Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÔ THỊ HUẾ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH Thái Ngun, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thiết kế hoạt động học tập theo nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ” ( Vật lí 11) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin đƣợc ghi rõ nguồn gốc, có số thơng tin thu thập từ điều tra thực tế sở thực nghiệm, số liệu đƣợc tổng hợp xử lý Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lô Thị Huế Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa Vật lý ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Tơ Văn Bình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trƣờng THPT Khánh Hịa – Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Tơ Văn Bình suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Thái nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lơ Thị Huế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục i Danh mục bảng iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục đồ thị biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 10 1.1 Quan điểm đại dạy học 10 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy 10 1.1.2 Bản chất hoạt động học 10 1.2.Tính tự lực học tập học sinh 15 1.2.1 Quan niệm tính tự lực học tập học sinh 15 1.2.2 Biểu tính tự lực học tập vật lí học sinh 16 1.2.3 17 1.3.Dạy học theo nhóm 18 1.3.1 Sơ lƣợc giai đoạn lịch sử nhóm học tập 18 1.3.2 Khái niệm dạy học theo nhóm 20 1.3.3 Đặc trƣng dạy học thơng qua hoạt động nhóm 21 1.3.4 Các bƣớc dạy học theo nhóm 22 1.3.5.Vai trò GV HS dạy học nhóm 24 1.3.6 Tác dụng, ý nghĩa dạy học nhóm 28 1.4 Thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm mơn Vật lí trƣờng THPT 30 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1 Đối với giáo viên 30 1.4.2 Đối với học sinh 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 36 2.1 Đặc điểm môn vật lí 36 2.2 Phát huy tính tự lực học sinh qua dạy học nhóm dạy học vật lí 38 2.2.1 Tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học nhóm 38 2.2.2 Tổ chức thu thập xử lý thông tin HS dạy học nhóm 39 2.3 Đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ” 40 2.3.1 Nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” 40 2.3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng “ Cảm ứng điện từ” 42 2.3.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” 43 2.4 Tổ chức dạy học theo nhóm chƣơng “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT 43 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học theo nhóm mơn vật lí 43 2.4.2 Soạn thảo số giảng tổ chức dạy học theo nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.2 Cách đánh giá 62 3.3.3 Xử lý phân tích số liệu kết TNSP 64 3.3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4 Kết thăm dò giáo viên học sinh phƣơng pháp dạy học nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ” 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤC LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra GV thực trạng DHN mơn Vật lí THPT 30 Bảng 1.2: Kết điều tra HS tổ chức DHN mơn Vật lí trƣờng THPT 33 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm 62 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.3: Xếp loại học tập lần 66 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất lần 67 Bảng 3.5: Bảng lũy tích hội tụ 68 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số thống kê 68 Bảng 3.7: Thống kê biểu tính tự lực học tập HS 69 Bảng 3.8: Ý kiến GV sau dự tổ chức dạy học nhóm 71 Bảng 3.9: Ý kiến HS sau học nhóm 72 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Chu trình sáng tạo