(Skkn 2023) một số giải pháp phát triển năng lực viết cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn ở trường pt dtnt thpt số 2

58 11 0
(Skkn 2023) một số giải pháp phát triển năng lực viết cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn ở trường pt dtnt thpt số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT CHO HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ Lĩnh vực: Ngữ Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT CHO HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ Lĩnh vực: Ngữ Văn Tác giả: Phan Thị Hồng Trương Thị Thanh Thủy Ngũ Thị Hiền Tổ: Ngữ Văn Năm thực hiện: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0947 936 655 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đóng góp đề tài B NỘI DUNG I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học phát triển lực 1.1.3 Mục tiêu hình thành các lực của môn Ngữ văn 1.2 Năng lực viết dạy học môn Ngữ văn 1.2.1 Khái niệm lực viết 1.2.2 Vai trò của lực viết 1.2.3 Những yêu cầu của lực viết bậc học Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung dạy học phát triển lực viết học sinh THPT 2.1.1 Ưu điểm 2.1.2 Hạn chế 2.2 Thực trạng cụ thể dạy học phát triển lực viết trường PTDTNT THPT số Nghệ An 2.2.1 Đặc điểm tình hình của trường PTDTNT THPT số 2.2.2 Những mặt ưu điểm hạn chế công tác phát triển lực viết trường PTDTNT THPT số 2, Nghệ An 11 II Một vài giải pháp góp phần phát triển lực viết cho học sinh trường PTDTNT THPT số 2, Nghệ An 13 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 13 Một vài giải pháp cụ thể 13 2.1 Phát triển lực viết thông qua học lớp 13 2.1.1 Với học theo chương trình GDPT 2018 13 2.1.2 Với học theo chương trình GDPT 2006 17 2.2 Phát triển lực viết qua hoạt động ngoại khóa 28 2.2.1 Phát triển lực viết văn qua hoạt động chuyên san thường kì của trường PT DTNT số 28 2.2.2 Phát triển lực viết qua hoạt động bình tập san 32 2.2.3 Phát triển lực viết qua bảng tin, trang tin điện tử 35 2.2.4 Phát triển lực viết qua những lá thư tay 37 2.2.5 Rèn luyện kĩ viết qua các thi viết 40 Khảo sát cấp thiết và tính khả thi đề tài 41 3.1 Mục đích khảo sát 41 3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 41 3.2.1 Nội dung khảo sát 41 3.2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 41 3.3 Đối tượng khảo sát 41 3.4 Kết khảo sát cấp thiết và tính khả thi đề tài 42 3.4.1 Sự cấp thiết của đề tài 42 3.4.1 Sự khả thi của các giải pháp đã đề xuất 42 III Kết thực nghiệm 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi mới chương trình, sách giáo khoa có quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh”.Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/11/2018 ban hành chương trình giáo dục tổng thể trình bày đầy đủ những yêu cầu cần đạt lực học sinh Theo đó, dạy học phát triển lực mục tiêu nhiệm vụ quan trọng, cốt lõi ngành Để đạt mục tiêu thân mỡi chúng ta- người cầm phấn phải xác định nhiệm vụ cốt lõi từng môn học gắn với từng lực, kĩ cụ từ giúp học sinh đạt mục tiêu chương trình giáo dục tổng 1.2 Ngữ văn là mơn học có vai trị quan trọng hệ thống mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Mac-xim-Gor-ki từng nói “Văn học là nhân học”, văn học góp phần giáo dục tư tưởng bồi dưỡng nhân cách, nuôi dưỡng tâm hồn người Bên cạnh đó, mơn Ngữ văn cịn là mơn học cơng cụ, có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh phẩm chất lực đặc thù, tiêu biểu là bốn lực đọc, viết, nói nghe Năng lực viết là bốn lực không thể thiếu đối với mỗi học sinh, dù là học sinh chuyên hay không chuyên văn vẫn cần đến kĩ tạo lập văn bản, kĩ dùng ngôn ngữ để diễn đạt văn bản… nhằm phục vụ cho học tập và làm việc sau rời ghế nhà trường 1.3 Trường PT DTNT THPT Số trường với nhiệm vụ đặc biệt: Giáo dục và đào tạo em đồng bào miền núi những vùng miền đặc biệt khó khăn , chủ yếu là em dân tộc Thái, Thổ, điểm đầu vào thấp, thiếu thốn vật chất, hạn chế kĩ năng, xa gia đình, ln khao khát tình cảm, học sinh quen với ngơn ngữ địa nên việc diễn đạt ngôn ngữ trang viết nhiều hạn chế Vậy mà sau năm học tập, điểm thi tốt nghiệp THPT em ln đứng thứ tồn tỉnh, đặc biệt mơn Ngữ văn năm liền giữ vị trí đầu bảng Kết là thành tựu lớn lao kết tinh từ nhiều nguyên nhân, trong những nguyên nhân hàng đầu phù hợp phương pháp giảng dạy đối với đối tượng Và quan trọng công tác phát triển lực viết đề cao môn Ngữ Văn Từ những lí do, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp phát triển lực viết cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường PT DTNT THPT Số 2” Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Thấy thực trạng lực viết môn Ngữ văn đại phận học sinh - Đề xuất giải pháp nâng cao lực viết góp phần nâng cao chất lượng môn văn trường Nội trú 2.2 Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung vào kinh nghiệm rèn lực viết cho học sinh trường DTNT Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10, 11, 12 trường DTNT số Phương pháp nghiên cứu Sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, thông tin - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp… Kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm học 2019 đến nay, kiểm nghiệm qua kì thi tốt nghiệp THPT 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022 - Thời gian viết hoàn thiện: Năm học 2022-2023 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm: - Cơ sở lí luận - Thực trạng lực viết học sinh nói chung, lực viết học sinh trường PTDTNT THPT số Nghệ An nói riêng - Một vài giải pháp nhằm nâng cao lực viết góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn trường PTDTNT THPT số Nghệ An - Kết đạt Đóng góp đề tài Sáng kiến góp phần phát triển lực viết cho học sinh DTNT trình học tập mơn Ngữ văn nhà trường tạo tảng kiến thức, kĩ cho em sau rời trường THPT B NỘI DUNG I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo những cách khác và mỡi cách hiểu có những thuật ngữ tương ứng: (1) Năng lực (Capacity/Ability) hiểu theo nghĩa chung là khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động nào thời điểm định; (2) Năng lực (Compentence) thường gọi là lực hành động: là khả thực hiệu nhiệm vụ/ hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và sẵn sàng hành động Từ cách hiểu trên, có nhiều định nghĩa khác Năng lực Ví dụ: Năng lực là khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp và thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc là khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998) Năng lực là khả và kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay có thể học được… để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng cách thành cơng và có trách nhiệm giải pháp… những tình thay đổi (Weinert, 2001) Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1992), lực giải thích với hai nghĩa: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực loạt hành động đó; Năng lực là: Phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động nào với chất lượng cao [8, 656] Tài liệu CT GDPT năm 2018 giải thích khái niệm lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ và thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn những điều kiện cụ thể Từ định nghĩa trên, chúng ta có thể rút những đặc điểm lực kết hợp giữa tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện người học Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc tính cá nhân khác Năng lực hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn 1.1.2 Dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực từ lâu áp dụng nước có giáo dục tiên tiến phát triển Đây là xu hướng dạy học nhằm đảm bảo chất lượng đầu hoạt động dạy, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức những tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học phát triển nhấn mạnh vai trò người học với tư cách là chủ thể trình nhận thức Trong bối cảnh kinh tế nước ta đà phát triển, có hội nhập giao lưu văn hóa, kinh tế với nước giới, dạy học phát triển lực giúp học sinh chuẩn bị tâm mặt tri thức lẫn kĩ năng, phẩm chất… để nhanh chóng hịa nhập với sống mới 1.1.3 Mục tiêu hình thành các lực của môn Ngữ văn Môn Ngữ văn là môn học quan trọng chiếm thời lượng số tiết học nhiều chương trình THPT Ngữ văn là mơn học tích hợp từ ba phân mơn là văn, tiếng Việt và làm văn Về vừa môn học nghệ thuật vừa mơn học thực hành Chính vậy, mục tiêu mơn Ngữ văn là hình thành và phát triển cho học sinh hai lực quan trọng là Năng lực thẩm mĩ và Năng lực ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ: Mục tiêu mơn Ngữ văn là giúp học sinh có lực khám phá và thưởng thức đẹp Học sinh phát đẹp có những rung động thẩm mĩ Cái đẹp văn nghệ thuật thường khơng bộc lộ bên ngồi mà ẩn giấu qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… nên học sinh phải giải mã nó, hiểu cảm Từ đó, em nhận đẹp sống, hướng thân tới đẹp, thiện - Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ gồm lực làm chủ ngôn ngữ lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp tạo lập văn Ở phương diện này, môn Ngữ Văn có mục tiêu giúp học sinh hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc ngữ pháp, tả… cách thục để giao tiếp tình huống, mơi trường khác Một phần quan trọng nữa giúp học sinh biết sử dụng tiếng việt để tạo lập văn chuẩn mực Không những thế, em cịn phải có khả cảm thụ, thơng hiểu vận dụng hiểu biết vào việc thực hành viết kiểu loại văn thường gặp sống hằng ngày 1.2 Năng lực viết dạy học môn Ngữ văn 1.2.1 Khái niệm lực viết Giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển bước từ chương trình giáo dục trọng phát triển kiến thức sang chương trình chú trọng phát triển lực cho học sinh Môn Ngữ văn coi môn học công cụ để phát triển lực giao tiếp, lực coi cốt lõi người học Viết những hoạt động thể lực giao tiếp Theo tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà, modul 2, sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất,năng lực học sinh trung học phổ thông môn Ngữ Văn diễn giải viết dạy học môn Ngữ Văn là kĩ tạo lập văn gồm: kĩ thuật viết viết câu, đoạn, văn Trong yêu cầu cụ thể gồm: yêu cầu quy trình tạo lập văn thực hành viết theo đặc điểm kiểu văn [1, tr.13] Như vậy, viết hoạt động truyền đạt thông tin – hai trình hoạt động giao tiếp tạo lập ngôn tiếp nhận ngôn Dạy viết mơn Ngữ Văn là hình thành phát triển kĩ tạo lập kiểu văn theo quy trình và đặc điểm thể loại văn Như vậy, lực viết có thể hiểu là người học có khả viết cách độc lập yêu cầu thực và bài viết thể đầy đủ tiêu chí bài viết sáng tạo; khả nhận biết ích lợi việc viết; nhận biết nào cần viết và viết nào để giải vấn đề; người đọc có nhận thức, thái độ, hành động người viết mong muốn 1.2.2 Vai trò của lực viết Viết là những hoạt động thể hiện, truyền đạt thơng tin – hai q trình hoạt động giao tiếp là tiếp nhận và tạo lập văn Quy trình thực hành viết văn cần cụ thể hóa: xác định nhiệm vụ, mục đích và đối tượng tiếp nhận văn bản; thu thập thông tin; lập dàn ý; viết thảo; đánh giá và rà soát; chia sẻ bài viết; hoàn thiện bài viết Quy trình này có những hỡ trợ cụ thể cho học sinh gặp khó khăn việc tạo lập văn 1.2.3 Những yêu cầu của lực viết bậc học Đối với hoạt động viết, cấp tiểu học: yêu cầu học sinh