1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG xã hội GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tảo hôn CHO học SINH TRUNG học cơ sở NGƯỜI dân tộc THIỂU số HUYỆN sìn hồ, TỈNH LAI CHÂU copy

104 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THIẾT HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TẢO HƠN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MỴ LƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Trần Thị Mỵ Lương – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Nhân dân huyện Sìn Hồ, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sìn Hồ, đồng chí cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THCS địa bàn huyện Sìn Hồ, người dân, quan chức huyện Sìn Hồ cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN THIẾT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT XHH GD : Xã hội hóa giáo dục DS : KHHGĐ : DTTS : Dân số Dân số kế hoạch hóa gia đình Dân tộc thiểu số TNCS : Thanh niên cộng sản THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MTTQ : Mặt trận tổ quốc KT-XH : Kinh tế xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HNCHT : Hôn nhân cận huyết thống MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TẢO HÔN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Huy động lực lượng xã hội 12 1.2.2 Giáo dục 16 1.2.3 Phịng chống tảo .18 1.2.4 Giáo dục phịng chống tảo .21 1.3 Học sinh Trung học sở 22 1.4 Giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số 27 1.4.1 Ý nghĩa giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số .27 1.4.2 Mục tiêu, nội dung giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số .29 1.4.3 Phương pháp giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số 33 1.5.1 Những quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu người dân .33 1.5.2 Những bất cập, hạn chế quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan 33 1.5.3 Tác động, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường 34 1.5.4 Trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế 35 1.5.5 Cơng tác tun truyền cịn bất cập, hạn chế hiệu chưa cao 35 1.5.6 Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên 36 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẢO HÔN VÀ HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TẢO HƠN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU .39 2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 39 2.1.1 Mục đích khảo sát 39 2.1.2 Nội dung khảo sát 39 2.1.3 Đối tượng khảo sát 39 2.1.4 Phương pháp khảo sát .40 2.1.5 Công cụ khảo sát .40 2.1.6 Địa bàn thời gian khảo sát 41 2.2 Thực trạng tảo huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu .44 2.1.1 Nhận thức lực lượng xã hội tảo hôn 44 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến nạn tảo huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu .46 2.3 Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh Trung học sở người dân tơc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 54 2.3.1 Hình thức huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tôc thiểu số huyện Sìn Hồ 54 2.3.2 Phương pháp huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tơc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 56 2.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kết huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tôc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .58 2.3.4 Đánh giá thực trạng 59 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế 60 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TẢO HÔN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU 65 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .65 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 65 3.1.2 Đảm bảo tính đồng .65 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2 Các biện pháp giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 66 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi .66 3.2.2 Biện pháp 2: Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo 68 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mô hình tư vấn nhân cộng đồng .71 3.2.4 Biện pháp 4: Thực triệt để việc huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phịng chống tảo 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 79 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 80 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức lực lượng xã hội Tảo hôn 44 Bảng 2.2: Nhận thức lực lượng xã hội tác hại tảo hôn 45 Bảng 2.3: Thực trạng hình thức tảo .45 Bảng 2.4: Những nguyên nhân thực trạng tảo hôn .47 Bảng 2.5: Các hình thức phối hợp giáo dục nhận thức cho người dân tảo hôn .54 Bảng 2.6: Thực trạng biện pháp xử lý quyền trường hợp tảo hôn 56 Bảng 2.7: Các phương pháp huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số 57 Bảng 2.8: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực biện pháp giáo dục phịng chống tảo 58 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp qua ý kiến cán quản lý 81 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp qua ý kiến chuyên gia 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tảo hôn vấn đề xã hội quan tâm Theo kết điều tra Ủy ban dân tộc, tỉ lệ tảo hôn Việt Nam diễn số vùng nông thôn, miền núi, đặc biệt đối tượng học sinh Trung học sở, có tới 1/3 số người dân tộc địa bàn tảo hôn tảo hôn Theo kết điều tra năm 2015, tỉ lệ tảo hôn người dân tộc địa bàn 37.33%, cao dân tộc địa bàn sinh sống cho khó khăn Theo thơng tin Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, tỉ lệ tảo trẻ em nữ nhiều trẻ em nam Hậu tảo hôn dẫn đến mang thai sớm, thể chưa hoàn thiện mặt giải phẫu, sinh lý tâm lý để mang thai Không đe dọa trực tiếp đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em mang thai lứa tuổi chưa trưởng thành, tình trạng tảo cịn tác động đến vấn đề kinh tế xã hội, tạo vịng luẩn quẩn khó giải quyết: nghèo đói - tảo - bỏ học - khơng có hội tìm kiếm việc làm - sinh sức khỏe kém, dễ ốm đau bệnh tật - nghèo đói Trong năm qua, địa bàn huyện miền núi Lai Châu, tình trạng tảo cịn phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng, chủ yếu rơi vào nhóm đồng bào dân tộc địa bàn Ở huyện Sìn Hồ, năm 2014 có 745 cặp đồng bào dân tộc kết có 277 cặp tảo hơn; năm 2015 có 726 cặp đồng bào dân tộc địa bàn kết 271 cặp tảo hơn; năm 2016 có 752 cặp kết 325 cặp tảo hôn Theo báo cáo Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, năm gần đây, tình trạng tảo dân tộc địa bàn địa bàn huyện Sìn Hồ có chiều hướng gia tăng từ 37% lên 43% (từ năm 2014 đến tháng 2016) Vấn nạn rào cản việc hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam cam kết như: giảm nghèo đói, phổ cập giáo dục, tăng cường bình đẳng giới, cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em Tảo hôn làm tăng phát triển dân số tự nhiên, làm tăng độ dày hệ, có ảnh hưởng đến chất lượng nịi giống hệ trẻ mai sau ảnh hưởng trực tiếp đến thân người tảo hôn Không thế, tảo cịn ảnh hưởng đến phát triển đất nước kinh tế chất lượng sống người Đó tác hại khó lường trước được, tảo thực tế khách quan, tượng xã hội cần nghiên cứu cách nghiêm túc để tìm nguyên nhân dẫn đến tảo hôn đề biện pháp ngăn ngừa có tính hiệu tiến tới ngăn chặn tượng tảo hôn, nhằm nâng cao chất lượng sống cho người Từ kết cho thấy, tảo hôn tệ nạn xã hội, ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng, đồng thời làm suy giảm chất lượng dân số Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn huy động lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh THCS, luận văn đề xuất số biện pháp giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu giúp đạt hiệu giáo dục nâng cao chất lượng dân số Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo cho huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục cộng đồng phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số phù hợp thực trạng Tuy nhiên, ý kiến tập trung vào biện pháp cụ thể là: Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo ( X =4.81), Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng ( X =4.53) * Về tính khả thi biện pháp: Kết khảo sát cho thấy, biện pháp đánh giá mức độ khả thi bao gồm: Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo ( X =4.32), Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi ( X =3.65) Riêng biện pháp Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng đánh giá cần thiết mức độ khả thi lại chưa lớn Việc xây dựng triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng gặp phải khó khăn định Cụ thể khó khăn cán tư vấn, tài hỗ trợ thời gian tiến hành Có mơ hình tư vấn thực trì khơng lâu Do đó, điều ảnh hưởng lớn tới hiệu cơng tác giáo dục phịng chống tảo cách sâu, rộng cộng đồng Sau có kết khảo sát mang tính thăm dị từ đối tượng khác nhau, kết hợp với ghi nhận từ thực trạng áp dụng số biện pháp đánh giá cần thiết mà mang tính khả thi địa bàn nghiên cứu Kết bước đầu ghi nhận tiến định, đặc biệt mặt nhận thức thái độ người dân sinh sống nơi Cụ thể: Có tới 73.5% ý kiến hiểu xác tảo nhân nam nữ họ hàng thân thuộc chưa hệ Họ phân biệt quan hệ trực hệ, xác định rõ quan hệ họ hàng hệ, hôn nhân coi vi phạm quy định pháp luật, kiểu hôn nhân pháp luật thừa nhận Bên cạnh đó, nhận thức người dân tác hại cụ thể hậu 82 lâu dài tảo hôn người dân hiểu rõ đầy đủ Những hậu mang tính lâu dài họ ý thức nhận biết rõ ràng Đây dấu hiệu tích cực trình thay đổi nhận thức đồng bào nơi tảo Ngồi ra, đồng bào địa bàn nghiên cứu hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật hôn nhân tảo hôn Số người cho rằng: tảo hôn không