khoa học 36 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập lần 67 Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất lần 67 Hình 3.3: Đồ thị lũy tích hội tụ lần 68 Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập lần 107 Hình 3.5: Đồ thị phân bố tần suất lần 108 Hình 3.6: Đồ thị lũy tích hội tụ lần 109 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tƣ DHN Dạy học nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TTL Tính tự lực TTC Tính tích cực THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 11 SGK Sách giáo khoa 12 SBT Sách tập 13 STT Số thứ tự 14 KD Khung dây 15 NC Nam châm 16 PPDH Phƣơng pháp dạy học v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật bùng nổ tri thức tác động sâu sắc đến phát triển xã hội địi hỏi ngƣời lao động khơng phải có trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp định mà cịn phải có tính độc lập, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn Vì Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng quán triệt:” Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng pháp đại vào trình dạy học…” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập t , nghiên cứu khoa học” [13] Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm có nhiều điều kiện phát huy đƣợc khả tự học cho HS Để đạt đƣợc kết đó, GV phải biết kết hợp hình thức tổ chức, PPDH với phƣơng tiện dạy học cách hợp lí Hiện GV sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh nhƣ dạy học giải vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác Dạy học nhóm hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ Tiến hành thí nghiệm: - Hƣớng cực nam S nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN lại gần khung dây nhƣ hình - Quan sát chiều lệch kim điện kế (lệch Phải) - Chiều Bngồi (của NC) ( trái sang phải) - Từ thơng qua khung dây tăng hay giảm? ( tăng ) - Dịng điện qua điện kế có chiều nào? (ngƣợc chiều kim đồng hồ) - Dòng điện qua khung dây có chiều nào? (cùng chiều kim đơng hồ) - Chiều Btrong(của I qua khung dây) (phải sang trái) kết luận: ( Btrong ngƣợc chiều với Bngoài có tác dụng chống lại tăng Øngồi ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:… Thành viên: Tên:………………………………………………Lớp:……… Mục đích thí nghiệm:Xác định so sánh chiều từ trƣờng cảm ứng qua khung dây ( Btrong ) với chiều từ trƣờng nam châm ( Bngoài ) Dụng cụ: Nam châm thẳng,1 khung dây ( C), 1điện kế Bố trí thí nghiệm: Nối khung dây với điện kế tạo thành mạch kín Đặt nam châm thẳng nằm dọc theo trục khung dây Điện kế B A Khung dây S Hình N Tiến hành thí nghiệm: - Hƣớng cực nam S nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN lại gần khung dây nhƣ hình vẽ - Quan sát chiều lệch kim điện kế (lệch trái) - Chiều Bngoài (của NC) (trái sang phải) - Từ thơng ngồi qua khung dây tăng hay giảm? (giảm) - Dịng điện qua điện kế có chiều nào? (cùng chiều kim đồng hồ) - Dòng điện qua khung dây có chiều nào? (ngƣợc chiều kim đơng hồ) - Chiều Btrong(của I qua khung dây) (trái sang phải) Kết luận: ( Btrong chiều với Bngồi có tác dụng chống lại giảm Øngoài ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:… Thành viên: Tên:………………………………………………Lớp:……… Làm thí nghiệm ( hình 23.6) SGK trả lời câu hỏi sau - Quan sát thí nghiệm : Tập trung vào quan sát quay bánh xe - Hãy mơ tả tƣợng chƣa có dịng điện vào nam châm có dịng điện vào nam châm ? - Hãy giải thích tƣợng b) Làm thí nghiệm ( hình 23.7) SGK - Khi cho kim loại dao động khơng khí khơng có từ trƣờng tƣợng xảy nhƣ nào? Tại sao? 2.Dịng điện Fu-cơ có tính chất ? 3.Kể ứng dụng dịng điện Fu-cơ ? 