Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần điện học vật lí 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trung học phổ thông

121 221 0
Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần điện học   vật lí 11 nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VĂN PHÕNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA PHẦN "ĐIỆN HỌC" - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ***** LƯU VĂN PHÕNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN "ĐIỆN HỌC" - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật Lí trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Yên Lãng, Mê Linh, Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể học sinh Câu lạc Vật lý, em học sinh lớp 11A1, 11A2 – Trường THPT Yên Lãng cộng tác với thực nghiệm sư phạm thành công Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lưu Văn Phòng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn qui định Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan không trùng lặp với đề tài khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt thầy khoa Vật Lí trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lưu Văn Phòng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài M c đích nghi n cứu đề tài Nhiệm v nghi n cứu đề tài Đối tư ng phạm vi nghi n cứu đề tài Phương pháp nghi n cứu đề tài Giả thuy t khoa học đề tài Đ ng g p đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực HS 1.1.2 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí 1.1.3 Các phương pháp hình thức dạy học vật lí tạo điều kiện phát triển lực 10 1.2 Phát triển lực sáng tạo HS trung học phổ thông 11 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 11 1.2.2 Các mức độ phát triển NLST HS 11 1.2.3 Những biểu NLST HS HĐNK 12 1.2.4 Các biện pháp phát triển NLST HS HĐNK 13 1.3 HĐNK trường trung học phổ thông 14 1.3.1 Khái niệm HĐNK 14 1.3.2 Vị trí, tác dụng HĐNK hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 14 1.3.3 Các đặc điểm HĐNK 15 1.3.4 Nội dung HĐNK vật lí trường phổ thơng 16 1.3.5 Các hình thức tổ chức HĐNK 16 1.3.6 Tiến trình tổ chức HĐNK 20 1.4 Nghiên cứu sở thực tiễn việc tổ chức HĐNK phần "Điện học" - Vật lí 11 địa bàn Huyện Mê Linh - Thành phố Hà Nội 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Phương pháp điều tra 23 1.4.3 Đối tượng điều tra 24 1.4.4 Nội dung điều tra 24 1.4.5 Kết điều tra 24 1.4.6 Thuận lợi khó khăn mà GV HS thường gặp trình HĐNK phần " Điện học" - Vật lí 11 phương hướng khắc phục 26 K t luận chương 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HĐNK CHỦ ĐỀ “ĐIỆN HỌC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG” PHẦN “ĐIỆN HỌC” – VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NLST CỦA HS THPT 29 2.1 Thi t k ti n trình HĐNK theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển NLST HS THPT 29 2.1.1 Các giai đoạn tiến trình HĐNK theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển NLST HS THPT 29 2.1.2 Phân tích giai đoạn HĐNK nhằm phát triển NLST HS 31 2.2 Nghiên cứu nội dung chương trình, xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Điện học”- Vật lí 11 37 2.2.1 Về chuẩn kiến thức, kĩ [1] 37 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Điện học” – Vật lí 11 40 2.3 Xây dựng ti n trình HĐNK chủ đề “Điện học thực tiễn sống” phần “Điện