viết đúng tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; bước đầu viết bài văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản; viết văn kể lại những câu chuyện đọc, những việc chứng kiến, tham gia, những câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả những vật, tượng quen thuộc; giới thiệu những vật và hoạt động gần gũi với sống học sinh; viết đoạn văn nêu những cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, bài thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập và đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Ở cấp trung học sở: học sinh viết bài văn tự sự, miêu tả và biểu cảm; bước đầu biết viết bài văn nghị luận, thuyết minh, nhật dụng; viết đúng quy trình, biết cách tìm tài liệu để đáp ứng yêu cầu viết văn bản; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ và biết cách trích dẫn văn Ở cấp trung học phổ thông: học sinh viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống và định hướng nghề nghiệp; Viết văn nghị luận và văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp; văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn những vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc và kiểu lập luận tương đối phức tạp, bằng chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn thuyết minh viết những vấn đề có tính khoa học dưới hình thức báo cáo nghiên cứu đúng quy ước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn; bài viết thể cảm xúc, thái độ, những trải nghiệm và ý tưởng cá nhân đối với những vấn đề đặt văn bản; thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung dạy học phát triển lực viết học sinh THPT 2.1.1 Ưu điểm Trong chuyển giới trước thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật thời đại 4.0, giáo dục nước nhà có những bước tiến dài Các bước khởi sắc mạnh mẽ chuyển đổi môn học Ngữ văn với quan niệm truyền thống sang đại, phù hợp thời đại mới Một những bước chủn môn phải kể đến phương pháp dạy học trọng tính thực hành Năng lực viết mà trọng, góp phần nâng cao chất lượng mơn Trong những năm qua, mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi dạy học kiểm tra đánh giá Có thay đổi cần tiết phải kể đến vai trị đạo chun mơn liệt hợp lí từ lãnh đạo cấp, vai trị quan trọng chun viên mơn Sự thay đổi tích cực phương pháp giảng dạy kiêm rtra đánh giá, đặc biệt thay đổi hợp lí cấu trúc đề thi qua kì thi tỉnh nhà tác động tích cực tới chủn cơng tác dạy học Cùng với đạo sát lãnh đạo nhà trường, môn Ngữ văn thực thay đổi cách dạy, cách học, từ mà việc rèn luyện lực viết cho học sinh trọng và đạt những thành tự bước đầu Một những thuận lợi nữa mơn Ngữ văn là quy tụ đội ngũ giáo viên lành nghề, dạn dày kinh nghiệm, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp Trong việc dạy học môn Ngữ văn nói chung, dạy viết nói riêng ln đầy nhiệt tình, say mê, trách nhiệm Chính những năm gần đây, lực viết mơn có nhiều tiến vượt bậc Điều có thể nhận thấy rõ ràng qua kết thi tốt nghiệp THPT với những vị trí cao liên tiếp hai năm gần bảng xếp hạng toàn quốc 2.1.2 Hạn chế lực viết em phát triển lên nhiều Điều có ý nghĩa to lớn cho sống em sau (Phụ lục 7) 2.2.5 Rèn luyện kĩ viết qua các thi viết 2.2.5.1 Mục đích: Tổ chức thi viết nhằm tuyên truyền ý nghĩa ngày lễ lớn, dịp kỉ niệm có ý nghĩa với học sinh; để phát hiện, lựa chọn học sinh có lực viết tốt nhằm bồi dưỡng để tạo nên hạt giống tốt cho thành tích phía trước nhà trường Hàng năm, vào kiện trọng đại, thi viết lại tổ chức Nhà trường tạo nên sân chơi lí thú cho học sinh, khuyến khích học sinh hưởng ứng Qua thi viết này, học sinh thể khả nhiều lĩnh vực, có khả viết 2.2.5.2 Cách thức thực hiện: Đối với thi cấp tổ chức, giáo viên chủ nhiệm khuyến khích học sinh có khiếu lớp tham gia thi “Đại sứ văn hóa đọc”, thi viết theo chuyên đề thành đoàn tổ chức Đối với thi viết Đoàn trường phát động hàng năm dành cho học sinh khối 12 với chủ đề “Lời tri ân tuổi 18” , nhà trường giáo viên chủ nhiệm khối 12 khuyến khích tất học sinh tham gia viết Đây dịp thể tình cảm, tri ân em đối với thầy cô giáo, đến những mẹ nhà ăn chăm sóc em những năm học tập môi trường nội trú Tiếp theo, Sau thi phát động, giáo viên dạy Ngữ văn hướng dẫn em tham khảo viết, đưa ý tưởng nội dung, hình thức, cách trình bày… Cuối cùng, vào tự học, em hoàn thành viết Với thi viết cấp tổ chức, học sinh hoàn thành nạp theo lịch ban tổ chức Còn thi viết cho khối 12 bắt đầu từ đầu tháng đến cuối tháng hàng năm Những lớp tham gia số lượng đông đảo, nhiều hay dành điểm thi đua cho tập thể lớp Những viết chọn chọn đăng trang facebook đoàn trường 2.2.5.3 Kết đạt 100% HS tham gia thi viết Trường phát động Rất nhiều bài viết có chất lượng thể lực người viết Đây không là dịp thể phong trào thi đua mà qua thi, thầy cịn góp nhặt những tình cảm ngây thơ, sáng đầy xúc động trị giành cho Mỡi bài viết đầu mang thông điệp định đến những người thầy, người cô và dạy dỡ 40 trường, là dịp để thầy, nhìn lại mình, khơng ngừng cố gắng, trau dồi thân Bên cạnh đó, HS có dịp để thể tầm hiểu biết tri thức văn hóa đọc sách, giới thiệu đến bạn bè những quyển sách hay, phục vụ sống Đây xem là hoạt động có ý nghĩa to lớn thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, văn hóa nghe nhìn chiếm ưu văn hóa đọc (Phụ lục 8) Khảo sát cấp thiết và tính khả thi đề tài 3.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm kiểm tra kiểm tra tính cấp thiết và khả thi giải pháp mà đề tài nêu 3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 3.2.1 Nội dung khảo sát - Các giải pháp để xuất có thực cấp thiết đối với vấn đề nghiên cứu không? - Các giải pháp đề xuất có khả thi với vấn đề nghiên cứu hay không? 3.2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát là trao đổi bằng bảng hỏi, câu hỏi thiết kế vào phiếu bài và gửi trực tiếp gián tiếp qua công cụ hỗ trợ https://foms.gle cho GV(https://bom.so/6DNCPx) cần khảo sát kèm theo bảng tóm tắt nội dung đề tài Tính điểm trung bình X bằng phần mềm Excel Các câu hỏi khảo sát với thang đánh giá mức (tương ứng với số điểm từ đến 4: A- Rất cấp thiết , B- cấp thiết, C- ít cấp thiết, D- không cấp thiết / A- Rất khả thi, B- khả thi, C- ít khả thi, D- không khả thi 3.3 Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành điều tra năm học 2022-2023 với số lượng GV khảo sát địa bàn cụ thể sau: STT Trường THPT khảo sát Địa bàn khảo sát Số GV khảo sát Trường PT DTNT THPT số Thành phố Vinh Trường PT DTNT THPT số Thành phố Vinh 41 Trường THPT Diễn Châu Huyện Diễn Châu Bảng 3.1 Số lượng trường học, GV được khảo sát 3.4 Kết khảo sát cấp thiết và tính khả thi đề tài 3.4.1 Sự cấp thiết của đề tài STT Các giải pháp Các thông số X Mức Phát triển lực viết thông qua học lớp 3,9 C Giải pháp phát triển lực viết qua hoạt động ngoại khóa (qua hoạt động chuyên san, qua bảng tin, trang điện tử) 3,8 C Phát triển lực viết qua những thư tay 3,7 C Phát triển lực qua thi viết 3,8 C Bảng 3.2 Đánh giá cấp thiết của các giải pháp đề xuất Từ số liệu thu bảng có thể rút những nhận xét sau: mức độ cần thiết giải pháp là tương đối cao Trong cao giải pháp phát triển lực viết thông qua học lớp (đạt 3,9/4,0), tiếp đến giải pháp phát triển lực viết qua hoạt động ngoại khóa qua thi viết (đạt 3,8/4,0) 3.4.1 Sự khả thi của các giải pháp đã đề xuất STT Các giải pháp Các thông số X Mức Phát triển lực viết thông qua học lớp 3,9 C Giải pháp phát triển lực viết qua hoạt động ngoại khóa (qua hoạt động chuyên san, qua bảng tin, trang điện tử) 3,9 C Phát triển lực viết qua những thư tay 3,9 C Phát triển lực qua thi viết 3,9 C Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất Từ số liệu thu bảng có thể rút nhận xét: Các giải pháp chúng đề xuát nhằm phát triển lực viết cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường PT DTNT THPT Số Nghệ An có hiệu và tính khả thi cao III Kết thực nghiệm 42 Sau gần năm học áp dụng đề tài, năm học 2019-2020, 2020-2021, 20212022, 2022-2023 ghi nhận kết khả quan Kết phản ánh thay đổi, tiến rõ rệt học sinh qua từng năm học thể qua lực viết Cụ thể sau: - Đối với hoạt động viết tập san, bình tập san, viết thư, thi viết: Đã có thay đổi rõ nét viết em Mới bắt đầu vào lớp 10, em viết vụng về câu từ, cách diễn đạt, ý tưởng Nhưng bắt đầu lên lớp 11 12, viết em nâng cao chất lượng cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt, thể ý tưởng, sử dụng đa dạng thể loại…Không dừng lại lực viết mà lực phân tích, bình luận, thuyết trình, phản biện em nâng cao - Kết rõ nhất, minh chứng cho phát triển lực viết em học sinh DTNT Số là kết kì thi THPT QG Điểm đầu vào lớp 10 em thấp gần tỉnh, sau năm học tập trường, dưới dẫn dắt giáo viên kết hợp với nỗ lực không ngừng nghỉ em điểm thi đầu năm trở lại đứng tốp đầu tỉnh, đặc biệt môn Ngữ văn năm 2021 và 2022 đạt điểm trung bình 8.6 8.7 xếp thứ toàn tỉnh - Với kết đạt đó, chúng tơi nhận thấy hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực viết cho học sinh trường PT DTNT THPT Số hiệu Học sinh không trọng phát triển lực viết học mà cịn phát triển tồn diện kĩ giao tiếp khác giúp em nhanh chóng hịa nhập xu sau rời trường 43 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Viết kĩ không thể thiếu môn Ngữ văn và quan trọng sống Phát triển lực viết phát triển tư tổng hợp học sinh Học sinh phải đọc, phải tích lũy tri thức văn học và đời sống mới có đủ vốn ngơn ngữ kiến thức để tạo lập văn Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 khơng trọng riêng đến kĩ nào mà trọng phát triển hài hòa giữa đọc – viết – nói và nghe Nhưng để nói học sinh phải có lực viết, và người nghe cần phải biết viết những điều nghe để trao đổi thảo luận Do vậy, việc dạy học Ngữ văn chú trọng phát triển lực viết quan trọng Phát triển lực viết cho học sinh không dừng lại học Ngữ văn lớp Trong trường học và ngoài đời sống nhiều lĩnh vực cần sử dụng lực viết học sinh Vì vậy, hoạt động học, học sinh cần nhiều hội để phát huy lực mình, có nhiều hội để vận dụng kiến thức học để tạo lập nhiều văn nhiều thể loại phù hợp với nhiều bối cảnh khác Các em cần nhiều hội để khẳng định lực cá nhân phát huy tinh thần tập thể trình học tập hoạt động học Học sinh trường PT DTNT THPT Số và tạo điều kiện để phát triển lực viết Các em khẳng định lực qua điểm số, qua bảng xếp hạng trường, Sở giáo dục và đào tạo, qua sản phẩm em tạo học môi trường Nội Trú Đây là tiền đề chắp cánh cho tương lai em sau rời trường Nội Trú để tiếp tục học tập làm việc Đề tài áp dụng trường PT DTNT THPT Số đạt nhiều kết Môi trường học tập rèn luyện trường Nội Trú là đặc thù, thuận lợi cho phát triển lực viết em Các trường THPT địa bàn cần có phương pháp, chế linh hoạt phù hợp để dạy học phát triển lực viết cho học sinh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà, modul 2, sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn Ngữ Văn Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Phụ lục 2: Hình ảnh chấm chéo học sinh Phụ lục 3: Bài văn nghị luận học sinh Phụ lục 4: Hình ảnh tập san Phụ lục 5: Bài viết bình tập san học sinh Phụ lục 6: Hình ảnh viết bảng tin Phụ lục 7: Bức thư học sinh gửi cho bố mẹ Phụ lục 8: Bài viết tri ân học sinh

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan