Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ KHẮC PHÚC HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG KẾT HƠN CẬN HUYẾT THỐNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt Khoa Tâm lý - Giáo dục học, dạy dỗ truyền đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thị Hải Thiện nhiệt tình hướng dẫn, để tơi thực cơng trình nghiên cứu Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp những người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu của luận văn cao học Ći cùng, tơi hết lịng biết ơn đến những người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn một cách tốt đẹp Do kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận sự góp ý của nhà khoa học, quý thầy cô giáo đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hồn thiện nữa Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Khắc Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của luận văn .5 Chương .6 LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG KẾT HƠN CẬN HUYẾT THỐNG .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Kết hôn cận huyết thống .13 1.3.2 Người dân tộc thiểu số .23 2.1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 35 Hình 1: Cổng chào huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng .35 Hình 2: Bản đồ hành huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 37 Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy UBND huyện Lâm Hà 38 - Phòng Dân tộc: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về công tác dân tộc; quản lý, triển khai thực sách, dự án, chương trình mục tiêu, nguồn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tổ chức thực công tác định canh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; vận động đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện thực chủ trương, đường lới, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước 41 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 42 2.3.3 Nhận thức người dân cán quản lý tác hại kết hôn cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 47 2.4 Thực trạng huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận huyết thống cho người dân tộc thiểu số tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .75 3.3 Mối quan hệ giữa biện pháp đề xuất .90 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi của biện pháp 91 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 Kết luận 97 Khuyến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 103 Phụ lục 103 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 103 (Dành cho cán quan, ban, ngành, đoàn thể) 103 Phụ lục 108 PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 108 (Dành cho người dân) 108 Phụ lục 111 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN .111 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU .1 Chương .6 LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG KẾT HƠN CẬN HUYẾT THỐNG .6 Hình 1: Cổng chào huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng .35 Hình 2: Bản đồ hành huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 37 Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy UBND huyện Lâm Hà 38 2.3.3 Nhận thức người dân cán quản lý tác hại kết hôn cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 47 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Phụ lục 103 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 103 (Dành cho cán quan, ban, ngành, đoàn thể) 103 Phụ lục 108 PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 108 (Dành cho người dân) 108 Phụ lục 111 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN .111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL DS - KHHGĐ Đoàn TNCSHCM KT-XH Cán quản lý Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Kinh tế - Xã hội MTTQ THCS THPT UBDT UBND Mặt trận Tổ quốc Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban dân tộc Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cận hút thớng tượng hình thành, tồn tại mạch ngầm của đời sống xã hội từ thuở sơ khai của loài người Từ chế độ mẫu hệ đến chế độ phong kiến, người ta coi kết hôn cận huyết thống sinh hoạt bình thường Ngày nay, dù hành vi bị pháp luật cấm, chấm dứt những nơi mà đời sớng kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển, trình độ dân trí cao nhân cận huyết vẫn tượng tồn tại âm ỉ, dai dẳng đời sống của đồng bào người dân tộc thiểu số vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa địa bàn nước Kết hôn cận huyết thớng hình thức kết giữa người nam người nữ có dịng máu trực hệ Tình trạng làm ảnh hưởng xấu đến thể chất, tâm sinh lý của thế hệ cha mẹ cháu Kết hôn cận huyết thống tạo gen bệnh bạch tạng, mù màu, da vảy cá, đặc biệt