4.Nêu cách khắc phục tác hại dịng Fu-cơ ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:… Thành viên: Tên:………………………………………………Lớp:……… Định luật Len-xơ hệ định luật bảo toàn? A Điện tích B Động lƣợng C Động D Năng lƣợng Hãy hoàn thành tiếp đồ tƣ Học sinh Ơn tập khái niệm : Từ thơng tƣợng cảm ứng điện từ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Xây dựng định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động GV Hoạt động HS - Dòng điện cảm ứng có chiều nhƣ - Dựa vào thí nghiệm tiết trƣớc nào? GV hƣớng dẫn HS cách xác định chiều dòng điện chạy điiện kế (Chỉ vào điện kế ) - Khi cực dƣơng điện kế nối với cực dƣơng nguồn điện kim điện kế lệch sang bên phải, Khi dịng điện chạy từ cực dƣơng điện kế sang cực âm điện kế Và ngƣợc lại, cực dƣơng điện kế nối với cực âm nguồn điện kim điện kế lệch sang bên trái Khi dịng điện chạy từ cực âm điện kế sang cực dƣơng điện kế - HS tiếp nhận nhóm hồn thành PHT - Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm hồn thành PHT 1,2,3,4( nhóm làm *Nhóm trả lời PHT số PHT số 1,…) - Hƣớng cực bắc N nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN lại gần khung dây nhƣ - GV nhận xét câu trả lời hình nhóm xác nhận câu trả lời Kết luận: Btrong ngƣợc chiều với Bngoài có tác dụng chống lại tăng Øngồi *Nhóm trả lời PHT số - Hƣớng cực bắc N nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN xa khung dây nhƣ hình Kết luận: Btrong chiều với Bngồi có tác dụng chống lại giảm Øngồi *Nhóm trả lời PHT số - Hƣớng cực nam S nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN lại gần khung dây nhƣ hình Kết luận:Btrong ngƣợc chiều với Bngồi có tác dụng chống lại tăng Øngồi *Nhóm trả lời PHT số - Hƣớng cực nam S nam châm SN phía khung dây di chuyển nam châm SN lại gần khung dây nhƣ hình Kết luận: Btrong chiều với Bngồi có tác dụng chống lại giảm Øngoài - Qua T/N trên, em thấy, chiều dòng điện cảm ứng có mối quan hệ nhƣ với biến thiên từ thơng qua KD? - Dịng điện cảm ứng có chiều cho: + Khi từ thơng NC qua KD tăng dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trƣờng ngƣợc chiều từ trƣờng NC, tức chống lại sựtăng từ thông qua KD (T/N vàT/N 3) + Khi từ thông NC qua KD giảm - Nhận xét mà em vừa nêu lên dịng điện cảm ứng có chiều hồn tồn xác Nhƣng cho từ trƣờng chiều từ tăng hay giảm tức biến thiên trƣờng NC, tức chống lại từ thông lại nguyên nhân tạo giảm từ thông qua KD (T/N dòng điện cảm ứng T/N 4) GV: - Vậy ta gộp nhận xét phát biểu cách khác nhƣ nào? - GV nhận xác nhận ý kiến - Máy chiếu - HS phát biểu III- Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín - GV chia nhóm trả lời nhanh - Yêu cầu trả lời câu C3 - Trả lời câu C3 - Xác nhận ý kiến - Chia lớp nhóm trả lời nhanh yêu cầu - Tiếp nhận nhóm, trao đổi đƣa trả lời : câu trả lời ? Bây trở lại T/N Cho HS xem thí nghiệm ảo - Khi nam châm SN rơi gần phía mạch kín ( C) mặt (C ) đối diện với cực bắc nam châm mặt bắc mặt nam ? ( Gợi ý: Dùng - Là mặt bắc Do gây lực từ đẩy cực bắc nam châm quy tắc nắm tay phải ) + Lực từ trƣờng cảm ứng tác dụng lên nam châm có hƣớng nhƣ ? - Khi nam châm SN xa mạch kín ( C) mặt (C ) đối diện với cực bắc mặt nào? hút hay đẩy nam châm ? - GV khái quát : Trong hai trƣờng - Mặt nam Hút cực bắc nam hợp, lực từ ngƣợc hƣớng với châm chuyển động nam châm Vậy phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác HS: Phát biểu dạng khác định - Máy chiếu luật Len-xơ: Cách phát biểu khác định luật Len-xơ Khi từ thông qua (C ) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ Thơng báo: Thực nghiệm chứng tỏ dịng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động tong từ trƣờng đặt từ biến thiên theo thời gian Những dịng điện cảm ứng gọi dịng điện Fu-cơ - Chia nhóm