bị xử lý giảm, hầu hết người dân khảo sát lấy ý kiến cho tảo hôn vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy ước địa phương quy định pháp luật 83 Kết luận chương Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng tảo cịn tồn cộng đồng người dân tộc địa bàn Tảo có tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Trước hết, việc cặp vợ chồng trẻ kết hôn sớm dẫn đến suy giảm chất lượng dân số, suy thối giống nịi, cịi cọc, suy dinh dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản sản phụ Bên cạnh đó, tảo kìm hãm phát triển kinh tế, tác động xấu đến tình hình trị, tới hệ thống y tế, giáo dục địa phương Hơn nữa, tảo hôn đe dọa đến hệ thống an ninh quốc phòng, nguy hại đến ổn định đất nước Trước ảnh hưởng đó, cần có giải pháp thiết thực hiệu quả, phù hợp với phong tục tập quán học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số nơi Trên sở lý luận kết khảo sát thực trạng tảo hôn biện pháp giáo dục phịng chống tảo huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu, đề xuất biện pháp nêu để giáo dục phịng chống tảo cho thành viên cộng đồng dân tộc địa bàn Các biện pháp đề xuất mục tiêu, nội dung cách thực giáo dục phịng chống tảo địa bàn nghiên cứu Các biện pháp chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Trong số biện pháp đó, có biện pháp chuyên gia đánh giá cần thiết khả thực cao Đó là: - Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo - Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu “Huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” thấy rằng: tảo hôn, hủ tục lạc hậu cịn tồn Tảo có tác động tiêu cực đến đời sống người dân, kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Thứ nhất, nguyên nhân tảo hôn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phong tục tập quán lạc hậu, tâm lý, điều kiện kinh tế trình độ nhận thức người dân Tập tục tảo hôn tồn từ lâu tiếp tục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm, thái độ, hành vi người dân tộc địa bàn Phong tục tập quán cộng với hạn chế nhận thức nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho tồn tảo hôn Thứ hai, địa phương, Chủ trương, Chính sách, pháp luật nhân gia đình chưa triển khai cách đồng bộ, sâu rộng nhân dân Mặc dù Đảng Nhà nước có nhiều Chủ trương, Chính sách, pháp luật liên quan đến việc giữ gìn, bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc, xóa bỏ tập tục lạc hậu song việc thực địa bàn nghiên cứu nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu từ việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật địa phương cịn hạn chế, trình độ dân trí thấp, nhiều người dân học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số khơng biết nghe nói tiếng phổ thơng, gây khó khăn cho cơng tác vận động Thêm vào can thiệp quyền địa phương trường hợp tảo cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Xử lý thiên nặng tình cảm, dừng lại việc nhắc nhở người dân Thứ ba, muốn ngăn chặn tảo hôn cần phải có nhóm giải pháp đắn, hiệu quả, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương Mỗi biện pháp hướng tới mục tiêu khác nhau, có nội dung cách thực khác hướng tới mục đích chung giáo dục phịng, chống tảo cho học 85 sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số xã Chính trình thực cần phải phối hợp đồng biện pháp, khơng nên tuyệt đối hóa biện pháp Mối quan hệ biện pháp thể sau: Biện pháp 1: Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi Trên sở xác định đối tượng nội dung cần giáo dục, cần xác định rõ ràng phong tục tập qn tiêu cực có ảnh hưởng đến tảo để tác động vào nhận thức người dân Biện pháp 2: Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo Muốn nâng cao nhận thức cho người dân cần phải thực biện pháp Đây biện pháp thực tiêu chí sát đối tượng, sát nội dung đặt thực biện pháp Biện pháp 3: Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng Biện pháp tập trung khai thác hình thức tuyên truyền, phổ biến nội dung kiến thức tảo hôn cách sâu rộng tới người dân Nếu hình thức biện pháp đề cập đến triển khai nhân rộng góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống tảo địa bàn xã Biện pháp 4: Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng chống tảo hôn Biện pháp đề cập đến nguồn lực quan trọng phục vụ cho công tác giáo dục phịng, chống tảo Trong ý hai nguồn lực: vật chất người Biện pháp 5: Phát huy vai trị già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động phịng, chống tảo Biện pháp tập trung ý tới nguồn lực người có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư, già làng, trưởng người có uy tín Với việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, tác động tảo hôn đến đời sống kinh tế xã hội người đồng bào địa phương mình, xây dựng biện pháp để giáo dục người dân địa phương, tác giả mong 