phổ biến bệnh tan máu bẩm sinh (y học gọi bệnh Thalasamia) Về lâu dài, những hậu tác hại của làm suy thối giớng nịi, suy giảm chất lượng dân sớ, gây mất cân q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa miền núi với đồng bằng, ảnh hưởng đến sự phát triển chung về mọi mặt của đời sớng xã hội Vì thế, vấn đề bức thiết đặt cần có những biện pháp giáo dục phịng chống, ngăn chặn đẩy lùi kết hôn cận huyết thống, cũng huy động lực lượng cộng đồng để tham gia thực hiệu biện pháp Trên địa bàn Tây Nguyên, tượng kết cận hút thớng cịn tồn tại số tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Đắc Nông, Kon Tum, Lâm Đồng… Trong đó, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, tình trạng kết cận hút thớng vẫn cịn diễn sớ xã, mà điển hình xã Đạ Đờn - xã mà đa phần người dân người dân tộc thiểu số gốc Tây Ngun Tồn xã có anh em dân tộc sinh sớng, đó, dân tộc thiểu sớ 1.106 hộ với 5.087 (tính đến tháng 12/2015), chiếm gần 37,3% dân số của xã Trong những năm qua, quan tâm đầu tư, đặc biệt về sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), mặt nông thôn của xã bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân cải thiện tượng kết hôn cận huyết thớng vẫn cịn tồn tại đới với đồng bào dân tộc thiểu số Nguyên nhân khiến cho tập tục lạc hậu cịn tồn tại chủ ́u trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu sớ chưa đồng đều, giao thơng lại cịn khó khăn Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu sớ thường sớng quần tụ, khép kín, giao lưu, quan hệ xã hội với cộng đồng dân tộc khác Họ chưa nhận thức việc kết hôn cận hút thớng vi phạm pháp luật, chí, vẫn cho anh em nhà nên lấy để thêm gần gũi không bị chia sẻ về của cải với dịng họ khác Kết cận hút thớng làm suy thối nghiêm trọng giớng nịi, phát triển trí tuệ, chất lượng dân số nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cộng đồng Sẽ rất nguy hiểm nếu khơng có biện pháp, sách kịp thời ngăn chặn tình trạng Để giải qút vấn đề này, địi hỏi phải có sự vào của hệ thớng trị, lực lượng cộng đồng tham gia Đã có những cơng trình nghiên cứu về tượng kết cận hút thớng nói chung, kết cận hút thớng của người dân tộc thiểu sớ nói riêng cũng biện pháp phịng chớng tình trạng dưới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu dân tộc học, xã hội học cơng tác xã hội Cịn nghiên cứu về tượng dưới góc độ giáo dục phát triển cộng đồng chưa nhiều, đặc biệt với huyện có nhiều người dân tộc thiểu sớ huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ những lý trên, chọn đề tài “Huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống kết hôn cận huyết thống cho người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận huyết thống cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất số biện pháp huy động lực lượng cộng đồng nhằm nâng cao hiệu giáo dục phòng chống kết hôn cận huyết thống cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình huy động lực lượng cộng đồng cơng tác giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng cho người dân tộc thiểu số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Đa phần người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng chưa có nhận thức đầy đủ về hôn nhân lành mạnh, vẫn giữ phong tục tập quán lạc hậu từ lâu đời nên cịn tình trạng kết cận hút thớng Cơng tác huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện thực chưa hiệu Nếu đề xuất biện pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng phù hợp góp phần cải thiện chất lượng sống của đồng bào người dân tộc thiểu số Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, khái quát hóa sở lý luận về huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận huyết thống cho người dân tộc thiểu số - Khảo sát, đánh giá thực trạng huy động cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút thống cho người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất biện pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chớng kết cận hút thớng, góp phần nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tộc thiểu số Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng huy động cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2015 đến 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng cho người dân tộc thiểu số địa bàn xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng với 1.106 hộ, 5.087 (tính đến tháng 12/2018) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng nghiên cứu tài liệu lý luận về giáo dục kết cận hút thớng Hệ thớng hóa văn bản, chủ trương, đường lối, nghị quyết về chiến lược của Đảng Nhà nước, của Sở, Ban, Ngành liên quan đến vấn đề dân số tài liệu sách báo có liên quan đến giáo dục ngăn chặn phịng chớng kết