học” – Vất lí 11 41 2.3.1 Bước 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khoá đặt tên cho HĐNK 41 2.3.2 Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức HĐNK 42 2.3.3 Bước 3: Tiến hành HĐNK theo kế hoạch 53 2.3.4 Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng 64 2.3.5 Công cụ đánh giá HĐNK theo hướng phát triển NLST HS 64 2.3.6 Các hình thức đánh giá 72 2.3.7 Cách tính điểm 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 M c đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tư ng thực nghiệm 75 3.3 Thời gian thực nghiệm 75 3.4 Phương pháp thực nghiệm 75 3.5 K hoạch thực nghiệm sư phạm 76 3.6 Đánh giá k t thực nghiệm sư phạm 77 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 77 3.6.2 Phân tích diễn biến tiến trình thực nghiệm sư phạm theo tiến triển NLST 78 3.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 97 K t luận chương 101 KẾT LUẬN CHUNG 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Vi t tắt Nội dung ĐC Đối chứng ĐTDĐ Điện thoại di động GĐ Giai đoạn GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 VD Ví dụ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các thành tố dạy học phát triển lực Hình 1.2 Các mức độ phát triển NLST 12 Hình 1.3 Tác dụng HĐNK hình thức dạy học 15 Hình 1.4 Hình thức tổ chức HĐNK 17 Hình 1.5 Các nhóm nhỏ HĐNK theo nhóm 18 Hình 1.6 Các hình thức HĐNK có tính quần chúng rộng rãi 18 Hình 1.7 Các hình thức tổ chức HĐNK dựa vào cách thức tổ chức 20 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ biểu thị tần suất tổ chức HĐNK GV .24 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ biểu thị hứng thú HS HĐNK .25 Sơ đồ 2.1 Tiến trình tổ chức HĐNK theo đinh hướng phát triển lực nhằm phát triển NLST HS 30 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Điện học”- Vật lí 11 40 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo sạc pin điện thoại 50 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị đo độ nước sinh hoạt 51 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo nguồn dùng nước thải sinh hoạt làm dung mơi .52 Hình 3.1 Một số hình ảnh dùng để hướng dẫn HS lựa chọn chủ đề HĐNK .80 Hình 3.2 HS thảo luận nội dung, hình thức HĐNK 81 Hình 3.3 Các nhóm lập kế hoạch hoạt động cụ thể 84 Hình 3.4 Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp bị ô nhiễm thải môi trường.86 Sơ đồ 3.1 Giải pháp nhóm Cơng nghệ 24/7(chế tạo sạc pin ĐTDĐ)86 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu tạo sạc pin ĐTDĐ 88 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ ghép nối tiếp pin lắp ráp nguồn dự phòng 88 cho ĐTDĐ .88 Hình 3.5 Các nhóm HS hồn thiện báo tường 89 Hình 3.6 Trưởng nhóm “Cơng nghệ 24/7” giới thiệu sơ đồ cấu tạo sạc pin ĐTDĐ 91 Hình 3.7 Sản phẩm sạc pin ĐTDĐ nhóm “Cơng nghệ 24/7” 91 - Trường Giang (11A2): Hỏi câu hỏi đại diện cho nhiều bạn lớp 11A2: Nguyên tắc hoạt động thiết bị gì? - Kiên (Trưởng nhóm): Dựa chất dòng điện chất điện phân: Nếu nước có tạp chất hòa tan (chứa ion tụ đóng vai trò hạt dẫn) ta đặt vào cốc nước thử điện trường có dòng điện chiều chạy từ Anot sang Katot - Sơn (11A3): Vậy dựa vào màu sắc, nhiệt độ cốc nước lại có thê biết nước bẩn nhiều hay ít: Nguyệt: Khi có dòng điện chạy qua( Xảy tượng điện phân) Theo dựa vào màu sắc số chất kết tủa ta có thrr kết luận nước nhiễm tạp chất gì: Màu