86 muốn hy vọng vấn đề đặt ý kiến đóng góp cho địa phương để đẩy lùi hủ tục tảo hôn, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho cộng đồng dân tộc địa bàn Kiến nghị 2.1 Đối với lãnh đạo UBND tỉnh Lai Châu Bổ sung kinh phí thực công tác hỗ trợ trợ giúp pháp lý nâng cao nhận thức pháp luật cho sở; đặc biệt cần có sách hỗ trợ Tư pháp, hỗ trợ người dân tộc địa bàn đặc biệt khó khăn thực kết độ tuổi thực thủ tục đăng ký kết hôn Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã thực nghiêm túc luật nhân gia đình đáp ứng quản lý hộ tịch, hộ Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán sở công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật; Phối hợp ngành công tác tun truyền Luật nhân gia đình, nhấn mạnh nội dung tảo HNCHT; 2.2 Đối với lãnh đạo phòng, ban cấp huyện, lãnh đạo huyện Cần phân rõ danh mục phong tục tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình dân tộc cần vận động, xố bỏ địa phương; Cần có quy định, sách, hương ước, quy ước nội dung tảo hôn tảo hơn, có chế chế tài xử lý việc tảo hôn tảo hôn, cán đảng viên vi phạm; Cần có quy định rõ trách nhiệm ngành liên quan đến công tác can thiệp giảm thiểu tảo hôn tảo hơn; Có sách khen thưởng dịng họ, địa phương, địa bàn dân cư thực tốt luật nhân gia đình hàng năm khơng có người tảo tảo 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các cơng trình, sách báo, tạp chí khoa học: Đỗ Thúy Bình (1991), Thực trạng nhân dân tộc miền núi, tạp chí dân tộc học, số 02/1991, tr 19 - 27 Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Thanh niên Trần Ngọc Bình (2009), Tìm hiểu số nét văn hóa pháp lý dân tộc Việt Nam, NXB Tư Pháp Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, NXB VHDT, Hà Nội Phạm Hồ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Mơng, NXB Thanh Hóa Lê Sĩ Giáo (2012), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thái Hà (2012), “Tảo hôn hiểm họa hàng triệu em gái”, Dân số phát triển số 6, tr 31-33 Đặng Thị Hoa (2005), Ảnh hưởng phong tục tập quán tới chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em người Hmơng, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7, tr 61 - 64 Nguyễn Văn Hồng Tâm lý học lứa tuổi sư phạm NXB Quốc gia 10 Nguyễn Thế Huệ (1998), Tình trạng tảo số dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện dân tộc học, Tạp chí dân tộc học số 3, tr 52 - 56 11 Nguyễn Văn Huy (1997), Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 12 Đạo Liên, Hà Sơn (2008), Tìm hiểu nhân lồi người, NXB Hà Nội 13 Luật nhân Gia đình (2015), NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 15 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa cho dân tộc thiểu số, NXB VHDT, Hà Nội 88 16 Anh Phương (1991), Nạn tảo hôn phát triển, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, (Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia) khoa học Phụ nữ, số 4, tr.51 17 Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, NXB VHDT, Hà Nội 18 Từ điển học sinh (1970) - Nhà xuất ban Giáo dục 19 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB TP Hồ Chí Minh 20 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Quang Thưởng (1997), Vấn đề tảo hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Nhà nước, số 01, tr 25 - 29 22 Nguyễn Thanh Trà (1929), Tảo hôn di hại, Bến Tre 23 UBND xã (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 24 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc địa bàn Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB KHXH, Hà Nội II Một số báo viết, báo điện tử Thu Hằng, Phan Hậu, “Tảo hôn thời đại: ngăn chặn suy giảm giống nòi”, www.thanhnien.vn ngày 18/11/2015 Phan Hịa, “Sớm loại bỏ nạn tảo Tây Nguyên”, www.nhandan.com.vn ngày 15/7/2015 Sơn Nam, “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cân huyết thống cho dân tộc thiểu số”, www.ubdt.gov.vn ngày 4/6/2015 Hải Yến, “Liên Hợp quốc báo động tình trạng kết sớm, có thai ngồi ý muốn độ tuổi vị thành niên”, www.unfpa.org/swp/swpmain.htm 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quan, ban, ngành, đồn thể; CBQL, GV , người dân) Kính gửi ơng (bà)! Nhằm giúp chúng tơi đánh gía phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu chúng tơi mong ơng (bà) đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu (x) vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Câu 1: ơng (bà) hiểu Tảo hôn? STT Các quan niệm Tảo hôn kiểu hôn nhân bình thường, Đồng ý Ko đồng ý pháp luật thừa nhận Tảo hôn hôn nhân mà nam nữ chưa đủ tuổi để kết hôn theo quy định luật pháp (nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên) Tảo hôn hành vi sai trái với đạo đức pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Ý kiến khác Câu 2: Theo ông (bà) tảo hôn kéo theo những tác hại tảo hôn