thành công nhiều lĩnh vực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT xác định phải đổi chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực: đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Trong đó, phẩm chất lực HS dần hình thành phát triển thông qua môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông cần hiểu hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khác nhà trường ngồi xã hội với vai trị chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Một đổi ngành giáo dục đưa HĐTN, HN hoạt động giáo dục bắt buộc Chương trình GDPT 2018 Đây hoạt động giáo dục đặc thù, lần đầu đưa vào chương trình với tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc, với thời lượng, hệ thống yêu cầu cần đạt nội dung xác định Do vậy, nội dung tương đối GV cấp THPT, qua hoạt động giúp cho HS có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào chương GDPT góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Trong trình triển khai vào hoạt động trường THPT chắn gặp nhiều khó khăn trở ngại Trong HĐTN, HN, lực hợp tác phần quan trọng, thiếu, thông qua NLHT giúp người học rèn luyện nhiều kĩ tổ chức nhóm, kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực, kỹ tự đánh giá, đánh giá đồng đằng John Dewey nhà triết học, tâm lý học nhà cải cách giáo dục người Mỹ cho muốn học cách chung sống xã hội người học phải trải nghiệm sống hợp tác từ nhà trường Ngồi cịn nhiều tác giả nghiên cứu nhấn mạnh vai trò NLHT sống như: Slavin, Rosenshine, Meister, Renkl,… Trong trình giảng dạy, chủ nhiệm lớp tham gia phụ trách hoạt động trải nghiệm trăn trở, tìm tịi biện pháp với nhiều cách tiếp cận khác với mong muốn đạt hiệu tốt đáp ứng mục tiêu phát triển NLHT cho HS, góp phần đổi phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Xuất phát từ lý trên, tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài “Một số giải pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 trường THPT Cửa Lò” Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài giúp HS phát triển NLHT HĐTN, HN lớp 10 trường THPT Cửa Lò Cụ thể hơn, nghiên cứu hướng đến: Mục tiêu 1: Hướng HS quan tâm đến nội dung cách thức tổ chức HĐTN, HN Mục tiêu 2: HS tích cực, nhiệt tình tham gia hoạt động nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp trường, lớp giao nhiệm vụ Mục tiêu 3: Cải thiện kĩ HS lao động ứng xử tham gia trực tiếp gián tiếp vào HĐTN, HN địa phương Mục tiêu 4: Một phần nhỏ giúp em định hướng đường nghề nghiệp tương lai thân Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiệm khảo sát khách thể học sinh lớp 10 trường THPT Cửa Lò số trường THPT địa bàn phụ cận 3.2 Đối tượng nghiên cứu Để giải pháp đề tài ứng dụng phổ biến cho trường THPT có đặc điểm tương tự, chúng tơi chủ yếu tiến hành thực nghiệm khảo sát HS khối lớp 10 trường THPT Cửa Lò, đặc biệt lớp 10A1 10D5 Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi sáng kiến “Một số giải pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 trường THPT Cửa Lị” chắn HĐTN, HN lớp 10 cải thiện đáng kể dựa cải thiện chất lượng đội ngũ GV, đội ngũ ban cán lớp phát huy vai trò HS Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu, phân tích, khái qt hóa sở lý luận NLHT cho HS HĐTN, HN lớp 10 trường THPT Cửa Lò - Nghiên cứu thực trạng NLHT HS THPT Cửa Lò HĐTN, HN lớp 10 nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất thực nghiệm biện pháp nâng cao NLHT HS HĐTN, HN lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoạt động 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV tham gia hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; Tổ chức tập huấn, hướng dẫn đội ngũ cán lớp cách tìm hiểu, thiết kế hoạt động nhằm tăng khả hợp tác thành viên lớp; Đa dạng hóa nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp như: Hình thức trị chơi, đóng kịch, tổ chức thi, câu lạc bộ…; Thiết kế số giáo án sử dụng PPDH, KTDH tích cực vào giảng dạy HĐ TN, HN 10 nhằm phát triển NLHT HS; Phát huy vai trò HS thông qua vận dụng số phương pháp dạy học đóng vai, thảo luận nhóm,…dựa sở lí luận thực trạng vấn đề Về thời gian nghiên cứu, tập trung khoảng năm học 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu: Các phân tích giúp chúng tơi định vị cách nhìn khoa học vấn đề nghiên cứu đặt cho phép cụ thể hoá mục tiêu nghiên cứu thành vấn đề sử dụng phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thơng qua việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu NLHT, tài liệu HĐTN, HN, lực khác HS THPT Cửa lò để xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi cho GV HS THPT nhằm thu thập thông tin NLHT HĐTN, HN lớp 10 HS THPT Cửa Lò 6.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn GV HS nhằm thu thập thêm thông tin NLHT HĐTN, HN lớp 10 HS THPT Cửa Lò 6.4 Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng số phần mềm khảo sát hình thức câu hỏi trắc nghiệm để nắm bắt thực tiễn vấn đề, đề xuất giải pháp phù hợp 6.5 Phương pháp quan sát Quan sát trực tiếp ghi chép biểu lực hợp tác HĐTN, HN lớp 10 học sinh THPT Cửa Lị thơng qua hoạt động nhà trường học sinh THPT Cửa Lò 6.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra nghiên cứu thực tiễn Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Phát triển NLHT cho HS HĐTN, HN lớp 10 trường THPT Cửa Lò cần thiết cấp bách Năng lực hợp tác HS quan trọng, số tiết học chưa phát huy hết lực HS Đề tài này, làm rõ tầm quan trọng vấn đề phát triển NLHT cho HS Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 nội dung đưa vào chương trình năm học 2022 – 2023 nên có vấn đề cần tìm hiểu làm rõ Kết hợp hai luận điểm đó, đề cập đến giải pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao NLHT cho HS HĐTN, HN lớp 10 trường THPT Cửa Lị Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu, đề xuất đúc rút kinh nghiệm thành công giải pháp phát triển NLHT cho HS lớp 10 thông qua HĐTN, HN trường THPT Cửa Lò cách tương đối đầy đủ toàn diện Giúp em nhận biết tính cách thành viên khác tập thể lớp mình, điểm mạnh, điểm yếu người để bổ sung, phối hợp với để đạt hiệu tốt GV tích lũy kinh nghiệm tổ chức HĐTN, HN theo chương trình cho HS, có khả ứng xử tình linh hoạt trình giảng dạy sư phạm Đây đề tài áp dụng trường THPT Cửa Lò việc phát triển NLHT môn HĐTN, HN Dựa vào kết tích cực nhận phần giúp GV, nhà quản lý có hoạch định tốt để xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thời đại 4.0 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực xuất từ lâu giới có mặt nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau: Tâm lý học, Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Kinh tế học… Năng lực có số từ đồng nghĩa nhiều nghĩa tương đồng như: “Khả năng” (ability); “Năng khiếu” (aptitude); “hiệu suất” (efficiency); “Hiệu quả” (effectiveness) “Kỹ năng” (Skill) Vì định nghĩa khoa học cho khái niệm lực đa dạng nên xác định định nghĩa tập trung đơn lẻ Tuy nhiên giải thích phát triển khái niệm lực theo mục đích khoa học thực tiễn Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng cơng việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người khác 1.2 Khái niệm hợp tác Hợp tác yếu tố thiếu q trình lao động người Nó diễn thường xuyên gia đình xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt, hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Sự hợp tác diễn mặt: - Thể khả làm việc hiệu tôn trọng với nhóm đa dạng - Vận dụng tính linh hoạt sẵn lịng giúp ích việc thực thỏa hiệp cần thiết để đạt mục tiêu chung - Giả định trách nhiệm chia sẻ cơng việc hợp tác đóng góp cá nhân có giá trị thực thành viên nhóm 1.3 Khái niệm lực hợp tác Theo Tạp chí giáo dục, lực hợp tác khả tương tác lẫn nhau, cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trực diện trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung Trong học tập, hợp tác với nhau, HS học cách làm việc chung, trao đổi, lắng nghe, giúp đỡ, hóa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp HS nâng cao NLHT hiệu học tập 1.3.1 Các yêu cầu cần đạt lực hợp tác HS THPT Theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình GDPT Các yêu cầu cần đạt NLHT HS THPT bao gồm: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực biện pháp thu hút - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi thực bạn tham gia hoạt động nhiệm vụ: Trao đổi biện pháp chung thực để thu hút bạn tham gia hoạt Trao đổi biện pháp thu hút bạn tham gia hoạt động động chung chung - GV hướng dẫn HS: Những biện pháp thực để thu hút bạn tham gia hoạt động chung: - Khuyến khích bạn đề xuất ý tưởng, cách thức thực hoạt động - GV chia HS thành nhóm, u cầu HS thảo luận, đọc tình 1, SGK tr.12 Sau