1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế kế HOẠCH dạy học THEO QUAN điểm GIÁO dục TÍCH hợp CHỦ đề “điện từ học” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM của học SINH TRUNG học cơ sở

51 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VŨ THỊ BẢO AN DTS155D140211185 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Thái Nguyên, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VŨ THỊ BẢO AN DTS155D140211185 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Sư phạm Vật lý Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Tiến Khoa Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Cao Tiến Khoa, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy khoa, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Giáo dục Vật lí tạo điều kiện giúp em học tập, nghiên cứu thực khóa luận Em mong đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2019 Vũ Thị Bảo An i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………… ….…… ……iiv MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm tích hợp 1.2.2 Dạy học tích hợp 1.2.3 Chủ đề tích hợp 1.2.4 Năng lực .8 1.2.5 Khái niệm lực thực nghiệm 1.3 Vận dụng dạy học tích hợp dạy học 1.3.1 Đặc điểm DHTH 1.3.2 Các mức độ tích hợp 10 1.3.3 Vận dụng dạy học tích hợp dạy học vật lí nhằm phát triển lực thực nghiệm HS 12 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIẾN THỨC THUỘC CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HS THCS 15 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp 15 ii 2.2 Quy trình thiết kế dạy tích hợp .15 2.3 Vận dụng quan điểm giáo dục tích hợp thiết kế tiến trình dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm HS THCS .17 2.3.1 Vị trí, nội dung phần “Điện từ học” 17 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức chương “Điện từ học” THCS 18 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28 3.1 Mục đích TNSP .28 3.2 Nhiệm vụ TNSP 28 3.3 Đối tượng sở phương pháp TNSP .28 3.4 Phương pháp TNSP 29 3.5 Phương pháp đánh giá kết TNSP 29 3.5.1 Căn đánh giá 29 3.5.2 Đánh giá xếp loại 30 3.6 Tiến hành TNSP 31 3.7 Kết xử lí kết thực nghiệm 31 3.8 Đánh giá chung TNSP 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHTH ĐC GV HQLG HS PPDH PATN TN TNKT THCS THPT TNSP SV SGK Dạy học tích hợp Đối chứng Giáo viên Hệ logic Học Sinh Phương pháp dạy học Phương án thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm kiểm tra Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Sinh viên Sách giáo khoa iv MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới bước vào kỷ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao xã hội, địi hỏi người khơng ngừng học hỏi, nâng cao tri thức lực Sứ mệnh đặt lên vai ngành giáo dục trọng trách lớn lao: đào tạo người có lực đáp ứng yêu cầu xã hội ngày phát triển Tuy nhiên, từ thực tiễn dạy học số trường THCS địa bàn thành phố ng Bí nhận thấy, q trình giảng dạy vật lí giáo viên thường tập trung giảng giải, trình bày hay thơng báo kiến thức để học sinh vận dụng giải tập mà chưa liên hệ nhiều đến ứng dụng thực tế, chưa tạo say mê, hứng thú với vật lí người học Phần điện từ học chương trình vật lí THCS có số kiến thức có nhiều ứng dụng hay lí thú Học sinh học tập tích cực tự tìm hiểu tiến hành thí nghiệm từ trường cảm ứng điện từ, qua vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề cụ thể, gần gũi đời sống hàng ngày, điều làm cho kiến thức học trở nên có ý nghĩa với học sinh, góp phần khơi gợi say mê, hứng thú với mơn vật lí Dạy học tích hợp hình thức dạy học quan trọng góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư với hành động, từ phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề quan trọng lực thực nghiệm học sinh Ở Việt Nam, DHTH khơng cịn vấn đề mới, có số đề tài luận văn nghiên cứu vận dụng DHTH vào dạy học vật lí thường tập trung chủ yếu vào đối tượng học sinh trung học phổ thơng, vậy, tơi chọn đề tài: “Thiết kế kế hoạch dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp, chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh THCS.” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp, chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh THCS Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh THCS trình dạy học số kiến thức thuộc phần “Điện từ học” Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng hợp lí quan điểm dạy học tích hợp vào tổ chức dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Điện từ học” phát triển lực thực nghiệm HS THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu biện pháp hình thức phát triển lực thực nghiệm cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng dạy học phần “Điện từ học” trường THCS - Vận dụng tư tưởng DHTH xây dựng kế hoạch dạy học kiến thức chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm HS THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp + Nghiên cứu tổng quan luận văn cơng trình cơng bố + Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Kiểm tra đánh giá thông qua phiếu trắc nghiệm khách quan (hoặc kết hợp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận) + Thí nghiệm Vật lí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy thực nghiệm giáo án thiết kế theo tư tưởng sư phạm tích hợp lớp - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thực nghiệm Đóng góp khóa luận - Lí luận: Góp phần làm rõ sở lí luận vận dụng DHTH dạy học Vật lí theo định hướng phát triển học sinh THCS - Thực tiễn: Vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp để thiết kế kế hoạch dạy học số kiến thức chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm HS THCS Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng quan điểm giáo dục tích hợp thiết kế kế hoạch dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Điện từ học” nhằm phát triển lực thực nghiệm HS THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Dạy học tích hợp thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển hàng đầu giới với mức độ tích hợp đa dạng Số nước có mơn Khoa học tự nhiên thay cho mơn học riêng rẽ Vật lí, Hoá học Sinh học cấp THCS chiếm tỉ lệ cao số QG có GD phát triển Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, Đặc biệt, Australia chương trình giáo dục tích hợp áp dụng hệ thống giáo dục từ nhiều thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Mục tiêu chương trình giáo dục tích hợp (tích hợp ngang dọc) cho giáo dục phổ thông Australia xác định rõ sau: Chương trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kĩ trọng; trình dạy học tích hợp bao gồm việc dạy, học kiểm tra - đánh giá lực tiếp thu kiến thức ứng dụng HS phổ thông Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm tích hợp có Xavier Roegiers (1996), với cơng trình nghiên cứu “Khoa sư phạm tích hợp hay cần làm để phát triển lực trường phổ thông”, nghiên cứu mình, ơng khẳng đinh cần đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa HS Những tình có ý nghĩa phải tình có vấn đề, có nội dung liên môn, liên quan đến thực tiễn, HS tham gia giải vấn đề hình thành cho kỹ năng, lực thực tiễn sở cho trình học tập Các kiến thức học thực có ý nghĩa chúng huy động vào tình cụ thể kiến thức HS ghi nhớ lâu Học để nhớ, để biết giải vấn đề học chưa đủ, HS phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tình xảy thực 3.6 Tiến hành TNSP - Bài thực nghiệm: Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Vật lí lớp - Giáo viên cộng tác thực nghiệm: Cô giáo Nguyễn Thị Lệ - Giáo viên Vật lí trường THCS Nguyễn Văn Cừ Tổng cộng có buổi TNSP, buổi lớp thực nghiệm buổi lớp đối chứng Buổi 1: (thời lượng 45 phút) - SV tổ chức giảng dạy theo tiến trình xây dựng, giúp HS nắm kiến thức tượng cảm ứng điện từ cách tạo dòng điện cảm ứng - Triển khai ý tưởng dự án “ Đường hầm an toàn chúng ta”, phát tài liệu tham khảo hướng dẫn tìm hiểu nhà, cung cấp địa số trang web liên quan Yêu cầu HS suy nghĩ phương án giải vấn đề làm để khắc phục tình trạng an tồn giao thông hầm Ở lớp đối chứng, GV cộng tác tiến hành dạy song song kiến thức “Hiện tượng cảm ứng điện từ” Buổi 2,3: (thời lượng buổi 120 phút) tiến hành lớp thực nghiệm đối chứng - Tiến hành dự án sở kiến thức HS tìm hiểu thơng qua hoạt động dạy học GV việc tìm hiểu thơng tin thân - Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến hành thiết kế sản phẩm, sau hồn thành sản phẩm, nhóm trưởng nhóm lên trình bày vai trị thành viên nhóm,bản thiết kế, mơ hình sản phẩm - GV tiến hành đánh giá, nhận xét sản phẩm trình hoạt động nhóm HS 3.7 Kết xử lí kết thực nghiệm a Yêu cầu chung xử lí kết TNSP Việc xử lí kết TNSP gồm: xử lí kết định tính xử lí kết định lượng - Phân tích xử lí kết định tính thực bước sau: 31 + Tập hợp, xem xét kết quan sát biểu HS trình học tập lớp thực nghiệm đối chứng + Đánh giá sơ mục tiêu nghiên cứu - Phân tích xử lí kết định lượng: tính tốn, đánh giá mức độ phát triển lực HS lớp thực nghiệm đối chứng thông qua đánh giá giáo viên cộng tác, SV làm khóa luận HS phiếu khảo sát; Lập bảng kết đánh giá khả định hướng phát triển lực thực nghiệm HS b Phân tích diễn biến cụ thể lớp tiến trình tổ chức hoạt động  Ở lớp thực nghiệm: SV tổ chức dạy học giúp HS hình thành kiến thức tượng cảm ứng điện từ, biết cách tạo dòng điện cảm ứng nam châm vĩnh cửu nam châm điện; làm thí nghiệm dùng NC vĩnh cửu NC điện để tạo dòng điện cảm ứng SV triển khai hoạt động vận dụng kiến thức: Dự án “Đường hầm an toàn chúng ta” Sau giao nhiệm vụ nhóm thảo luận câu hỏi học trình bày thơng qua hình vẽ giấy Sau nhóm lên kế hoạch thực dự án, phân cơng nhiệm vụ dự kiến sản phẩm cuối nhóm Các thành viên nhóm hăng say thảo luận phát biểu ý kiến, điều chứng tỏ việc chuyển giao nhiệm vụ SV thành cơng, phát huy tính tự lực, tích cực chủ động HS Bên cạnh đó, nhóm phân tích ưu điểm, nhược điểm khó khăn gặp phải tiến hành xây dựng cơng trình thực tế cho đường hầm, chi phí ban đầu khơng nhỏ, nhiên lợi tích cơng trình vơ to lớn, mặt an tồn cho phương tiện lưu thơng tiết kiệm chi phí điện Việc tổ chức cho nhóm trình bày, thuyết trình, giới thiệu sản phẩm trước lớp qua nhóm học hỏi, đánh giá chéo lẫn giúp cho kiến thức hoàn thiện sâu sắc đầy đủ Qua sinh viên tự rút kinh nghiệm học cho riêng Cuối buổi học, GV nhận xét đánh giá củng cố kiến thức trọng tâm chốt lại nội dung kiến thức quan trọng 32 Tạo hội để HS vận dụng kiến thức học tượng cảm ứng điện từ vào giải vấn đề chiếu sáng đường hầm nước ta, đảm bảo an tồn cho phương tiện lưu thơng qua hầm, qua giúp HS thấy rõ tầm quan trọng vật lí đời sống hàng ngày thêm u thích mơn vật lí, góp phần phát triển lực thực nghiệm HS  Ở lớp đối chứng: GV cộng tác dạy theo SGK Sử dụng phương pháp thuyết trình, khơng bố trí thí nghiệm nên HS khó hình thành kỹ năng, tư trừu tượng đồng thời khó vận dụng phương pháp dạy học tích cực để thực nhiệm vụ dạy học cách hiệu quả, học sôi động Khi triển khai hoạt động vận dụng, em lúc đầu có phần rụt rè chưa