nào? Tác hại tảo hôn Gây bệnh quái thai, dị dạng Đồng ý Ko đồng ý Vi phạm quy định pháp luật Gây thiệt hại kinh tế Suy giảm chất lượng dân số, giống nịi Hơn nhân cận huyết thông làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu Các hậu khác Câu 3: Theo ông (bà) tồn hình thức tảo nào? STT Các hình thức tảo Cơng khai Không công khai PL1 Đồng ý Ko đồng ý Có tham gia hai họ Có tham gia bạn bè Có tham gia đồn niên Có tổ chức đãi tiệc Câu 4: Theo ông (bà) nguyên nhân dẫn đến tảo hôn? TT Các nguyên nhân Đồng ý Phân vân Ko đồng ý Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Do bất cập, hạn chế quy định Luật nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan Do tác động, ảnh hưởng với mặt trái chế thị trường Do điều kiện kinh tế - xã hội địa phương cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân cịn hạn chế Cơng tác tun truyền cịn bất cập, hạn chế hiệu chưa cao Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Sự quan tâm cấp quyền tới tình trạng tảo cịn chưa sát Ngun nhân khác Câu 5: Ông bà đánh giá hình thức phối hợp giáo dục nhận thức cho người dân tảo hơn? Các hình thức phối hợp giáo dục Huy động đóng góp nhân lực, vật lực để: - Tổ chức buổi tập huấn riêng phịng ngừa tảo cho cán chun trách - Dán pano, hiệu, áp phích, tranh cổ động tảo hôn - Tổ chức tuyên truyền qua buổi sinh hoạt cộng đồng - Tọa đàm, mời chuyên gia y tế trò chuyện tác hại tảo PL2 Mức độ TX ĐK K hôn - Phát tài liệu, tranh ảnh tảo hôn cho người dân đọc, xem Các biện pháp khác Câu 6: Ông (bà) đánh thực trạng biện pháp xử lý quyền trường hợp tảo Mức độ thường xun Các hình thức xử lý TX TT Tuyên truyền, nhắc nhở Không cấp giấy chứng nhận kết hôn Phạt tiền PL3 Ko HQ Mức độ hiệu Phân Ko hiệu vân Câu 7: Ông bà đánh phương pháp huy động lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số Mức độ TX ĐK K Các phương pháp huy động giáo dục - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tham gia cơng tác phịng chống tảo địa phương, giúp họ hình thành kiến thức tối thiểu nhân nhằm giáo dục em lúc nơi ngăn chặn đẩy lùi tảo hôn - Tham gia tuyên truyền, giáo dục cho học sinh chấp hành quy định nhân gia đình - Nghe, nói chuyện chun đề tình hình tảo hôn không địa phương mà nước để nắm bắt rõ thực trạng, hậu nghiêm trọng mà tảo hôn gây điều luật chủ yếu hôn nhân - Thảo luận theo chuyên đề khác giáo dục phịng chống tảo Các phương pháp khác Câu 8: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực biện pháp giáo dục phịng chống tảo Các ngun nhân Mức độ ĐY PV KĐY Chưa xác định đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến tảo hôn Thiếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tuyên truyền nâng cao hiểu biết tảo Hình thức xử phạt chưa nghiêm, cịn nương nhẹ với trường hợp vi phạm tảo hôn Bất đồng ngôn ngữ cán người dân Nguyên nhân khác Trân trọng cảm ơn ông (bà)! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quan, ban, ngành, đoàn thể; CBQL, GV , người dân) Kính gửi ơng (bà)! PL4 Nhằm giúp chúng tơi đánh gía tính cần thiết hiệu biện pháp phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu chúng tơi mong ơng (bà) đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu (x) vào ô trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Kính mong Ơng (bà) đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu? ST T Tính cần thiết Các biện pháp RCT PV Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mô hình tư vấn nhân cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phịng chống tảo Phát huy vai trị già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động phịng, chống tảo Trân trọng cảm ơn ơng (bà)! PL5 Tính khả thi KCT KT PV KKT PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu) Kính gửi ông (bà)! Nhằm giúp đánh gía tính cần thiết hiệu biện pháp phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu chúng tơi mong ơng (bà) đóng góp ý kiến minh cách đánh dấu (x) vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Kính mong Ơng (bà) đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phịng chống tảo cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu? ST T Tính cần thiết Các biện pháp RCT Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phịng chống tảo PV Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phịng chống tảo Phát huy vai trị già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tun truyền, vận động phịng, chống tảo Trân trọng cảm ơn ơng (bà)! PL6 Tính khả thi KCT KT PV KKT PL7 ... nạn tảo hôn giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huy? ??n Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Khảo sát hiệu giáo dục phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tộc. .. lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số huy? ??n Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHÒNG... phịng chống tảo cho học sinh Trung học sở người dân tôc thiểu số huy? ??n Sìn Hồ 54 2.3.2 Phương pháp huy động lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh Trung học sở người dân tơc thiểu

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thúy Bình (1991), Thực trạng hôn nhân ở các dân tộc miền núi, tạp chí dân tộc học, số 02/1991, tr. 19 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hôn nhân ở các dân tộc miền núi
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1991
2. Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2008
3. Trần Ngọc Bình (2009), Tìm hiểu một số nét văn hóa pháp lý các dân tộc Việt Nam, NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tìm hiểu một số nét văn hóa pháp lý các dân tộc ViệtNam
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2009
4. Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội của miền núi, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hộicủa miền núi
Tác giả: Bế Văn Đẳng
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 1996
5. Phạm Hồ Đấu, Trần Thị Liên (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Mông, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa dân tộc Mông
Tác giả: Phạm Hồ Đấu, Trần Thị Liên
Nhà XB: NXBThanh Hóa
Năm: 2011
6. Lê Sĩ Giáo (2012), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sĩ Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Nguyễn Thái Hà (2012), “Tảo hôn hiểm họa đối với hàng triệu em gái”, Dân số và phát triển số 6, tr. 31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo hôn hiểm họa đối với hàng triệu em gái
Tác giả: Nguyễn Thái Hà
Năm: 2012
8. Đặng Thị Hoa (2005), Ảnh hưởng của phong tục tập quán tới chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em người Hmông, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7, tr. 61 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phong tục tập quán tới chăm sóc sứckhỏe bà mẹ và trẻ em người Hmông
Tác giả: Đặng Thị Hoa
Năm: 2005
10. Nguyễn Thế Huệ (1998), Tình trạng tảo hôn của một số dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện dân tộc học, Tạp chí dân tộc học số 3, tr. 52 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tình trạng tảo hôn của một số dân tộc thiểu số ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Năm: 1998
11. Nguyễn Văn Huy (1997), Kể chuyện phong tục các dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện phong tục các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: NXBVăn hóa
Năm: 1997
12. Đạo Liên, Hà Sơn (2008), Tìm hiểu về hôn nhân loài người, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về hôn nhân loài người
Tác giả: Đạo Liên, Hà Sơn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
14. Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: NXBVHDT
Năm: 1997
15. Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa cho dân tộc thiểu số, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tìm hiểu văn hóa cho dân tộc thiểu số
Tác giả: Lò Giàng Páo
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 1997
16. Anh Phương (1991), Nạn tảo hôn đang phát triển, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ, (Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia) khoa học về Phụ nữ, số 4, tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn tảo hôn đang phát triển
Tác giả: Anh Phương
Năm: 1991
17. Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hôn nhân gia đình các dân tộc Hmông, Dao ở hai tỉnh Lai Châu và Cao Bằng, NXB VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân giađình các dân tộc Hmông, Dao ở hai tỉnh Lai Châu và Cao Bằng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh
Nhà XB: NXBVHDT
Năm: 2004
19. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các chế độ hôn nhân và giađình Việt Nam xưa và nay
Tác giả: Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 2012
20. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
21. Lê Quang Thưởng (1997), Vấn đề tảo hôn và pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật Nhà nước, số 01, tr. 25 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tảo hôn và pháp luật hôn nhân gia đình ViệtNam
Tác giả: Lê Quang Thưởng
Năm: 1997
22. Nguyễn Thanh Trà (1929), Tảo hôn di hại, Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo hôn di hại
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà
Năm: 1929
24. Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc trên địa bàn ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB KHXH, Hà Nội.II. Một số bài báo viết, báo điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc trên địa bàn ở Việt Nam (Các tỉnh phíaBắc)
Tác giả: Viện dân tộc học
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w