đó, đóng vai để diễn lại tình Từ chia sẻ cách Thực biện pháp phù hợp để thu hút bạn tham gia hoạt động chung Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Thuyết phục, chủ động chia sẻ kiến thức, kĩ có từ hoạt động chung với bạn - Phân cơng nhiệm vụ, tích cực tham gia hoạt động chung, hỗ trợ bạn trọng trình tham gia - HS vào vai để diễn lại tình - Chủ động bạn lập kế phân cơng GV hoạch cho hoạt động ngồi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS sửa lỗi sai trời, hoạt động phù hợp với cần thiết lứa tuổi, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Thực biện pháp phù luận hợp để thu hút bạn tham - GV mời HS qua vai diễn chia sẻ cách Thực gia hoạt động chung biện pháp phù hợp để thu hút bạn tham Các biện pháp phù hợp để thu gia hoạt động chung hút bạn tham gia: - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm 1: Vào vai đóng lại Tình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Nhóm 2: Vào vai đóng lại Tình GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Thực hoạt động theo chủ đề Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 57 Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trao đổi theo hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; đề xuất số hoạt động Đoàn phù hợp với chủ đề năm; thảo luận thu hút đoàn viên, niên tham gia hoạt động Đoàn; trao đổi khó khăn, thuận lợi biện pháp khắc phục thực kế hoạch hoạt động Đoàn xây dựng cho năm học mới; thực kế hoạch theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm học Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Thực hoạt động - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo theo chủ đề Đoàn luận, trao đổi, thực nhiệm vụ sau: Trao đổi niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động theo chủ đề Đoàn Thanh Trao đổi biện pháp thu niên Cộng sản Hồ Chí Minh hút bạn tham gia hoạt động chung - GV hướng dẫn HS: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Nhìn tranh đốn chủ đề chủ đề hoạt động HS tổ trình bày theo năm Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí tranh vẽ chuẩn bị trước để tổ khác đoán chủ Minh đề + Nêu hoạt động Đoàn trường để - Tên chủ đề hoạt động hưởng ứng chủ đề năm hoạt động theo năm Ví dụ: Năm 2019, Đồn trường THPT Cửa Lị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ phát động tham gia thi Tuổi trẻ chung tay Chí Minh: bảo vệ mơi trường biển + Chủ đề năm 2018: Năm tuổi trẻ sáng tạo - GV chốt lại: + Chủ đề năm 2019: Năm +Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập niên tình nguyện - HS trả lời câu hỏi, thảo luận nội dung + Chủ đề năm 2020: Tuổi trẻ Việt Nam tự hào tiến bước phân công GV cờ Đảng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS sửa lỗi sai + Chủ đề năm 2021: Thanh niên cần thiết khởi nghiệp, lập nghiệp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 58 - GV mời HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung + Chủ đề năm 2022: Thanh niên, học sinh với phong trào chuyển đổi số… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ Đề xuất số hoạt động Đoàn học tập phù hợp với chủ đề năm GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển - Chủ đề hoạt động Đoàn năm sang nội dung 2022: Xây dựng Đoàn vững - Gv yêu cầu học sinh thảo luận chung mạnh tổ chức thu hút đoàn viên tham gia hoạt động Đoàn - Một số hoạt động phù hợp với chủ đề năm 2021: - Tuyên truyền, triển khai phong trào khối trường học “Học sinh tốt”, “Học sinh rèn luyện” - Tổ chức chương trình Định hướng thị trường lao động cho học sinh Hoạt động: Dặn dò - Thực tốt nhiệm vụ theo kế hoạch đề - Chuẩn bị điều kiện cho tiết sinh hoạt theo chủ đề 2: “Khám phá phát triển thân" vào tuần - Tiếp tục thực học tập góp phần xây dựng nhà trường - Viết thu hoạch * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… 59 PHỤ LỤC Giáo án 2: GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 Chủ đề: Thông tin nghề nghiệp GV thực hiện: Nguyễn Thị Kim Chung - LỚP 10 A1 Ngày thực hiện: 01/03/2023 I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương nêu thông tin, yêu cầu nhóm nghề - Biết cách tìm hiểu thơng tin nhóm nghề quan tâm; yêu cầu lực, phẩm chất theo nhóm nghề - Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp - Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền nghề nghiệp địa phương Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực hợp tác, giao tiếp + Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Phân tích yêu cầu phẩm chất, lực người làm nghề + Rèn luyện phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghề định lựa chọn với nhiều nghề khác Phẩm chất: + Nhân + Trách nhiệm + Chăm II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tranh, ảnh, video liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Sưu tầm gương phát triển kinh tế gia đình địa bàn 60 - Thảo luận với cán lớp cách thức thực phân công tổ thực nội dung theo dự định - Xác định số nội dung cho nhóm chuẩn bị * Phương pháp kỹ thuật dạy học: + Thảo luận nhóm, thuyết trình + Liên hệ thực tế Chuẩn bị học sinh + Tham khảo kênh thông tin xử lý thông tin + Hoàn thành sản phẩm chuẩn bị thời gian ngày để báo cáo thực III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG “Cho học sinh xem video số nghề nghiệp địa phương, thị xã Cửa Lò” Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi cho học sinh trước bước vào hoạt động chuyên đề, để giới thiệu chủ đề Cách thức tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu video số nhà máy, xí nghiệp, nghề truyền thống Thị xã Cửa Lò + Sau xem video, em nêu làng nghề truyền thống địa phương ta? + Gia đình em có làm nghề khơng, cơng việc vất vả nào? + Nó có yêu cầu sức khỏe trình độ cao khơng? Bước 2: Thực hiện, báo cáo nhiệm vụ - Lần lượt học sinh đứng dậy trả lời câu hỏi GV đề Bước 3: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét dẫn dắt vào chủ đề Sản phẩm hoạt động - Học sinh có kỹ phản xạ nhanh với chủ đề "Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương”, tất có tâm hào hứng bước vào học chuyên đề 61 II HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp a Mục tiêu - Giúp HS hoạt động đặc trưng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ học tập: - Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Chia sẻ kết tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, biết hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương sinh sống b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Xác định hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhớ nhiều hơn” - GV chia lớp thành đội yêu cầu HS liệt kê nghề liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ - GV tổ chức cho hai đội thảo luận vịng phút trước nghề mà nhóm muốn nêu bầu người phát ngôn - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi đội đưa đáp án tên nghề, trả lời đến đội khác trả lời + Trong vòng 30 giây, đội khơng trả lời đội thua trò chơi kết thúc Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia thành đội tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, hào hứng Bước 3, Báo cáo, đánh giá kết thực - GV dựa kết HS nêu tên, GV tổng kết nghề có địa phương - GV công bố đội chiến thắng, chuyển nhiệm vụ Nhiệm vụ Chia sẻ kết tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm kết HS tìm hiểu thơng tin nghề (Giao cho HS làm powerpoint trước buổi hướng nghiệp) 62 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thuyết trình làm nhóm Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp điều mẻ thơng tin chia sẻ nhóm Bước Đánh giá kết thực - Nhận xét hoạt động 2.2 Chia sẻ cách thức tìm kiếm thông tin ngành nghề Thị xã Cửa Lị a Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm kiếm thông tin ngành nghề Thị xã Cửa Lò b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ học tập - Xác định cách tìm kiếm thông tin ngành nghề Thị xã Cửa Lị - Chia sẻ kết tìm hiểu phương thức tìm kiếm c Sản phẩm: HS hồn thành, trình bày báo cáo để biết cách tìm hiểu nghề Thị xã Cửa Lị d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu ngành nghề Thị xã Cửa Lị thơng qua nguồn thơng tin: Facebook; Tiktok; Youtube; báo ( Báo Nghệ An; Báo Lao động; Cualo.vn); tìm hiểu trực tiếp sở kinh doanh, làng nghề - HS lên thuyết trình ngành nghề mà nhóm tìm powerpoint + Thuyết trình đầy đủ: + Em tìm hiểu ngành nghề phương tiện nào? Những ngành nghề nào? + Em thấy việc tìm kiếm dàng? hay gặp trở ngại khơng? + Lượng thơng tin em tìm kiếm có đáp ứng nhu cầu em không? - GV đánh giá nhận xét - GV đưa kết luận: Ở Cửa Lị có nhiều ngành nghề đa dạng khai thác, chế biến hải sản hay dịch vụ du lịch; không tiếng khu vực mà sản phẩm du lịch Cửa Lò tiếng nước quốc