thực hợp tác với GV, chưa đưa thiết kế hợp lý, nhiên tiến hành chế tạo sản phẩm em hào hứng có tinh thần hợp tác cao, q trình cịn cần nhiều trợ giúp từ GV c Kết TNSP - Đánh giá chung mức độ chủ động, tích cực hoạt động HS: Ở lớp thực nghiệm: Hầu hết HS tập trung tự giác tham gia tiến hành thí nghiệm, nhận xét kết theo yêu cầu GV Đa số phương án thí nghiệm nhóm đưa có tính khả thi cao, thiết kế sản phẩm vận dụng sáng tạo đẹp mắt Ở lớp đối chứng: Trong q trình học lí thuyết HS chưa thực hào hứng, dừng lại mức độ ghi chép máy móc Khi SV triển khai hoạt động vận dụng kiến thức, HS thụ động khơng đề xuất phương án thí nghiệm, q trình tiến hành thí nghiệm cần trợ giúp nhiều từ GV, thiếu tự tin thực yêu cầu GV  Đánh giá HS qua tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức: Ưu điểm: - Trong trình tìm hiểu thơng tin hệ thống đường hầm, HS chủ động nghiên cứu tài liệu phát ngồi cịn tiến hành tìm hiểu qua internet - Hầu hết nhóm đưa thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng dựa tượng cảm ứng điện từ có tính khả thi cao - Một số nhóm trang trí sản phẩm sáng tạo, thiết kế cánh quạt đẹp mắt 33 - Có tinh thần đồn kết, làm việc có hiệu quả, thành viên đội phối hợp ăn ý - Thuyết trình sản phẩm lơi tự tin Nhược điểm: - Trong q trình tiến hành khơng bám sát thiết kế mà sa vào cải tiến sản phẩm, dẫn đến tốn nhiều thời gian - Sản phẩm làm chưa chắn, cánh quạt gắn lỏng dẫn đến bị bung hoạt động đèn không sáng - Một số em chưa tập trung vào hoàn thành sản phẩm  Đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động: Đánh giá kế hoạch: Kế hoạch hoạt động đưa cụ thể hợp lí; có tính toán thời gian thực cho phù hợp với lịch học HS; dự trù phương án tổ chức dự phịng điện Đánh giá tính khả thi hoạt động: + Đây hoạt động bổ ích cần thiết HS, tạo hội thực hành kiến thức học tượng cảm ứng điện từ vào đời sống, giúp phát triển lực thực nghiệm cho HS, làm cho kiến thức học trở nên có ý nghĩa với em, khơi gợi say mê, hứng thú học tập với mơn vật lí + Tham gia hoạt động giúp HS có hội hợp tác với nhau, tăng tình đoàn kết, tạo vui vẻ học tập Một số hình ảnh hoạt động 34 Hình 3.1 HS thiết kế mơ hình sản phẩm Hình 3.2 HS chế tạo mơ hình sản phẩm Hình 3.3 GV kiểm tra độ chắn sản phẩm Hình 3.4 GV nhận xét sản phẩm HS d Khó khăn q trình thực TNSP - Trình độ học vấn HS khơng đồng nên khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức nâng cao, mở rộng - Giáo viên HS phải đầu tư nhiều thời gian so với dạy học truyền thống, khó đảm bảo thời gian theo phân phối chương trình mơn học - Để thực dự án, hoạt động học tập nhiều chi phí - Phải sử dụng phương tiện dạy học đại máy chiếu, thiết bị thí nghiệm,… sở vật chất trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 35 - Do thói quen thụ động trình dạy học theo phương pháp dạy học thuyết trình nên HS cịn lúng túng tham gia hoạt động học tập theo phương pháp DHTH 3.8 Đánh giá chung TNSP Qua trình thực nghiệm sư phạm, thu thập, phân tích xử lí số liệu, tính tốn thống kê từ phiếu khảo sát GV HS nhận định sau: - Ở lớp thực nghiệm, HS tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, biết cách vận dụng tượng cảm ứng điện từ vào chế tạo đèn chiếu sáng, qua hoạt động giúp HS thấy rõ tầm quan trọng vật lí đời sống hàng ngày thêm u thích mơn vật lí, góp phần phát triển lực thực nghiệm HS - Ở lớp đối chứng, HS nắm bắt cách máy móc kiến thức SGK, khả vận dụng kiến thức vào đời sống chưa cao - Từ việc phân tích kết định lượng (bảng 3.2) cho thấy: Mặc dù theo kết đánh giá học tập học kì I HS lớp ĐC có kết học tập mơn vật lí cao hơn, khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn em lại thấp so với lớp TN Chứng tỏ rằng, việc vận dụng DHTH dạy học vật lí cần thiết việc phát triển lực thực nghiệm HS, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế không dừng lại việc học thuộc kiến thức cách máy móc KẾT LUẬN CHƯƠNG TNSP chứng tỏ vận dụng quan điểm DHTH vào dạy học Vật lí HS THCS đạt hiệu cao, góp phần phát triển lực thực nghiệm cho HS, giúp HS có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phân tích, đánh giá kết TNSP giúp tơi khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Với nội dung trình bày chương 1, đề tài bước đầu làm sáng tỏ lí luận vận dụng quan điểm DHTH dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực HS THCS Khẳng định vai trò quan trọng việc vận dụng DHTH dạy học nói chung dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực HS nói riêng 37 Nghiên cứu sở lí thuyết, vận dụng quan điểm DHTH thiết kế kế hoạch dạy học tiến hành thực nghiệm chủ đề “Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng” Kết TNSP cho thấy việc vận dụng DHTH góp phần phát triển lực thực nghiệm HS Đề nghị Đối với đội ngũ giáo viên: Cần quan tâm tìm hiểu nội dung giáo dục có liên quan đến vấn đề xã hội địa phương, đất nước để xây dựng chủ đề tích hợp gắn với thực tiễn Đối với nhà quản lí: Cần quan tâm tới trang thiết bị, tập huấn cho GV hình thức dạy học tích hợp,… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2002), “Phân tích chương trình vật lí phổ thông”,NXB ĐHSP Thái Nguyên Đỗ Hương Trà (chủ biên) – Nguyễn Văn Biển – Trần Khánh Ngọc – Trần Trung Ninh- Trần Thị Thanh Thủy – Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Vũ Bích Hiên (2015), “ Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khải (chủ biên) – Nguyễn Duy Chiến- Phạm Thị Mai (2008), “Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông”, NXB Giáo dục Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường”, NXB Giáo dục Miles Berry (2017), “Dạy học tích hợp chương trình GDPT vương quốc Anh”, NXB Giáo dục Ban tổ chức hội thảo khoa học (2014), “Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp, dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học số 07 Nguyễn Thanh Phương (2018), “Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương Chất khí - Vật lí 10 Trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ giáo dục Nguyễn Thanh Nga (2009), “Tổ chức dạy học theo dự án số kiến thức phần từ trường cảm ứng điện từ - Học phần điện từ đại cương cho sinh viên ngành Kỹ thuật ĐH Giao Thơng”, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ giáo dục 39 PHỤ LỤC Phụ lục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng để nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá GV) Thông tin cá nhân Họ tên: Nam( Nữ) Đơn vị công tác: Xin thầy(cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Thầy (cô) thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học nêu đây: Thuyết trình, giảng giải : Thường xuyên Đơi Khơng sử dụng Dạy học tích hợp Đơi Không sử dụng : Thường xuyên Thầy(cô) đồng ý với ý kiến tác dụng việc vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học vật lí - Làm tăng hứng thú với học - Tăng cường hội vận dụng kiến thức cho HS - Mất nhiều thời gian - Học sinh dễ tập trung học tập - Phát triển lực HS (năng lực thực nghiệm) - Có khả liên kết kiến thức nhiều mơn học Thầy (cô) tham gia lớp tập huấn giáo dục tích hợp chưa? - Đã tham gia lớp tập huấn - Chưa tham gia lớp tập huấn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 40 Phụ lục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu dùng để nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS) Thông tin cá nhân: Họ tên: .Nam/nữ: Lớp: .Trường: Xin em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Theo em, mơn vật lí có liên quan đến lĩnh vực sau đây: Bảo vệ mơi trường: Có liên quan Khơng liên quan Sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp: Có liên quan Khơng liên quan Các bạn em có hứng thú với học vật lí khơng? Có Khơng Khi học vật lí, em có thường thực thí nghiệm học khơng? Có Khơng Sau học xong vật lí, bạn em có vận dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế khơng? Có Khơng Trong học vật lí, thầy (cơ) có thường xun liên hệ kiến thức vật lí với lĩnh vực khác :bảo vệ môi tường, vấn đề kĩ thuật, tượng tự nhiên khơng? Có Khơng Em giải thích chế hoạt động điamo xe đạp:…………………… Xin chân thành cảm ơn em! 41 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dịng điện cảm ứng Nhóm:……… Lớp:………… Ý tưởng tiến hành thí nghiệm (kèm theo hình vẽ minh họa) Dụng cụ thí nghiệm: ………………………………………………………… Kết thí nghiệm (ghi rõ trường hợp làm xuất dòng điện cảm ứng) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vậy, dòng điện cảm ứng xuất nào? 42 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chủ đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo dịng điện cảm ứng Nhóm:……… Lớp:………… Ý tưởng tiến hành thí nghiệm (kèm theo hình vẽ minh họa) 2.Dụng cụ thí nghiệm: ………………………………………………………… Kết thí nghiệm Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) dịng điện có cường độ thay đổi nào? Từ trường nam châm điện thay đổi sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vậy, dòng điện cảm ứng xuất nào? 43 Phụ lục MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ HẦM ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA Hiện trạng giao thông hầm nước ta nay, cụ thể hầm đường Hải Vân: Hầm đường Hải Vân 30 hầm đường dài nhất, đại giới- khởi cơng xây dựng tháng 8/2000, hồn thành đưa vào khai thác thức ngày 05/6/2005, đến vừa trịn năm Sau năm vận hành, tính đến 31/3/2008, có gần 3.600.000 lượt xe qua hầm, góp phần quan trọng cải thiện tình hình ATGT QL 1A, khu vực qua đèo Hải Vân, phát huy tác dụng to lớn công đổi phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, cố với trang thiết bị hầm, đặc biệt với hệ thống chiếu sáng nguy tiềm ẩn gây an tồn giao thơng với phương tiện qua hầm Các thông số kỹ thuật Hầm Hải Vân Hệ thống chiếu sáng Hầm chiếu sáng 3.140 bóng đèn cao áp có tổng cơng suất 65 MW, tổng số tiền tiêu thụ điện cho chiếu sáng đường hầm bình quân năm 25 tỷ đồng Hệ thống thông gió Để đảm bảo khơng khí đường hầm, ngồi cửa thơng gió đào thơng lên đỉnh núi Hải Vân dài 1.810 m để lấy khơng khí, đường hầm cịn lắp đặt trạm xử lí khơng khí với 23 quạt thơng gió Mỗi quạt có cơng suất 50 KW Các quạt thơng gió giống động cánh quạt máy bay gắn trần hầm với công suất 50 kW hút đẩy khơng khí đến trạm xử lí Đặc điểm nhiệt độ sức gió: nhiệt độ hầm cao bên từ đến độ, chênh lệch áp suất ngồi hầm nên gió tương đối nhiều 44 HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Xác nhận Chủ tịch hội đồng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Xác nhận GV hướng dẫn TM Hội đồng nghiệm thu khóa luận CHỦ TỊCH TS Cao Tiến Khoa TS Nguyễn Thị Thu Hà 45 ... TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Xác nhận Chủ tịch hội đồng:... DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIẾN THỨC THUỘC CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HS THCS 15 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VŨ THỊ BẢO AN DTS155D140211185 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “ĐIỆN TỪ HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w