trả lời nhanh ( HS ) - Vậy định nghĩa dịng điện Fucơ ? - Xác nhận ý kiến IV- - Tiếp nhận nhóm - Trả lời Dịng điện Fu- Dịng Fu-cơ dịng điện cảm ứng xuất khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên - Yêu cầu HS làm T/N theo nhóm - HS thành lập nhóm.Thực trả lời câu hỏi Yêu cầu làm nhiệm vụ PHT số 1a PHT số ý 1a, - u cầu nhóm hồn thành PHT - Tiến hành làm việc nhóm: số 1a + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT + Thống câu trả lời nhóm - GV mơ tả thí nghiệm 1b ( hình - Các nhóm đƣa dự đốn 23.7) SGK u cầu học sinh dự đoán tƣợng xảy - Cho nhóm hồn thành PHT 1b - Tiến hành làm thí nghiệm 1b để kiểm chứng dự đoán - Thống câu trả lời nhóm: 1b Tấm kim loại xẻ rãnh dừng lại nhanh kim loại đặc quán tính kim loại đặc lớn - Tấm kim loại đặc dừng lại nhanh - Chia lớp làm nhóm.Yêu cầu - Tiến hành làm việc nhóm: nhóm đọc SGK trả lời PHT ý 2, 3, + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT + Thống câu trả lời nhóm - Gọi nhóm báo cáo nội dung PHT - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý kiến nhóm - Từng nhóm trả lời nội dung - Xác nhận ý kiến - HS tiếp thu, ghi nhớ Tính chất cơng dụng dịng điện Fu-cơ a) Tính chất – Làm xuất khối kim loại chuyển động từ trường lực hãm điện từ – Gây hiệu ứng tỏa nhiệt b) Ứng dụng -Sử dụng lực hãm điện từ bọ phanh điện từ - Sử dụng hiệu ứng tỏa nhiệt lò cảm ứng để nung nóng kim loại c) Để làm giảm hao phí lượng dịng điện Fu-cơ tăng điện trở khối kim loại Hoạt động 3: Tổng kết GV chia nhóm thảo luận nhanh: HS - HS thành lập nhóm xác định nhiệm nhóm vụ - GV chia nhóm xác định nhiệm - Các nhóm thảo luận để hồn thành vụ cho nhóm nội dung PHT số - Yêu cầu nhóm thảo luận để Nhóm cịn lại nghe, nhận xét đƣa hồn thành PHT số - Gọi nhóm báo cáo nội dung PHT - Công bố đáp án máy chiếu Đáp án: D Bản đồ tƣ ý kiến nhóm Phụ lục 8: Bài kiểm tra số Bảng 3.10: Kết kiểm tra lần Tổng Nhóm Số học sinh đạt điểm số TB HS 10 TN 81 0 8 18 24 14 7.37 ĐC 80 0 14 18 20 15 6.58 Bảng 3.11: Xếp loại học tập lần Nhóm Điểm Số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 81 16 42 19 100% 4.94 19.75 51.85 23.46 80 32 35 100% 7.5 40 43.75 8.75 TN ĐC số 60 HS 50 đạt điểm40 ( %) 30 TN ĐC 20 10 Kém Yếu TB Khá Giỏi Xếp loại học tập Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập lần Bảng 3.12: Bảng phân bố tần suất lần Số HS đạt điểm Xi (%) Số Lớp HS TN 81 0 1.23 3.70 9.88 9.88 22.22 29.64 17.28 6.17 ĐC 80 0 1.25 6.25 17.5 22.5 25 18.75 6.25 10 2.5 Tần suất wi Điểm Hình 3.5: Đồ thị phân bố tần suất lần Bảng 3.13: Bảng lũy tích hội tụ lần Số % HS đạt điểm trở xuống Lớp N 10 TN 81 0 1.23 4.93 14.81 24.69 46.91 76.55 93.83 100 ĐC 80 0 1.25 7.5 25 47.5 72.5 91.25 97.5 100 số HS đạt Điểm Xi trở xuống (% ) 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Hình 3.6: Đồ thị lũy tích hội tụ lần Bảng 3.14: Bảng tổng hợp tham số thống kê lần Tổng Điểm số HS TB cộng TN 81 ĐC 80 Nhóm S2 S V% ttt 7.37 1.47 1.21 16.42 5.76 6.58 1.19 1.09 16.57 Tra bảng hệ số student với mức ý nghĩa α = 0.05 f= n TN + nĐC - =159 ta có t(f;α) = t(∞;0,05)= 1,66 Nhƣ ttt> tα với độ tin cậy 95% Chứng tỏ khác X Y điểm kiểm tra có ý nghĩa ... chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận việc thiết kế hoạt động học tập theo nhóm nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Thiết kế hoạt động học tập theo nhóm chương “ Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11). .. lý 11) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1... động sáng tạo đặc biệt lực tự học HS 35 Chƣơng 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHĨM CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Đặc điểm mơn vật lí