vàng - Nhiễm sắt; Màu đen – nhiễm mangan; màu trắng – nhiễm canxi,… Dựa vào nhiệt độ: Nếu thời gian có dòng điện chạy qua dòng điện lớn ( hạt tải điện nhiều – độ nhiễm tạp chất càn cao – nước bẩn) nhiệt độ cốc nước lớn - Dương (11A3): Hạn chế thiết bị gì? - Việt Hà: Thiết bị cho phép kiểm tra định tính, chưa kiểm tra định lượng nồng độ nhiễm tạp chất * Bộ nguồn dùng nước thải sinh hoạt làm dung môi: HS đặt nhiều câu hỏi nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, tính thực tiễn nguồn - Loan (Đại diện cho lớp 11A7): Xin nhóm trưởng cho biết nguyên tắc hoạt động nguồn? Tại phải mắc nhiều nguồn hỗn hợp đối xứng vậy? - Nam (Nhóm trưởng): Theo chế pin vonta: Khi có hai kim loại khác chất nhúng vào dung dịch điện phân, có suất điện động điện hóa khác Nên hai hiệu điện (nhỏ - tương đương với nguồn) Để tạo hiệu điện lớn mong phải ghép nối tiếp nhiều nguồn với nhau, điện trở nguồn lại lớn, thêm vào hạt dẫn chất điện phân có khối lượng lớn, kích thước cồng kềnh nên điện trở tổng cộng cao làm cho dòng điện nguồn cấp có cường độ nhỏ Do để khắc phục điểm hạn chế ta phải mắc nguồn thành hỗn hợp đối xứng * Về Phần thi “tri thức vật lí”: Bốn đội thi thành lập từ thành viên câu lạc vật lí trường Phần thi chúng tơi tổ chức theo tiến trình đề chương K t thi sau: Bảng 3.7 Kết thi “Tri thức vật lí” STT Đội thi Đội Điểm Chào hỏi Tổng Trả lời nhanh Giải ô chữ Mảnh ghép 12 30 40 30 112 Đội 15 20 50 40 125 Đội 13 40 60 40 153 Đội 16 30 30 50 126 Nhận xét: + Các đội tham gia thi tích cực, với nỗ lực cao nhằm thu kết tốt + Khán giả tham gia cổ vũ nhiệt tình, khơng khí sơi Khán giả trả lời câu mà hai đội chưa trả lời hào hứng tham gia phần chơi dành cho khán giả Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo k t quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng Thời gian: ngày 27/10/2016 Địa điểm: Phòng hội đồng sư phạm - GV thu thu hoạch cá nhân phiếu đánh giá nhóm để với nhóm trưởng tính điểm cho nhóm tính điểm cho HS - GV tổng kết lại số kiến thức, ứng dụng kĩ thuật của: sạc pin pin dự phòng cho ĐTDĐ, thiết bị đo độ nước sinh hoạt, nguồn nước thải sinh hoạt làm dung môi Khẳng định sản phẩm mà HS chế tạo ứng dụng dòng điện chiều, chất dòng điện chạy mơi trường (Phần “Điện học” – Vật lý 11) - GV nhận xét đánh giá tồn diện cơng bố kết đợt HĐNK Tổng kết, rút kinh nghiệm - Khen thưởng nhóm cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ 3.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Như chúng tơi nói, luận văn chúng tơi tiến hành đánh giá theo tiêu chí.Căn vào mục đích giả thuyết khoa học đề tài, luận văn cần đánh giá phát triển NLST HS 3.6.3.1 Đánh giá định tính Chúng tơi tiến hành đánh giá định tính lực sáng tạo HS trình tham gia HĐNK cụ thể sau: Để đánh giá hiệu HĐNK, dựa vào theo dõi, quan sát , xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá, chúng tơi thu kết sau: - Có đa số em sau sau xem hình ảnh gợi ý, video tìm hiểu thơng tin mạng Internet, đọc tài liệu có liên quan đến dòng điện khơng đổi, dòng điện mơi trường ứng dụng ứng dụng thực tiễn nội dung kiến thức Các em HS lựa chọn thống chủ đề HĐNK theo hướng chế tạo sản phẩm ứng dụng kỹ thuật phần “Điện học” – Vật lí 11 - Phần lớn HS đưa ý kiến khác lạ hướng vấn đề nguyên tắc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động sản phẩm Nhiều HS thiết