cận hút thớng 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Xác định thông tin cần thu thập theo mục tiêu đặt ra; xác định đối tượng thu thập thông tin; lựa chọn phương pháp công cụ xử lý thông tin kiểm định giả thiết thống kê đối với kết luận điều tra - Thu thập thông tin phương pháp phỏng vấn; điều tra lấy số liệu qua phiếu điều tra Khuyến nghị 2.1 Đối với lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng - Bổ sung kinh phí thực công tác hỗ trợ trợ giúp pháp lý nâng cao nhận thức pháp luật cho sở; đặc biệt cần có sách hỡ trợ Tư pháp, hỗ trợ người dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn thực thủ tục đăng ký kết hôn - Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã thực nghiêm túc luật nhân gia đình đáp ứng quản lý hộ tịch, hộ Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán sở về công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật - Phối hợp giữa ngành công tác tuyên truyền về Luật hôn nhân gia đình, nhấn mạnh nội dung kết hôn cận huyết thống 2.2 Đối với lãnh đạo phòng, ban, ngành cấp huyện, lãnh đạo xã, thị trấn - Cần phân rõ danh mục phong tục tập qn lạc hậu về nhân gia đình của dân tộc cần vận động, xoá bỏ tại địa phương - Cần có quy định, sách, hương ước, quy ước về nội dung kết hôn cận hút thớng, có chế chế tài xử lý việc kết hôn cận huyết thống, nhất đối với cán đảng viên vi phạm - Cần có quy định rõ trách nhiệm của ngành liên quan đến cơng tác can thiệp giảm thiểu tình trạng kết cận hút thớng - Có sách khen thưởng dòng họ, địa phương, địa bàn dân cư thực tớt luật nhân gia đình hàng năm khơng có người kết cận hút thớng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện Trạm Tấu thực - Yên Bái (2012) Báo cáo Kết thực đề tài về quản lý, can thiệp giảm tảo hôn kết hôn cận huyết thống của đồng bào dân tộc Mông huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái Báo Đời sống Gia đình Những ơng vua mắc bệnh nhân cận huyết Tỉnh Lâm Đồng (2017) Báo Dân tộc Miền núi Lâm Đồng: Giảm thiểu, đẩy lùi tục tảo hôn kết hôn cận huyết thống Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng (2017).Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng Hạn chế nạn hôn nhân cận huyết: Vướng mắc hướng khắc phục Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thẩm Thu Hà (2013), Đặc điểm tác động của yếu tố kinh tế - xã hội tới chất lượng của dân tộc có dân sớ có nguy suy giảm dân sớ, Viện Dân tộc học Đào Huy Khuê (2006), Quy mô, cấu phân bố dân số của dân tộc người có nguy suy giảm chất lượng dân số, Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Điêu Chính Tới (2013), Báo động nạn tảo hôn nhân cận huyết vùng cao Sơn La Đỡ Ngọc Tấn (2006), Hơn nhân gia đình dân tộc Mông, Thái hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đoàn Việt (2006), Phong tục tập quán của dân tộc có dân sớ ít, có nguy suy giảm dân số, Viện Dân tộc học Khổng Diễn (2018), Chính sách của Đảng Nhà nước ta về dân tộc người Tạp chí khoa học ĐHQGHN Số (2018) 64-72 10 Liên hiệp Quốc (2000) Bản hiến chương sức khỏe cho nhân dân (Vietnamese version) 11 Ngơ Cơng Hồn (2006), Giáo trình Tâm lí học Gia Đình, NXB Đại học sư phạm 12 Nguyễn Phương Lan (2016), “Về số điều kiện kết hôn Luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học 13 Nguyễn Thị Oanh (2009), Giáo trình lý thuyết phát triển cộng đồng, NXB Hà Nội 14 Nguyễn Thùy Vân (2001) Hơn nhân gia đình thời kỳ cổ đại Trung 100 Q́c Tạp chí Nghiên cứu văn hóa 15 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Tô Duy Hợp (2000), Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, NXB Văn hố - Thơng tin 17 Tổng cục dân sớ (2013) Hướng dẫn mơ hình can thiệp làm giảm tình trạng tảo kết cận hút thớng góp phần Nâng cao chất lượng dân sớ giai đoạn 2013-2015 18 Võ Thị Kim Thanh (2000), Luật hôn nhân gia đình, NXB lao động Q́c hội, Luật nhân gia đình 19.Qùn nghĩa vụ giữa thành viên khác của gia đình theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 20 Ly có ́u tớ nước ngồi tại Tồ án Việt Nam 21 Kết có ́u tớ nước ngồi tại Việt Nam 22 Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 23 Đăng ký kết hôn việc bảo hộ quyền hôn nhân gia đình Việt Nam 24 Quyền lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 25 Nghĩa vụ quyền giữa cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 26 Đánh giá thực trạng ly hôn tại địa phương (tùy chọn) năm (2013 2014) 27 Đánh giá thực trạng huỷ việc kết hôn trái pháp luật tại địa phương (tùy chọn) năm (2013 2014) 28 Thực trạng biện pháp xử lý đới với bạo lực gia đình tại địa phương (tùy chọn) 29 Thực tiễn giải quyết trường hợp nhận cha, mẹ, tại Uỷ ban nhân dân 101 30 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc đăng ký nuôi nuôi tại địa phương (tùy chọn) 31 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc đăng ký kết hôn tại địa phương (tùy chọn) 32 Hạn chế số quyền của cha mẹ dối với chưa thành niên theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 33 Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng việc đảm bảo thực tại Việt Nam 102 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quan, ban, ngành, đồn thể) Kính gửi đồng chí! Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống kết cận huyết thống địa phương, xin đồng chí vui lòng cho ý kiến đầy đủ câu hỏi Ý kiến đồng chí đảm bảo tính bí mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Đồng chí quan niệm dưới quan niệm về kết hôn cận huyết thống? (Đánh dấu x vào ô cột cuối mà anh/chị lựa chọn) STT Các quan niệm Lựa chọn Kết hôn cận hút thơng kiểu kết bình thường, pháp luật thừa nhận Kết hôn cận huyết thông kết hôn giữa nam nữ họ hàng thân thuộc chưa đời Kết hôn cận huyết thông hành vi sai trái với đạo đức pháp luật, gây những hậu nghiêm trọng Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………… …………………………… ….……………………………………………… ……………………… 103 Câu 2: Theo đồng chí kết cận hút thớng gây nên những tác hại dưới đây? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Tác hại kết hôn cận huyết thống Lựa chọn Gây bệnh quái thai, dị dạng Kết hôn cận huyết thông làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu Vi phạm quy định của pháp luật Vi phạm chuẩn mực đạo đức Gây thiệt hại về kinh tế Suy giảm chất lượng dân sớ, giớng nịi Các hậu khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố dưới tới tình trạng kết cận hút thớng tại địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các nguyên nhân Ít ảnh Bình hưởng hưởng thường nhiều Do ảnh hưởng của những quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Do những bất cập, hạn chế quy định của Luật nhân gia đình năm 2014 quy định pháp luật liên quan Do tác động, ảnh hưởng với những mặt trái của chế thị trường Do điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Do trình độ dân trí ý thức pháp luật của người dân cịn hạn chế Cơng tác tun trùn bất cập, hạn chế hiệu chưa cao 104 Rất ảnh hưởng Sự can thiệp từ phía quyền địa phương đối với trường hợp tảo hôn, kết cận hút thớng cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên quyết Sự quan tâm của cấp quyền tới tình trạng kết cận hút thớng cịn chưa sát Nguyên nhân khác Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ hiệu của biện pháp huy động giáo dục dưới tới tình trạng kết hôn cận huyết thống tại địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Các biện pháp Chưa hiệu Tổ chức buổi tập h́n riêng về phịng ngừa kết cận hút thống cho cán chuyên trách Dán pano, hiệu, áp phích, tranh cổ động về kết cận hút thống Tổ chức tuyên truyền qua buổi sinh hoạt cộng đồng Tọa đàm, mời chuyên gia y tế trò chuyện về tác hại của kết hôn cận huyết thống Phát tài liệu, tranh ảnh về kết hôn cận huyết thớng cho người dân đọc, xem 105 Bình Hiệu thường Rất hiệu Các biện pháp khác: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Đồng chí đánh giá mức độ thường xuyên mức độ hiệu của hình thức xử lý trường hợp kết hôn cận huyết thống tại địa phương (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các hình thức xử lý Lựa chọn Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu Không thường xun Bình thường Thường xun Khơng hiệu Bình thường Hiệu Tuyên truyền, nhắc nhở Không cấp giấy chứng nhận kết Phạt tiền Câu 6: Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của nguyên nhân dưới tới hiệu của việc thực biện pháp giáo dục phịng, chớng kết cận huyết thống tại địa phương (Đánh dấu “x” vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các nguyên nhân Ít ảnh hưởng Do chưa xác định đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến về kết hôn cận huyết thống Do thiếu điều kiện về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tuyên truyền nâng cao hiểu biết về kết hôn cận huyết 106 Lựa chọn Bình Ảnh Rất ảnh hưởng thường hưởng thớng Do hình thức xử phạt chưa nghiêm, nương nhẹ với trường hợp vi phạm kết hôn cận huyết thống Do bất đồng về ngôn ngữ giữa cán người dân Các nguyên nhân khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Đồng chí có những kiến nghị, đề x́t tới cấp qùn việc nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng) ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ ……………………………………………………… Đơn vị cơng tác ………………………………………………………… Công việc phụ trách ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 107 Phụ lục PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân) Kính gửi quý Anh/Chị, Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phịng, chống kết cận huyết thống địa phương Anh/chị vui lịng hồn thiện đầy đủ câu hỏi đây, ý kiến anh/chị đảm bảo tính bí mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Theo Anh/chị quan niệm dưới quan niệm về kết hôn cận huyết thống?(Đánh dấu “x” vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các quan niệm Lựa chọn Kết hôn cận hút thơng kiểu kết bình thường, pháp luật thừa nhận Kết hôn cận huyết thông kết hôn giữa nam nữ họ hàng thân thuộc chưa đời Kết hôn cận huyết thống hành vi sai trái với đạo đức pháp luật, gây những hậu nghiêm trọng Ý kiến khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Theo Anh/chị kết hôn cận huyết thống gây nên những tác hại dưới đây? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Tác hại kết hôn cận huyết thông Gây bệnh quái thai, dị dạng Kết hôn cận huyết thông làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu Vi phạm quy định của pháp luật Vi phạm chuẩn mực đạo đức Gây thiệt hại về kinh tế Suy giảm chất lượng dân sớ, giớng nịi Lựa chọn Các hậu khác: ………………………………………… …………………………………………………………………………… 108 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Anh/chị trường hợp có kết cận hút thớng qùn thường xử lý thế nào? (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các hình thức xử lý Lựa chọn Phạt tiền Nhắc nhở Không bị xử lý Câu 4: Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng của ́u tớ dưới tới tình trạng kết cận huyết thống tại địa phương (Đánh dấu “x” vào ô mà anh/chị lựa chọn) Các nguyên nhân Ít ảnh hưởng Do ảnh hưởng của những quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Do những bất cập, hạn chế quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định pháp luật liên quan Do tác động, ảnh hưởng với những mặt trái của chế thị trường Do điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương gặp nhiều khó khăn hạn chế Do trình độ dân trí ý thức pháp luật của người dân cịn hạn chế 109 Lựa chọn Bình Ảnh thường hưởng Rất ảnh hưởng Cơng tác tun trùn cịn bất cập, hạn chế hiệu chưa cao Sự can thiệp từ phía qùn địa phương đới với trường hợp tảo hơn, kết cận hút thớng cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên quyết Sự quan tâm của cấp qùn tới tình trạng kết cận hút thớng chưa sát Nguyên nhân khác Câu 5: Anh chị có những kiến nghị, đề x́t tới cấp qùn việc nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng) ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ ……… Tình trạng nhân: …………………… Dân tộc:………………… Trình độ học vấn: ………….……………… Nghề nghiệp nay: ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 110 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi đồng chí! Các đồng chí đánh giá tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống kết hôn cận hết thống cho người dân tộc thiểu số huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (Đánh dấu “x” vào ô mà đồng chí lựa chọn) Lựa chọn Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 5 Điều tra để hiểu rõ về đối tượng cần giáo dục xác định nội dung giáo dục phù hợp Xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi Đa dạng hóa hình thức tun trùn, vận động phịng chớng kết cận hút thớng Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân tại cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phịng chớng kết cận hút thớng Phát huy vai trị của già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tham gia tun trùn, vận động phịng, chớng kết cận huyết thống * Lưu ý: Mức độ cần thiết: 111 = Khơng cần thiết; = Ít cần thiết; = Bình thường; = Cần thiết; = Rất cần thiết Mức độ khả thi = Khơng khả thi; = Ít khả thi; = Bình thường; = Khả thi = Rất khả thi Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên ……………………………………… (có thể ghi không) Công việc phụ trách/nghiên cứu: …………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Số năm công tác………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 112 113 ... chống kết cận huy? ??t thống cho người dân tộc thiểu số huy? ??n Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Tình trạng kết cận huy? ??t huy? ??n Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Bảng 1: Tình trạng kết cận huy? ??t huy? ??n Lâm Hà Dân tộc. .. phương, dân tộc việc kết hôn 1.3.3 Huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống kết cận huy? ??t thống cho người dân tộc thiểu số 1.3.3.1 Khái niệm huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống. .. Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ những lý trên, cho? ?n đề tài ? ?Huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống kết cận huy? ??t thống cho người dân tộc thiểu số huy? ??n Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng? ??