tế, bạn tìm hiểu nhiều nguồn thông tin đặc biệt qua mạng xã hội 2.3 Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp a Mục tiêu: Giúp HS đề biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ học tập: 63 - Xác định biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương - Chia sẻ kết qủa tìm hiểu biện pháp c Sản phẩm: HS hồn thành nhiệm vụ, biết biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương sinh sống d Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi sau cho HS xem lại tranh ảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương: Ở gia đình em, làm nghề thường có biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp nào? Ở nhà, có thường xuyên áp dụng biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp khơng? Em đề xuất biện pháp khác ngồi biện pháp khơng? Cần trang bị vật dụng để phục vụ cho đảm bảo an tồn? Vậy, liệt kê cách đầy đủ biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp nào? HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời Sau cử đại diện lên trình bày Tuyên truyền nghề nghiệp địa phương a Mục tiêu: Giúp HS biết nhiều hơn, hiểu rõ nghề nghiệp địa phương b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ học tập: - Sưu tầm làm sưu tập nghề địa phương em - Sử dụng sưu tập nghề để tuyên truyền nghề địa phương c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ, biết nhiều hiểu sâu nghề nghiệp địa phương sinh sống d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho nhóm sưu tầm tranh, ảnh, nghề nghiệp địa phương kết hợp với thuyết trình để tuyên truyền nghề địa phương Thuyết trình đầy đủ ý sau: + Nghề nghề gì? + Ý nghĩa kinh tế, xã hội nghề người dân địa phương nào? + Cơng việc đặc trưng gồm gì? + Trang thiết bị, dụng cụ lao động gồm gì? 64 + Nhân vật tiếng lĩnh vực ai? (Có thể có khơng) - HS thảo luận sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp địa phương - HS cử đại diện nhóm lên thuyết trình để tuyên truyền nghề địa phương IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Câu hỏi trò chơi bingo Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghề nghiệp: Câu 1: Nghề cần đến đục, cưa Làm giường, tủ… sớm trưa bé cần? Câu 2: Ở trường nấu ăn ngon Cho sức khỏe, lớn khôn ngày? Câu 3: Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Câu 4: Thợ biển cạn, sơng sâu từng? Câu 5: Áo quần mũ mão đen thui Hầm sâu, lò rộng dạn dày tháng năm? Câu 6: Chữ tai thêm dấu huyền Đường xá, đường gần, di chuyển khách ? Câu 7: Ba người sáu mắt, mười chân Hai người mặc áo, người cởi trần ? Câu 8: Bổng, trầm, khoan ,nhặt ngân nga Tay lướt nhẹ phím ngà ? Câu 9: Tháng ngày bên máy tay Làm cải dựng xây nước nhà ? Câu 10: Chẳng thủ trưởng, chẳng thủ kho Cũng thủ chuyên lo giữ thành ? Câu 11: Một đời nặng nợ thi ca Nhìn mây tìm tứ, ngắm hoa chọn vần ? Câu 12: Chỉ người vất vả điện ? Chỉ người sóng gió ngại chi ? PHỤ LỤC Câu hỏi trò chơi mảnh ghép tam giác: Một số câu hỏi liên quan đến nghề nghiệp mà em HS chuẩn bị: Câu 1: Toà án nhân dân thực hành chế độ có cấp xét xử? Câu 2: Có cấp, bậc quân đội Việt Nam? Câu 3: Có bước để làm đồ gốm đẹp Câu 4: Có bước để làm loại nước mắm ngon Câu 5: Nước mắm làm từ loại cá ngon Câu 6: Công việc thư kí Câu 7: Lãnh đạo cao tồ án Câu 8: Cơng việc kỹ sư làm gì? 65 PHỤ LỤC Câu hỏi trò chơi Thủ lĩnh thẻ Một số câu hỏi học sinh thiết kế: Câu 1: Chú mặc áo vàng đứng ngã ba Trên đường phố lối xe Nghề nhỉ? Câu trả lời: Chú cảnh sát giao thơng Câu 2: Nghề cần đến đục, cưa Làm giường, tủ sớm trưa bé cần? Câu trả lời: Nghề mộc Câu 3: Tay cầm chổi chăm miệt mài Quét dọn hàng ngày Phố phường Là ai? Câu trả lời : Cô công nhân vệ sinh Câu 4: Ai người đo vải lại cắt may Áo quần mới, đẹp nhờ bàn tay ai? Câu trả lời: Cô thợ may Câu 5: Nghề chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? Câu trả lời: Nghề nơng Câu 6: Nghề bạn với vữa, vôi Xây nhà cao đẹp, bạn cần? Câu trả lời: Nghề thợ xây Câu 7: Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc Sẽ mau lành bệnh? Câu trả lời: Cô y tá Câu 8: Chữ tai thêm dấu huyền Đường xá, đường gần, di chuyển khách ? Câu trả lời: tài xế 66 PHỤ LỤC Hình ảnh khảo sát cấp thiết giải pháp 67 PHỤ LỤC 10 Hình ảnh khảo sát tính khả thi giải pháp Một số hình ảnh khác trình thực nghiệm lớp 10A1 10D5 68 69 70 71

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w