kế sản phẩm theo nhiều phương án khác nhau, lựa chọn thiết kế tối ưu: Khi chế tạo sảm phẩm với gợi ý GV dụng cụ, nguyên liệu cần sử dụng khơng có, khơng tìm kiếm em HS chủ động đề xuất, tiến hành thay lắp đặt thử với nguyên vật liệu khác thay Chẳng hạn như: + Khi chế tạo sạc pin cho ĐTDĐ, em HS phát triển tính tối ưu sảm phẩm thay đổi điện áp lên đến 20V để nạp điện cho bình ắc quy xe đạp điện, xe máy, + Khi chế tạo pin dự phòng cho ĐTDĐ, lúc đầu HS nghĩ cách mắc pin Con thỏ thành nguồn có suất điện động 4,5V (chỉ dùng vài lần không sạc lại được) Sau em đưa giải pháp dùng pin khơ (Pin thiết bị “Vợt muỗi”) thay sạc lại hết pin dùng nhiều lần) + Khi chế tạo thiết bị đo độ nước sinh hoạt, dùng nguồn điện bình ắc quy (hoặc pin) cho dòng điện có cường độ nhỏ lâu thấy kết Các em tìm cách dùng Đi ốt lắp vào dòng điện xoay chiều để chỉnh lưu thành dòng chiều có cường độ lớn để kết hiển thị nhanh + Điểm bật sản phẩm nhóm chế tạo thành cơng giới thiệu buổi triển lãm tạo tính bất ngờ cho bạn HS khác tồn trường, tất sản phẩm có nguyên tắc hoạt động có kiến thức vừa học chương trình nội khóa bạn khác nghĩ ra, nguyên liệu chế tạo dễ tìm, rẻ tiền ( VD: Bộ pin dự phòng cần hết 6000đ pin dự phòng ngồi thị trường với giá 150.000đ) 3.6.3.2 Đánh giá định lượng Chúng tiến hành đánh giá định lượng thông qua kết HĐNK HS Việc đánh giá HS trình tham gia HĐNK chúng tơi dựa vào tiêu trí xây dựng kết cuối em đợt HĐNK sau: Bảng 3.8 Bảng điểm HĐNK HS Điểm HS Họ t n Điểm nh m hoạt động (Hệ số 2) ri ng lẻ (Hệ số 1) Điểm HĐNK (Điểm cuối cùng) Nguyễn Văn Duy 90 84,6 Lê Thị Ngọc Mai 57,5 74,5 51 73,8 Phạm Gia Lợi 45 69,6 Phùng T Hồng Hạnh 79 81 Trần T Hồng Nhung 82 Nguyễn Kiều Trinh 74 89,3 Nguyễn Thị Hà 69 77.6 Tạ Việt Hà 71 78,3 Nguyễn Trung Đức 52 72 Nguyễn Kiều Anh 65 76,3 Tạ Trung Kiên 89 83 Tạ Việt Hà 80 80 Đặng Thị Ngân 67 75,6 Nguyễn Văn Đạt 74 78 42 67,3 53 71 Nguyễn Phương Linh 75 78,3 Lỗ Trọng Ban 79 79,6 Nguyễn Văn Văn 81 80,3 Nguyễn Thu Hằng 41 67 Nguyễn Vũ Nam 85 82,3 Trần Văn Đức 68 76,6 Nguyễn Thị Hiền 72 78 Nguyễn Mai Quỳnh 71 77, Phùng T Bích Ngọc 44 68,6 Nguyễn Ái Liên 64,5 75,5 Tạ T Thu Hằng 47,5 69,8 71 77,6 Nguyễn Tiến Dũng 79 80,3 Phạm Quý Tùng 62 74,6 Nguyễn T Thu Trang 77 79,6 Lưu Minh Nguyệt Nguyễn Thị Loan Lưu Thị My 80 81 Điểm đánh giá đợt HĐNK cho thấy: 100% HS đạt từ trở lên đó: Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi 8/30 (26,6%) ; 22/30 (73,4%) So với tiêu chí đánh giá 100 định lượng xây dựng kết chứng tỏ tiến trình HĐNK phát phát triển NLST HS Từ kết thu việc đánh giá trình HĐNK HS, với kết đánh giá mặt định tính mặt định lượng, nhận thấy : Tổ chức HĐNK phần “Điện học”- Vật lí 11 bước đầu phát triển NLST HS THPT vùng nông thôn 101 K t luận chương Trên sở phân tích kết thu từ q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy: HĐNK có nhiều hình thức tổ chức nhiên điều kiện thời gian không cho phép chưa tiến hành áp dụng hết ví dụ tham quan ngoại khóa, nói chuyện chuyên đề , lượng kiến thức giới hạn phần ( Điện học) mà kết bước đầu cho thấy phát triển NLST HS Chúng hi vọng có điều kiện tổ chức HĐNK thường xuyên theo tiến trình chúng tơi đề xuất, cho tất HS phối hợp nhịp nhàng, hợp lí, nội dung nhiều chương, nhiều lĩnh vực kiến thức NLST HS chắn phát triển Chúng tơi khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Nghĩa