Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
74,24 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI PHẦN ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 GĨP PHẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT QUAN HÓA Người thực hiện: Phạm Thị Thôn Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu …………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài …………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………….… Nội dung ………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận ………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………… 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện……………………… 2.3.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh thực thao tác đọc hiểu văn ngắn…………………………… 2.3.2 Giải pháp 2: Vận dụng kiến thức thể loại việc đọc hiểu văn ngắn …………………………………… 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn cách trình bày câu trả lời theo hình thức đoạn văn ngắn ………………… …… 2.3.4 Giải pháp 4: Tăng cường luyện đề ………………… 2.4 Hiệu đề tài ………………………………… Kết luận, kiến nghị ……………………………… TRANG Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 15 Trang 16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình mơn Ngữ văn bậc trung học phổ thông (THPT) hành, tiết đọc hiểu văn bản, bao gồm văn văn học văn nhật dụng, chiếm số lượng tương đối lớn Kĩ đọc hiểu văn kĩ mà giáo viên dạy Ngữ văn cần phải hình thành cho học sinh suốt trình học tập Đây hai kĩ quan trọng (cùng với kĩ viết – tạo lập văn bản) học sinh cần thể công tác kiểm tra, đánh giá thông qua kì thi mà Bộ GD&ĐT u cầu Chính vậy, rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh (HS) để đạt hiệu tối ưu điều mà giáo viên (GV) dạy Văn phải quan tâm Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Quan Hoá nhiều năm nay, nhận thấy lối dạy văn giáo viên nhiều bất cập Giáo viên chưa cho thấy khác biệt đọc hiểu văn phân tích, giảng bình truyền thống Học sinh cịn thụ động việc tiếp cận tác phẩm văn học Học sinh chủ yếu, nghe, ghi chép tái lại giảng Điểm yếu học sinh chưa có phương pháp tự học, từ dẫn đến khả đọc hiểu yếu Vài năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều cải tiến công tác thi cử, đề văn “mở” yêu cầu kĩ đọc hiểu học sinh ý nhiều Đặc biệt, năm học 2014 – 2015, với đạo “đổi dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh”[1] tập đọc hiểu trở thành phần thiếu đề thi, đề kiểm tra Và vậy, việc tìm tịi biện pháp để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh nhiệm vụ mà người giáo viên dạy Văn phải quan tâm Công việc vừa giúp tiết dạy đọc hiểu văn đạt hiệu cao vừa phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có khả làm tốt kiểu tập đọc hiểu đề thi theo yêu cầu đổi Xuất phát từ thực tiễn, giáo viên giảng dạy trực tiếp môn Ngữ văn trường THPT Quan Hóa trường có nhiều khó khăn so trường THPT tồn tỉnh Thanh Hóa nhận thấy việc rèn kĩ cho phần đọc hiểu điều cần thiết, với học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 Từ lí lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp rèn kĩ làm phần đọc hiểu môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Quan Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh hiểu khái niệm đọc hiểu - Giúp em hình dung dạng đề đọc hiểu - Rèn luyện kỹ cho học sinh làm phần đọc hiểu cách hiệu quả, không nhiều thời gian - Góp phần nâng cao chất lượng mơn, điểm số thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Dạng đề đọc hiểu đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Học sinh Trường THPT Quan Hố 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp lý luận: Các tài liệu tham khảo, giáo trình có nội dung liên quan - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Thống kê, phân tích, tổng hợp Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Quan niệm đọc hiểu: [5] Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật… Như vậy, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thơng hiểu thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn ngày quan tâm Văn đọc hiểu:[5] Trong chương trình Ngữ văn Việt Nam nêu hai loại văn để dạy đọc hiểu, là: Văn văn học văn nhật dụng Trong văn xếp theo tiến trình lịch sử theo thể loại Các văn văn học đa dạng văn nhật dụng Hai loại văn ngữ liệu để học sinh khai thác Thực tế cho thấy văn đọc hiểu nói chung văn đọc hiểu nhà trường nói riêng đa dạng phong phú Có loại văn sống có nhiêu loại dạy nhà trường Điều có nghĩa văn đọc hiểu đề thi rộng Đề thi văn em tiếp cận, học, văn hoàn toàn xa lạ Từ năm 2014 Bộ GD&ĐT đưa phần đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh Việc làm có tác động tích cực đến q trình rèn khả tiếp nhận văn đọc hiểu em Vấn đề đọc hiểu môn Ngữ văn nhà trường THPT:[5] Nhằm phát huy khả chủ động tiếp cận văn học sinh, từ đề thi Tốt nghiệp năm 2014 Bộ GD&ĐT thức đưa câu hỏi đọc hiểu vào đề thi Khi có định nhiều học sinh, thầy tỏ lung túng cho vấn đề hoàn toàn mẻ Nhưng thực chất chất vấn đề khơng hồn tồn Vì hoạt động đọc hiểu diễn thường xuyên giảng văn Các thầy cô thường cho học sinh tiếp cận văn cách đọc ngữ liệu, sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời, nghĩa diễn hoạt động đọc hiểu Tuy nhiên hoạt động đọc hiểu dạng câu hỏi đọc hiểu có nét tương đồng khác biệt Nét tương đồng phương thức tiếp cận văn giống nhau: đọc đến hiểu Còn nét khác biệt đọc hiểu dạy học văn nói chung hoạt động lớp có định hướng người thầy, câu hỏi đọc hiểu đề thi hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh, nhằm đánh giá lực người học Hơn kiến thức dạng câu hỏi đọc hiểu phong phú, học sinh phải biết huy động kiến thức học lớp để trả lời câu hỏi Như hoạt động đọc hiểu thường xuyên diễn môn Ngữ văn nhà trường Đọc hiểu trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động Đây lực cần thiết mà người học nói chung học sinh THPT cần quan tâm Nếu khơng có trình độ lực đọc hiểu đúng, đánh giá văn Không nắm vững, đánh giá văn khơng thể tiếp thu, bồi đắp tri thức khơng có sở để sáng tạo Vì vấn đề đọc hiểu mơn ngữ văn nhà trường cần thiết Như ta biết, mục tiêu mơn Ngữ văn trường phổ thơng hình thành phát triển học sinh lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Khái niệm “văn bản” hiểu bao gồm văn văn học văn nhật dụng Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục đào tạo (năm 2014) xác định rõ: “Dạy học đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Cách dạy đọc hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận GV văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân ” [1] Tài liệu nêu rõ nhiệm vụ nội dung mà học sinh cần đạt q trình dạy học đọc hiểu Theo đó, HS cần thực nội dung: huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân có liên quan đến chủ đề, thể loại văn bản; thể hiểu biết văn bản; vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu vào việc đọc loại văn khác nhau, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu Tài liệu nhấn mạnh, việc dạy đọc hiểu không rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu mà rèn luyện lực tạo lập văn bản, đặc biệt lực viết sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề Qua thực tế giảng dạy Trường THPT Quan Hóa năm qua thân nhận thấy nhiều học sinh nhà trường yếu khả làm văn đọc hiểu, kể làm kiểu tập đọc hiểu văn ngắn Kết thi THPT năm gần môn Ngữ văn thấp, điểm trung bình mơn văn 5,46 xếp thứ 105/130 đơn vị có học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Năm học 2021 – 2022 nhà trường có lớp 12 với 253 học sinh, thân giao giảng dạy lớp 12 12A3 – 37 học sinh, 12A7 – 34 học sinh Kết thi khảo sát đầu năm học môn Ngữ văn nhà trường thấp Bảng thống kê điểm khảo sát chất lượng môn Ngữ văn khối 12 đầu năm học 2021 – 2022 (Thời gian làm khảo sát 120 phút – Phụ lục 1) T T Lớp Sĩ số Từ đến điểm SL Tỷ lệ (%) 21% Từ đến điểm SL Tỷ lệ (%) 11 28,9% Từ đến điểm SL Tỷ lệ (%) 15 39,6% Từ đến 10 điểm SL Tỷ lệ (%) 10,5% 12A 38 12A 16,6% 25% 15 41,8% 16,6% 36 12A 11 29,7% 16 43,2% 21,7 5,4% 37 12A 10 27,7% 14 39,1% 10 27,7% 5,5% 36 12A 12 32,4% 15 40,5% 24,4% 2,7% 37 12A 11 31,4% 13 37,2% 25,7% 5,7% 35 12A 13 38,2% 13 38,3% 20,6% 2,9% 34 Tổng số 253 71 28% 91 36% 73 28,9% 18 7,1% Từ kết thống kê nhận thấy chất lượng môn Ngữ văn học sinh lớp 12 đầu năm học 2021 – 2022 nhà trường có 64% học sinh có điểm khảo sát trung bình, đặc biệt có đến 28% em có điểm Trong lớp 12A3, 12A7 có điểm trung bình tương ứng 72,9% 76,5% Bảng thống kê điểm kiểm tra phần đọc hiểu học sinh lớp 12A3, 12A7 đầu năm học 2021 – 2022 (Đề kiểm tra 15 phút – Phụ lục 2) Lớp Tổng Điểm kiểm tra phần đọc hiểu số học Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến điểm điểm điểm 10 điểm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TS Tỷ lệ sinh TS TS TS (%) (%) (%) (%) 13 35,1 17 46%% 16,2% 2,7% 12A3 37 % 14 41,1 17 50% 6% 2,9% 12A7 34 % Tổng 71 27 38% 34 48% 11,2% 2,8% Kết thống kê lớp 12A3, 12A7 cho thấy đa số học sinh không hiểu, khơng biết cách làm phần đọc hiểu, có đến 86% em có điểm trung bình, đặc biệt có tới 38% học sinh có điểm làm kiểm tra phần đọc hiểu Từ kết khảo sát cho thấy có thực trạng đáng báo động tình hình học tập mơn Ngữ văn học sinh lớp 12 trường THPT Quan Hóa, đặc biệt dạng đơn giản phần đọc hiểu mà học sinh khối 12 nói chung lớp 12A3, 12A7 nói riêng làm yếu Kết đòi hỏi tập thể Ban giám hiệu giáo viên môn Ngữ văn nhà trường phải họp bàn tìm giải pháp thiết thực để cải thiện tình hình học tập học sinh hướng đến kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 Nguyên nhân vấn đề là: - Về xã hội: với phát triển khoa học, công nghệ, xã hội, HS ngày có nhiều kênh giải trí nên việc đọc sách báo, tác phẩm văn học không cịn kênh thơng tin, giải trí hấp dẫn với HS Vì đam mê, tình yêu với văn học trang văn HS giảm sút - Về học sinh: hầu hết học sinh học trường THPT Quan Hóa có lực học yếu, kém, số học sinh học lực trung bình trung bình Hơn nữa, học sinh lười học, ham chơi, học xa nhà, phải trọ nên dễ bị cám dỗ thú vui khơng bổ ích Các em HS khơng có phương pháp học tập đắn, hiệu khơng có mục đích, động lực học tập Mặt khác, đa phần HS người dân tộc thiểu số, hồn cảnh sống khó khăn, tiếp xúc với phương tiện dạy học đại nên ngơn ngữ tiếng Việt cịn nghèo, nhiều lớp em cịn giao tiếp ngơn ngữ riêng dân tộc mình, kĩ đọc, viết, diễn đạt câu, phát âm tiếng phổ thơng nhiều chưa xác Chưa hết, em tư chậm, gặp tình phức tạp thường bối rối khơng nhanh chóng tìm phương án, khả tư trừu tượng, tư logic biện chứng chưa cao Các em quen tư cụ thể, bắt chước, dập khuôn nên gặp khó, phức tạp khơng tích cực suy nghĩ mà chờ hướng dẫn giáo viên Khả vận dụng, liên hệ thực tế hạn chế, khả phân tích, tổng hợp, so sánh cịn yếu Đa số em chưa nắm kiến thức, nhiều học sinh nhà trường yếu lực đọc hiểu lẫn lực viết sáng tạo, chưa biết cách làm bài, kể làm kiểu tập đọc hiểu văn ngắn, nên làm hay sai thiếu ý Khi vận dụng thực hành thế, em lơ mơ hay nhầm (Ví dụ: xác định phương thức biểu đạt sai Chưa nhận diện biện pháp tu từ… Ngoài chưa tác dụng hiệu biện pháp tu từ nào?) Đọc ngữ liệu chưa kĩ, nên xác định nội dung cần trả lời, trình bày ý cịn lộn xộn, thiếu ý - Về phía giáo viên: giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực HS sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, sử dụng phương tiện trực quan, đóng vai, trị chơi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc giảng dạy dừng lại tiết học khóa với giảng theo phân phối chương trình, chưa ý dạy phương pháp đọc hiểu, nói cách khác chưa hình thành cho học sinh lực tự đọc hiểu văn Đơi lúc cịn dạy theo cách đọc chép, dạy nhồi nhét, thiếu hợp tác thầy trò, trò với trò, khiến HS học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú đam mê Sau khảo sát thực trạng học tập mơn Ngữ văn nói chung, văn đọc hiểu nói riêng, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân sâu xa vấn đề Tôi mạnh dạn áp dụng giải pháp sau lớp 12A3, 12A7 Mỗi giải pháp đưa vào thực có vai trị riêng, xong hỗ trợ lẫn với mục đích tạo động lực học tập cho học sinh, giúp em yêu môn Ngữ văn hơn, đặc biệt giúp em biết cách làm văn đọc hiểu, dạng đơn giản quan học lớp 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh thực thao tác đọc hiểu văn ngắn Giải pháp (cũng giải pháp khác phần sau) thực chủ yếu tiết luyện tập, ơn tập, tiết tăng thêm chương trình, ngồi có kết hợp thực tiết dạy khóa - Đầu tiên, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực việc đọc hiểu văn theo trình tự bước sau: + Bước 1: Đọc văn (đọc toàn lần) phân loại văn Đây điều tưởng đơn giản quan trọng, loại văn có cách đọc hiểu yêu cầu đọc hiểu khác Học sinh cần nhận diện văn văn học (văn nghệ thuật) văn thông tin; thuộc thể loại nào: truyện, thơ, kí tin báo chí, viết nghiên cứu khoa học… + Bước 2: Tìm hiểu nội văn cách xác định câu chủ đề, từ ngữ quan trọng tần suất xuất chúng, tìm ý chính…; tóm tắt ý câu văn ngắn gọn + Bước 3: Nhận diện hình thức biểu đạt văn bản, yếu tố hình thức bật phân tích tác dụng chúng (tùy theo thể loại mà có ý khác nhau) + Bước 4: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa văn bản: Văn viết để làm gì? Người viết muốn nhấn mạnh, muốn gửi gắm điều gì? + Bước 5: Đánh giá giá trị văn (đem lại cho ta điều gì: mặt nhận thức, tư tưởng, tình cảm, cảm thụ hay đẹp…) Lưu ý: Đây quy trình chung có tính chất tổng thể Tùy theo mức độ yêu cầu, độ dài thời gian dành cho tập cụ thể, học sinh khơng cần thực hết trình tự bước phải nắm vận dụng thành thục tất bước - Sau học sinh nắm ý nghĩa hoạt động nêu trên, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập thông qua tập cụ thể Có loại tập yêu cầu học sinh thực tất bước trên; có loại tập rèn thao tác cụ thể Trước tiết luyện tập, giáo viên có nhiệm vụ chuẩn bị tập: bao gồm việc chọn lựa văn (ngữ liệu lấy SGK bên ngoài, mức độ nên từ dễ đến khó), thiết kế câu hỏi theo mức độ nội dung khác nhau, chuẩn bị đáp án… Tiến hành luyện tập: giáo viên giao tập đặt yêu cầu cho đối tượng học sinh khác (câu hỏi vận dụng cao nên giao cho vài em học lớp) Khuyến khích học sinh tự lực làm bài, tự trình bày đáp án nêu bảo vệ quan điểm Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thức để có đáp án tối ưu Một số tập làm ví dụ: Bài tập 1: Yêu cầu: Học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình ảnh ơng lái đị (trích Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tuân) sau trả lời câu hỏi: “Ông đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc sông Đà 10 năm liền…Tay ông nghêu sào Chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gị lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng Giọng ông nói ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng Nhỡn giới ơng vịi vọi lúc mong bến xa sương mù…” [9] a Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Có nội dung gì? b Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp bật nhất? Nêu ngắn gọn điểm đặc sắc biện pháp đó? c Qua miêu tả, tác giả muốn nhấn mạnh điều nhân vật ơng lái đị? d Đặt tiêu đề cho đoạn văn? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đáp áp tối ưu: Câu hỏi Đáp án Căn để tìm đáp án Câu a, ý Đoạn văn thuộc phong cách ngơn Trích “Người lái đị sơng Đà” – ngữ nghệ thuật thuộc thể loại tùy bút Câu a, ý Đoạn văn tập trung miêu ngoại Dựa vào từ ngữ: tay ơng, hình đặc biệt ơng lái đị sơng Đà chân ơng, giọng ơng, nhỡn giới Câu b, ý Sử dụng biện pháp so sánh, (Tay ông nghêu/như… Chân lặp CP, sử dụng từ láy… ông khuỳnh khuỳnh/ như…) Câu b, ý Biện pháp bật so Xuất rõ nhất, gây ấn tượng sánh nhất, có tác dụng quan trọng Bằng loạt so sánh độc đáo, Dựa vào mối liên kết từ yếu hình ảnh ơng lái đị lên thật tố: tay – sào; chân – kẹp cuống ấn tượng Đặc sắc chi lái; giọng – tiếng nước… Câu b, ý tiết ngoại hình ông lái đò so sánh, liên tưởng với yếu tố nghề nghiệp sông nước (sào, cuống lái, tiếng nước, mong (Câu chủ đề nằm đầu đoạn: câu 1; có ý nhỏ; ý triển khai câu 2,3; ý triển khai câu 5,6,7,8; câu có tính bắc cầu, chuyển ý) b Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (cung cấp tri thức vấn đề lí luận văn học) Thao tác lập luận chính: phân tích c Câu văn “Thậm chí, người, lúc nhỏ đọc tác phẩm đánh giá khác, sau lớn lên đánh giá khác, già lại đánh giá khác” gợi cho em nhớ đến ý kiến: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài.” Lâm Ngữ Đường [2] Điểm chung câu diễn đạt ý: Tiếp nhận văn học phụ thuộc vào tuổi tác, kinh nghiệm sống… d Các cụm từ nét mờ, chỗ bỏ lửng câu (6) hiểu phần nghĩa hàm ẩn văn văn chương Vấn đề gợi nhớ đến lí thuyết “tảng băng trôi” Hê-min-uê giới thiệu phần văn học nước Với tập ví dụ trên, HS vừa dễ tiếp thu kiến thức vừa có thêm lực đọc hiểu 2.3.2 Giải pháp 2: Vận dụng kiến thức thể loại vào việc đọc hiểu văn ngắn Một nét chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn hành nhấn mạnh đến việc hướng dẫn cho học sinh cách đọc văn theo kiểu loại phương thức biểu đạt Mỗi loại văn có nội dung phản ánh, cách thể riêng, phong cách ngơn ngữ riêng Vì vậy, hướng dẫn đọc hiểu văn bản, việc phải nhắc nhở học sinh ý đến đặc điểm thể loại văn a Đối với văn thông tin: bao gồm văn “nhật dụng”, văn thơng tin- báo chí, văn thơng tin- luận, văn thông tin-khoa học… Học sinh cần lưu ý đặc điểm loại văn : - Văn thơng tin – báo chí: bật tính mẻ, chân thực kiện ; thái độ tình cảm rõ ràng ; ngơn ngữ thường ngắn gọn, xác có sức truyền cảm… - Văn thơng tin – khoa học: có mục đích cung cấp thông tin khoa học, thường sử dụng thuật ngữ khoa học, diễn đạt rõ ràng, không dùng lối nói hàm ẩn, biểu lộ sắc thái cảm xúc - Văn thơng tin – luận: thường có lập luận, lí lẽ chặt chẽ… Ở văn loại này, tính thơng tin trọng nhiều nên có sử dụng biện pháp tu từ, lối nói sử dụng hàm ý bóng gió… b Đối với văn văn học (văn nghệ thuật): Do đặc điểm sử dụng phương thức phản ánh sống thơng qua hình tượng nghệ thuật nên văn văn học hấp dẫn tính hình tượng cụ thể, sinh động; ngôn ngữ đa nghĩa, giàu cảm xúc, có sức gợi mở liên tưởng phong phú 10 Văn văn học chia làm thể loại lớn: tự sự, trữ tình, kịch Mỗi thể loại lại bao gồm số thể tài khác Chẳng hạn, thể loại tự có tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn… Đọc hiểu văn văn học không ý đến đặc trưng thể loại Cùng thể loại thể tài khác đặc điểm khác Cũng thơ thơ tự sự, thơ thực lại có từ ngữ, hình ảnh bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc nhà thơ, đó, thơ trữ tình lại thiên bộc lộ cảm xúc, tâm trạng… Đối với truyện vậy, truyện ngắn có truyện ngắn trào phúng, có truyện ngắn trữ tình… Hiểu điều này, học sinh tránh nhầm lẫn cách máy móc cho rằng: đoạn văn truyện ln dùng phương thức tự sự, đoạn thơ dùng phương thức biểu cảm… c Mỗi phương thức biểu đạt thường có số hình thức văn cụ thể: Ví dụ: + Phương thức tự sự: xuất tác phẩm văn học truyện, tiểu thuyết, kí sự… dùng bàn tin báo chí, sách lịch sử… + Phương thức miêu tả: dùng văn tả cảnh, tả người, tả vật, đoạn văn miêu tả tác phẩm truyện + Phương thức biểu cảm: phương thức biểu đạt thơ trữ tình có mặt văn như: tùy bút, bút kí, văn tế… + Phương thức thuyết minh: dùng văn trình bày tri thức, văn quảng cáo sản phẩm hàng hóa, lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật… Điều lưu ý HS văn cụ thể, ngồi phương thức biểu đạt chính, cịn phối hợp thêm nhiều phương thức biểu đạt khác Ví dụ cụ thể: Yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: [6] “Thuở nhỏ cống Na câu cá Níu váy bà chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ vành tai tượng Phật Và ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị Chân đất đêm xem lễ đền Sịng Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm Điệu hát văn lảo đảo bóng đồng Tơi đâu biết bà tơi cực Bà mị cua xúc tép đồng Quan Bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” (Đò Lèn – Nguyễn Duy) [6] - Giáo viên cần cắt nghĩa cho HS hiểu: Đây thơ trữ tình, phương thức biểu đạt biểu cảm Nhưng khơng vậy, đoạn thơ sử dụng phương thức khác tự miêu tả (căn nhận diện: việc bộc lộ 11 cảm xúc người cháu, đoạn thơ thuật lại chuyện khứ qua việc cụ thể, đoạn thơ cịn có dịng miêu tả: mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm…) d HS hay mắc lỗi nhầm lẫn phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận Giáo viên cần lưu ý HS phân biệt rõ phương diện Xét văn ví dụ: “Lồi chuột nhảy béttong sống vùng hoang mạc khơ cằn Úc tìm nước từ lịng đất Chúng tìm hạt khô mang bỏ vào hố đất sâu Chỉ cần hố đất có tí nước, hạt hút vào Chúng đợi cho hạt hút đầy nước bắt đầu lấy lên ăn Loài thằn lằn gai (Moloch) sống sa mạc Úc, lại có cách lấy nước ni thể độc đáo Chúng lấy nước từ không khí Tồn thể thằn lằn gai bao phủ khối u cứng gai nhọn Những thứ khơng giúp chúng tự vệ mà cịn để làm việc quan trọng không – lấy nước từ khơng khí ni thể Trên lớp da cứng chúng có vơ số lỗ nhỏ li ti nằm hàng gai Chỉ cần giọt nước đọng lại thằn lằn, bị thấm vào da Sau nước dẫn phía đầu, dồn vào hai túi da xốp nhỏ nằm hốc miệng Khi đó, thằn lằn gai uống nước cách dễ dàng.” [7] Giáo viên cần giúp HS xác định: + Văn văn cung cấp tri thức, thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học + Xét phương thức biểu đạt, văn sử dụng phương thức thuyết minh + Về thao tác lập luận, văn sử dụng hai thao tác giải thích so sánh 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn cách trình bày câu trả lời theo hình thức đoạn văn ngắn Các tập đọc hiểu thường có yêu cầu học sinh thể cảm nhận đoạn ngắn (5 – dòng) vấn đề nêu văn Để giúp học sinh bớt lúng túng, tránh thời gian, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tập viết bước sau: - Xác định chủ đề cần viết (thường liên quan đến nội dung văn cho) - Viết đoạn ngắn theo kiểu diễn dịch tổng – phân – hợp (theo kinh ngiệm giáo viên cấu trúc mà HS dễ thực cả) + Đoạn diễn dịch thường có mơ hình: A + B, C, D… (trong A câu chủ đề; B, C, D… câu khai triển bậc 1) + Đoạn tổng – phân – hợp thường có mơ hình: A + B, C, D… + A’ (trong A câu chủ đề để giới thiệu đoạn văn; B, C, D…là câu giải thích làm rõ ý tưởng đoạn văn cách cung cấp dẫn chứng, lí lẽ có liên quan; A’ câu kết đoạn cách nhắc lại nội dung/ ý tưởng chính) Ví dụ 1: Yêu cầu HS nêu tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dịng [8] 12 - HS xác định ý chủ đề (tương ứng với tác dụng tự học): tự học giúp cho ta có kiến thức vững nhất; tự học cịn giúp ta rèn luyện tính độc lập tư - Triển khai ý chủ đề nêu theo lối diễn dịch: Việc tự học giúp ta có kiến thức cách vững Vì tự tìm đến với kiến thức, chọn lọc kiến thức với thái độ chủ động, tích cực, ta hiểu sâu vấn đề nhớ lâu hơn… Ngoài tri thức, tự học giúp ta tự rèn luyện nhiều phẩm chất tốt đẹp: kiên trì, ý chí vượt khó…Đặc biệt, tự học giúp ta có thói quen tự suy nghĩ, tạo khả tư sáng tạo - Học sinh kết nối đoạn nhỏ thành đoạn lớn Ví dụ 2: Yêu cầu HS bày tỏ suy nghĩ vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam - Lập ý: theo cấu trúc tổng – phân – hợp + Câu mở đoạn: khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam + Các câu khai triển bậc 1: nêu thái độ nhà cầm quyền Trung Quốc; với quân dân ta; hành động thân… + Kết đoạn: khẳng định niềm tin tất thắng dân tộc ta - Viết đoạn: Giáo viên cho HS tập viết theo mơ hình trên, nhiên khuyến khích cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo khác 2.3.4 Giải pháp 4: Tăng cường luyện đề Có thể thấy, luyện đề bước quan trọng trình rèn luyện kỹ đọc hiểu Để đạt kết tốt thi HS cần thường xuyên luyện đề “Học phải đôi với hành”, luyện đề để giúp học sinh áp dụng kĩ vừa học để thực hành giải đề, góp phần rèn luyện lực tư độc lập, tính chủ động sáng tạo, bồi dưỡng trí thơng minh: làm thực hành em phải tự quan sát, ghi chép phán đoán rút kết luận cần thiết - Giáo viên người hướng dẫn, học sinh hồn thành sản phẩm Khi làm tập phần đọc hiểu, tất bạn học sinh lớp, từ học sinh có lực học Khá đến học sinh có lực học yếu, tham gia, trao đổi, bàn luận, không học sinh không hoạt động Trong trình học vậy, giáo viên đánh giá, cho điểm cho nhóm Động viên, khích lệ tinh thần em để học diễn sơi nổi, hiệu - Ví dụ đề minh họa Đọc văn sau thực yêu cầu: “Giấc mơ anh Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Thấy thành triệu phú Trong hư ảo người sống phần thực Ác-lơ-canh nghèo khổ Cái tới Nằm mỉm cười sau nhung Đã giục người Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Vươn đến điều đạt tới Thức dậy lâu đài rực rỡ Những giấc mơ êm đềm Thằng bé mồ côi lạnh giá Những giấc mơ loạn Thấy tay bánh khổng lồ Như cánh chim vẫy gọi bàn tay Trên đá lạnh người tù Đời sống bờ Gặp bầy chim cánh trắng Những giấc mơ biển Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa ” 13 Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời (Trích Giấc mơ anh hề, Lưu Quang Vũ) [4] Câu Liệt kê ba giấc mơ ba nhân vật nói đến văn Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều hai khổ thơ đầu? Tác dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu Anh/chị hiểu ý nghĩa hai dòng thơ: “Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày/ Trong hư ảo người sống phần thực nhất”? Câu Hãy thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm dòng thơ: “Đời sống bờ/ Những giấc mơ biển/ Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa ” Với đề giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời theo bước sau: - Câu 1: Cách làm: Đọc văn liệt kê Hướng dẫn trả lời: Ba giấc mơ ba nhân vật đoạn trích là: + Giấc mơ anh hề: thấy thành triệu phú + Giấc mơ người hát xẩm: thức dậy lâu đài rực rỡ + Giấc mơ em bé mồ cơi: có bánh khổng lồ tay - Câu 2: Cách làm: + Gọi tên, biện pháp nghệ thuật + Nêu tác dụng + Nhấn mạnh điều gì? Bộc lộ cảm xúc gì? + Tạo nhịp thơ, giọng thơ nào? Câu thơ có giàu hình ảnh, biểu cảm khơng? Hướng dẫn trả lời: Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều liệt kê: “giấc mơ anh hề”, “giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn”, “ thằng bé mồ côi”, “người tù”, “ triệu phú”, “ lâu đài rực rỡ”, “ bánh khổng lồ” Tác dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê là: + Khắc họa cụ thể mong ước, khát khao người nghèo khổ, bất hạnh Khơi dậy xót thương, đồng cảm với phận người nhỏ bé, bất hạnh xã hội Thể niềm thấu hiểu, trân trọng ước mơ họ + Khiến đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm; tạo nhịp thơ chậm, đặn - Câu 3: Cách làm: + Căn vào từ ngữ câu thơ: cứu vớt; hư ảo sống phần thực + Hai dòng thơ nói điều gì? Tác động đến nhận thức, thái độ, tình cảm người đọc nào? Hướng dẫn trả lời Ý nghĩa hai dòng thơ là: 14 + Nhấn mạnh vai trò ước mơ đời sống Phản ánh vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn người + Làm sống dậy ước mơ người Khơi dậy niềm tin yêu, niềm lạc quan sống Giúp người vượt lên nhọc nhằn, toan tính sống đời thường - Câu 4: Cách làm: Căn vào từ chìa khóa câu thơ: Đời sống bờ; giấc mơ biển; bờ khơng cịn, chẳng có khơi xa Rút thơng điệp có ý nghĩa mà tác giả muốn gửi đến người đọc Hướng dẫn trả lời Thông điệp tác giả muốn gửi đến bạn đọc là: Ý nghĩa giấc mơ Ước mơ mang người vượt xa khỏi giới hạn chật hẹp đời sống, giúp sống người trở nên có ý nghĩa Lưu ý bước thực hiện: Bước Đọc lướt văn - Xác định kiểu văn bản/ đoạn văn - Gạch chân nhan đề, nguồn trích dẫn, từ chìa khóa Bước Đọc câu hỏi, gạch chân xác yêu cầu câu hỏi Bước Bám sát yêu cầu câu hỏi, đọc kĩ văn trả lời + Câu hỏi nhận biết: Đề yêu cầu trả lời u cầu + Câu hỏi thơng hiểu vận dụng: Trả lời trực tiếp vào vấn đề hỏi Tách ý trả lời Các ý cần nêu ngắn gọn, xếp hợp lí * Thời gian trả lời: Khoảng 20 - 25 phút 2.4 Hiệu đề tài Khi thực SKKN trường THPT Quan Hóa đem lại hiệu sau: Về phía giáo viên: giúp cho giáo viên có ý thức rõ ràng việc tăng cường biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh theo đạo Bộ GD&ĐT Việc tìm tịi, nghiên cứu biện pháp dạy đọc hiểu giúp giáo viên có thêm nguồn tư liệu bổ sung cho phương pháp, kĩ thuật dạy học, qua góp phần làm phong phú nội dung dạy, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Về phía học sinh: Thơng qua hướng dẫn giáo viên, học sinh mặt làm tốt tập đọc hiểu văn bản ngắn, vừa nâng cao lực đọc hiểu văn tạo lập văn nói chung Chất lượng học tập học sinh nâng cao, kết làm tốt trước nhiều Đặc biệt em có phương pháp làm bài, khơng cịn lúng túng, nhầm lẫn làm tập đọc hiểu trước Thái độ làm hào hứng, chủ động Thậm chí, hầu hết học sinh thích phần thi Kết học tập đạt hiệu cao, 15 giúp cho tổng điểm thi tăng lên So với thời gian trước áp dụng sáng kiến này, nhiều em chưa tự tin làm bài, kiến thức bị hổng Cụ thể áp dụng kinh nghiệm nêu, kết giảng dạy môn Văn cuối năm học 2021 – 2022 lớp 12A3, 12A7 có nhiều tiến rõ nét Thể qua kết thống kê điểm kiểm tra học kỳ điểm khảo sát kiểm tra phần đọc hiểu sau: Bảng thống kê kết kiểm tra cuối học kỳ môn Ngữ văn khối 12 năm học 2021 – 2022 (Thời gian làm khảo sát 120 phút – Phụ lục 3) T T Lớp Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến 10 điểm điểm điểm điểm Sĩ số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) 12A 38 2,6% 15,8% 24 65,8% 18,4% 12A 36 2,8% 11,1% 23 66,7% 22,2% 12A 37 5,4% 18,9% 23 67,6% 13,5% 12A 36 11,1% 11 30,6% 18 61,1% 8,3% 12A 37 13,5% 12 32,4% 17 59,5% 8,1% 12A 35 17,1% 11 31,4% 15 60,0% 8,6% 12A 34 8,8% 23,5% 19 64,7% 11,8% Tổng số 253 22 8,7% 59 23,3% 139 63,6% 33 13% Qua bảng thống kê nhận thấy số học sinh có điểm kiểm tra cuối học kỳ mơn Ngữ văn đạt điểm trung bình 32% giảm 32% so với kết khảo sát đầu năm học (64%) Trong đó, lớp 12A3, 12A7 có tỷ lệ học sinh có điểm trung bình 24,3% (giảm 43,2% so với đầu năm) 32,3% (giảm 44,2% so với đầu năm học) Bảng thống kê điểm kiểm tra phần đọc hiểu học sinh lớp 12A3, 12A7 cuối năm học 2021 – 2022 (Đề kiểm tra 15 phút – Phụ lục 4) Lớp 12A3 12A7 Điểm kiểm tra phần đọc hiểu Tổng Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến số học điểm điểm điểm 10 điểm sinh Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS TS TS (%) (%) (%) (%) 18.9 37 8.1% 16.2% 21 64.9% % 34 14.7 20.6% 16 61.8% 17.6 16 % % 18.3 Tổng 71 11.3% 13 18.3% 37 63.4% 13 % Bảng khảo sát cho thấy tỷ lệ học sinh biết làm phần đọc hiểu tăng lên nhiều, điểm khảo sát lớp 12A3, 12A7 đạt tỷ lệ cao, số học sinh đạt điểm trung bình giảm, lớp 12A3 giảm từ 81,1% xuống 24,3%, lớp 12A7 giảm từ 91,1% xuống 35,3% Kết luận, kiến nghị * Kết luận: Đọc hiểu phần thi bắt buộc đưa vào đề thi vấn đề nhiều thầy cô học sinh quan tâm, học sinh lớp 12 Vậy làm để nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn, đặc biệt rèn kỹ đọc hiểu Trong thi, phần đọc hiểu chiếm 30%, phần làm văn chiếm 70%, vậy, khơng phải gỡ điểm phần học sinh làm không tốt Còn học sinh làm tốt phần đọc hiểu đạt điểm trở lên Thiết nghĩ, giáo viên hướng dẫn học sinh phần đọc hiểu vô cần thiết SKKN người viết vận dụng trình giảng dạy thân hai năm gần đây, sau triển khai áp dụng rộng rãi phạm vi tổ Văn trường THPT Quan Hoá Giáo viên tổ tiếp tục triển khai dạy thu kết tốt, đặc biệt có ích cho giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy * Kiến nghị Do nghiên cứu áp dụng thời gian chưa lâu, lại phạm vi nhỏ lớp trường THPT, nên đề tài chưa rút kinh nghiệm nhiều, mức độ đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu đề Hi vọng với góp ý cấp quản lí đồng nghiệp, người viết tiếp tục đầu tư nghiên cứu để đề tài ngày có chất lượng Thanh Hố, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ Người viết TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phạm Thị Thôn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn, Hà Nội, 2014 [2] Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1, tr.199-200, Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Nxb giáo dục [3] Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 2, tr 189, Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Nxb giáo dục [4] Ôn luyện thi THPT quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn, Đinh Minh Hằng (chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Giáo dục thời đại giaoducthoidai.vn/trao-doi/hieu-dung-ve-noi-dungdoc-hieu-van-hoc 2227835.html [6] Bộ giáo dục đào tạo, đề thức câu 1- Đề thi tuyển sinh Đại học khối C năm 2014 [7] Theo kiến thức ngày nay- http//kienthucngaynay.vn/ [8] Bộ giáo dục đào tạo, mục đọc hiểu, Đề thi minh họa- kì thi THPT quốc gia năm 2015 [9] Người lái đị sơng Đà -Tuyển tập Nguyễn Tn, NxbVH, 2008 Hocdot.com/doc-hieu-de-so-35-thpt/q2299.htm 18 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUAN HỐ (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: “Trên sóng xanh đàn ngựa biển lướt mặt trời trăng ngựa biển hôm chồng giáp sắt ngựa thiêng Thánh Gióng thuở Không bay lên trời ngang dọc chim lưới cá đầy mồ hôi tuân lấp lánh tảu vỏ sắt ý chí màu thép lạnh thuộc Hồng Sa, Trường Sa tấc đảo chìm Chỉ nguyện cầu sóng lặng biển êm ao ước đầy khoang sớm xin suốt đồi bám biển người đánh cá Như ngư dân Việt thường dân yêu biển yêu Tổ quốc thương cha ông xưa thường nan đơn độc lên đường trực Hồng Sa Những dây thừng chiếu bó nẹp tre mang lời thề nóng bỏng chân xác dạt trơi theo sóng khát mong ngày trở lại quê nhà Lớp cháu Hải đội Hồng Sa đánh cá hơm tàu vỏ thép kĩ thuật cao mà trái tim nồng nhiệt trái tim yêu nước khôn (Thanh Thảo - “Những ngư dân yêu nước thường dân”- Báo văn nghệ quân đội.com.vn - Chùm thơ tác giả Thanh Thảo) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0,5 điểm) Trong đoạn trích, niềm mong ước ngư dân Việt Nam thể nào? 19 Câu 3: (1,0 điểm) Xác định hai biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Trên sóng xanh đàn ngựa biển Lướt mặt trời trăng Ngựa biển hơm chồng giáp sắt Như ngựa thiêng Thánh Gióng thuở nào” Câu 4: (1,0 điểm) Thông điệp mà anh/chị tâm đắc qua đoạn trích Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu biển đảo hệ trẻ hôm Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị cảm hứng lãng mạn Quang Dũng đoạn thơ sau: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sướng Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” (Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2012, tr 88-89) - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm 20 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUAN HỐ (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 15 phút không kể thời gian giao đề Đọc văn bản: Vàng bạc uy quyền khơng làm chân lí Ĩc nghĩ suy mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long Tắm gội lòng ta chẳng cạn Ta tin sức mình, vơ hạn Như ta tin tuổi 25 Của tuần trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái Ta tin loài người thúc nhanh thời đại Những sông Thương bên đục, bên Chảy xuôi, đẹp xanh dịng Lịch sử sơng Hồng vĩ đại (Trích Tuổi 25 Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ Việt Bắc, NXB Văn học, tr332) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Anh/chị hiểu hai câu thơ: Của tuần trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay bẻ lái Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ Câu Thông điệp ý nghĩa mà anh/ chị nhận qua văn gì? 21 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUAN HOÁ (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mỗi người phải leo lên bậc thang đời Có ước mơ xa: đến đỉnh cao Có ước mơ gần: Một hai bậc, sau đó, hai bậc Có người lặng lẽ tiến bước theo mục tiêu mình, gạt bỏ thị phi Có người chu du vịng thiên hạ, nếm đủ đắng cay chịu trở với ước mơ ban đầu Nhưng có người lỡ bay xa q khơng thể điểu khiển đời nữa, cịn bng xi tiếc nuối Tơi nhận rằng, ước mơ chẳng đưa ta đến đâu cả, có cách thức mà bạn thực ước mơ đưa bạn đến nơi bạn muốn Có lẽ cần nhìn khác Rằng chẳng có ước mơ tầm thường Và chúng học khơng phải để khỏi nghề rẻ rúng này, để làm nghề danh giá Mà học để làm điều u thích cách tốt từ mang cho thân thu nhập cao có thể, cách xứng đáng tự hào Mỗi người có vai trị đời đáng đươc ghi nhận Đó lí để không thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác.( ) Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn- Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn; 2017; tr160) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, “chúng ta khơng thèm khát vị trí cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác” ? Câu Anh/chị hiểu ý kiến: học để làm điều u thích cách tốt từ mang cho thân thu nhập cao có thể, cách xứng đáng tự hào? Câu Anh/chị có đồng ý với quan niệm: Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến sau: Chỉ có cách thức mà bạn thực ước mơ đưa bạn đến nơi bạn muốn 22 Câu (5.0 điểm) Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi có đoạn: … “Những đêm mùa đơng núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm.Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13) Phân tích diễn biến tâm lí hành động nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nêu bật tư tưởng nhân đạo nhà văn Tô Hoài -HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm 23 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUAN HOÁ (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 15 phút không kể thời gian giao đề Đọc đoạn trích: (1) Lịng tự tin thực khơng bắt đầu người khác nhận gia thế, tài năng, dung mạo, cấp, tiền bạc, quần áo,… mà bên bạn, từ biết Biết có nghĩa biết điều này: Dù bạn bạn ln có sẵn giá trị định (2) Hơn nữa, bạn thực tự tin, bạn biết tôn trọng người khác Bởi bạn hiểu giá trị thân mình, chắn bạn hiểu giá trị người bạn gặp Bạn nhìn thấy giống ca sĩ tiếng người quét rác vô danh, doanh nhân xuất hàng nghìn thuỷ sản nước bà cụ bán cá tươi chợ Bạn trân trọng người (3)Bản thân giá trị có sẵn Nếu bạn muốn có sở để xây dựng lịng tự tin “TỪ CHÍNH BẢN THÂN MÌNH.” (Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr 45) Thực yêu cầu sau: Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn (2) Câu 2(0,5 điểm): Theo tác giả, lòng tự tin bắt nguồn từ đâu? Câu 3(1,0 điểm): Theo em, “tự biết mình” biết thân? Câu 4(1,0 điểm): Em có đồng tình với ý kiến: “Nếu bạn muốn có sở để xây dựng lịng tự tin “TỪ CHÍNH BẢN THÂN MÌNH” khơng? Vì sao? 24 ... luận: Đọc hiểu phần thi bắt buộc đưa vào đề thi vấn đề nhiều thầy cô học sinh quan tâm, học sinh lớp 12 Vậy làm để nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn, đặc biệt rèn kỹ đọc hiểu Trong thi, phần đọc hiểu. .. số giải pháp rèn kĩ làm phần đọc hiểu môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Quan Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh hiểu khái niệm đọc hiểu - Giúp em... làm văn đọc hiểu, dạng đơn giản quan học lớp 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh thực thao tác đọc hiểu văn ngắn Giải pháp (cũng giải