là, tiến trình tổ chức HĐNK chúng tơi đề xuất góp phần phát triển NLST 102 KẾT LUẬN CHUNG Qua theo dõi trình HĐNK HS, qua trao đổi, vấn HS vào kết HĐNK HS, nhận thấy: - HS tham gia HĐNK cách tích cực chủ động; ban đầu em e ngại mặt thời gian, kinh phí việc tham gia HĐNK ảnh hưởng khơng tốt tới kết học tập tham gia HĐNK em thực bị hút tỏ thích thú tham gia HĐNK - Nội dung HĐNK đòi hỏi nhóm phải có phối hợp, chia sẻ thơng tin thành viên nhóm thật tốt; em phải tích cực tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác cần có tổng hợp, phân tích thơng tin tốt để hồn thành tốt nhiệm vụ - Trong trình tham gia hội vui vật lí, việc em tham gia chất vấn, trả lời chất vấn đánh giá nhóm khác làm em tích cực hoạt động hơn, qua em thu kiến thức bổ ích cho thân Trong phần thi hành trình tri thức, không thành viên thuộc đội chơi mà tất HS có hội trả lời câu hỏi ban tổ chức đưa ra, điều làm tăng tích cực HS - Tổ chức HĐNK giúp HS tham gia học tập với tâm lí thoải mái, kích thích tìm tỏi, ham hiểu biết HS, củng cố thói quen học đôi với hành, kiến thức khoa học phải gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực tự lực đặc biệt phát triển NLST HS Căn vào kết thực nghiệm sư phạm định tính định lượng, so với tiêu chí đánh giá, chúng tơi kết luận việc tổ chức HĐNK phần “Điện học” - Vật lý 11 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, bước đầu phát triển NLST HS Tuy nhiên để tổ chức HĐNK thu kết mong đợi đòi hỏi người GV phải tâm huyết với nghề, có nhiều thời gian để nghiên cứu, đề xuất tiến trình phù hợp với đối tượng HS đồng thời người GV phải sát cánh 103 với HS, đóng vai trò người tổ chức, đơi lại vai chuyên gia, có lại người bạn lúc phải sẵn sàng tạo điều kiện, tạo hứng thú, động viên, giúp đỡ, giợi ý em giải đáp thắc mắc khó khăn gặp phải suốt tiến trình tổ chức HĐNK Ngồi ra, kết qủa HĐNK đạt mong muốn thiếu đồng lòng, chung sức thầy tổ mơn trí, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường Để tiếp tục phát huy kết nghiên cứu xin nêu lên số đề nghị sau: - Thứ nhất: Tăng cường đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực - Thứ hai: Đổi cách đánh giá HS, đánh giá theo lực em - Thứ ba: Tăng cường trang bị đồ dùng, thiết bị dạy học cho trường phổ thơng - Thứ tư: Cần khuyến khích tạo điều kiện tốt cho đề xuất đổi phương pháp dạy học giáo viên phổ thơng Vì điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn khơng khỏi thiếu sót, chúng tơi kính mong nhận góp ý q thầy cơ, bạn đọc để khắc phục vào nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Chuẩn kiến thức kĩ vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Sách giáo viên vật lí 11(Nâng cao), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí 11 (Cơ bản), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn "Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinhh cấp THPT mơn Vật lí" NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Bài tập vật lí 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 10 Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị 29-NQ/TW) Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thông, Đại học sư phạm TP.HCM 14 Phạm Thị Lan Hương (2011), Tổ chức hoạt động ngoại khóa số kiến thức chương "Mắt Các dụng cụ quang" Vật lí 11 Trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, ĐH sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lý tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm 21 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên - 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 22 Nguyễn Văn Thỏa (2015), “Vận dụng dạy học dự án tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 THPT, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 24 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm 25 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXB Đại học sư phạm 26 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật Lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV TRƯỜNG THPT Q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây? Q thầy vui lòng đánh dấu  vào lựa chọn Tất thơng tin dùng làm mục đích tham khảo (Điều tra 17GV) Câu 1: Thầy (Cơ) có tổ chức HĐNK cho HS dạy học theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tổ chức lãnh đạo yêu cầu Chưa Câu 2: Theo Thầy (Cô) hoạt động ngoại khóa có cần thiết cho q trình học tập học sinh không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Còn tùy vào đối tượng học sinh Câu 3: Thầy (Cơ) có thường xun tổ chức HĐNK cho HS không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tổ chức lãnh đạo yêu cầu Chưa Câu 4: Thầy (Cơ) có tài liệu tổ chức HĐNK khơng? Rất nhiều Ít Rất Khơng có Câu 5: Khi tổ chức HĐNK Thầy (Cơ) thường gặp khó khăn gì? Thiếu kinh nghiệm kĩ tổ chức Khơng có kinh phí Khơng đủ trang thiết bị Mất nhiều thời gian Câu 6: Khi dạy kiến thức phần “Điện học” – Vật lí 11, Thầy (Cơ) có tổ chức HĐNK cho HS khơng ? Có tổ chức Khơng tổ chức Chỉ tổ chức lãnh đạo yêu cầu Chỉ tổ chức có thời gian Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Các em vui lòng đánh dấu  vào ô lựa chọn Tất thông tin dùng làm mục đích tham khảo (Điều tra 268 HS) Câu 1: Các em thích học mơn Vật lí theo cách nào? Học hiểu lý thuyết làm tập sách giáo khoa Học kỹ lý thuyết làm tập bản, tập nâng cao Chỉ cần học kiến thức liên quan đến thi THPT Quốc Gia Học lý thuyết vận dụng để chế tạo số sản phẩm Câu 2: Em có thường xun tham gia HĐNK khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tham gia thầy cô yêu cầu Chưa Câu 3: Em có thích tham gia HĐNK Vật lí khơng? Rất thích Thích Khơng thích Thích bạn lớp tham gia Câu 4: Em có thích tham gia chế tạo sản phẩm ứng dụng kiến thức vật lí học khơng? Rất thích Thích Khơng thích Tùy thuộc vào loại ứng dụng thực tế Câu 5: Nếu tham gia hoạt động ngoại khóa phần “Điện học” em thích làm gì? Chế tạo sản phẩm Tham gia trò chơi Tham quan thực tế Viết báo tường Vật lí Xin cảm ơn em, chúc em thu nhiều thành học tập! ... phát triển lực nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh - Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa phần " Điện học" - Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực, nhằm phát triển lực sáng tạo địa bàn nghiên... học theo định hướng phát triển lực - Năng lực sáng tạo - Hoạt động ngoại khóa 3.2 Nghiên cứu sở thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa phần "Điện học" - Vật lí 11 theo định hướng phát triển lực. .. tài: "TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA PHẦN "ĐIỆN HỌC" - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT M c đích nghi n cứu đề tài Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan