1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động dạy học STEM về “dòng điện một chiều” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học cơ sở (CHDCND LÀO)

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Chính vì những lí do trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Vật lí ở trường THCS, tôi xác định đề tài nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học STEM về “dòng điện một chiều” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học cơ sở (CHDCND LÀO).

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chanthasinh OUNKEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC STEM VỀ “DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chanthasinh OUNKEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC STEM VỀ “DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Tiến Khoa THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cảm đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chanthasinh OUNKEO i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý môn Giáo dục vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cơ thuộc Giáo dục vật lý, khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Hà Nội trường trung học sở Phone Hong CHDCND Lào đóng góp ý kiến thảo luận kết luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Tiến Khoa, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy thuộc trường trung học sở Phone Hong CHDCND Lào tạo điều kiện thuận lợi thời gian hỗ trợ kinh phí cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả khơng thể qn giúp đỡ tận tình Thầy, Cô, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình theo dõi, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hồn thành Bộ mơn Giáo dục vật lý, khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC STEM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Giáo dục STEM dạy học Vật lí 1.2.1 Khái niệm dạy học STEM 1.2.2 Các đặc điểm dạy học STEM 10 1.2.3 Một số hình thức dạy học STEM dạy học vật lí 11 1.2.4 Phương pháp tổ chức dạy học STEM vật lí 11 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học STEM vật lí 11 1.3 Phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí 15 1.3.1 Năng lực thực nghiệm 15 iii 1.3.2 Bồi dưỡng lực thực nghiệm vật lý cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học 16 1.4 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học STEM nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 17 1.4.1 Dạy học dự án 17 1.4.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 21 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ “DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU” QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NƯỚC CHDCND LÀO 24 2.1 Nội dung kiến thức “Dòng điện chiều” SGK vật lí trường trung học sở nước CHDCND LÀO 24 2.1.1 Nội dung kiến thức định luật Ohm 24 2.1.2 Các thí nghiệm cần tiến hành dạy học kiến thức định luật Ohm 26 2.2 Mục tiêu dạy học “Dòng điện chiều” trường THCS nước (CHDCND LÀO) 27 2.3 Thực trạng dạy học “Dịng điện chiều” Vật lí số trường THCS trường THCS nước CHDCND LÀO 27 2.3.1 Mục đích điều tra 27 2.3.2 Phương pháp điều tra 28 2.3.3 Đối tượng điều tra 28 2.3.4 Kết điều tra 28 2.4 Đề xuất tiến trình dạy học dự án số kiến thức “Dòng điện chiều” 31 2.4.1 Lựa chọn kiến thức “Dòng điện chiều” Vật lí để tiến hành DHDA 31 2.4.2 Đề xuất tiến trình dạy học số kiến thức “Dòng điện chiều” Vật lí 33 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 iv 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục 50 3.4.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 50 3.4.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 50 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 50 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 50 3.5.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 53 3.5.3 Kết thực nghiệm sư phạm 56 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN : Bố trí thí nghiệm CHDCND Lào : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KQTN : Kết thí nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học PPTN : Phương pháp thực nghiệm PTDH : Phương tiện dạy học QNS : Quan niệm sai QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm/Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THTN : Tiến hành thí nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tần số kết kiểm tra 15 phút 57 Bảng 3.2 Bảng tần suất kết kiểm tra 15 phút 57 Bảng 3.3 Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra 15 phút 59 Bảng 3.4 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 15 phút 60 Bảng 3.5 Bảng tần số kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) 61 Bảng 3.6 Bảng tần suất kết kiểm tra 45 phút (1 tiết) 62 Bảng 3.7 Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút 63 Bảng 3.8 Bảng tính kết tham số thống kê kiểm tra 45 phút 64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 21 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kết kiểm tra 15 phút 58 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 15 phút 58 Hình 3.3 Đồ thị tần suất lũy tích kết kiểm tra 15 phút 59 Hình 3.4 Tần suất kết kiểm tra 45 phút 62 Hình 3.5 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 45 phút 63 Hình 3.6 Đồ thị tần suất lũy tích kết kiểm tra 45 phút 63 vi c) Nhận xét kiểm định giá trị trung bình kiểm tra 45 phút (1tiết) Qua kiểm tra 45 phút số liệu thống kê nhận thấy: - Chất lượng nắm kiến thức chương “Dòng điện chiều” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể chỗ: + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm (7,34) cao lớp đối chứng (6,94) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (20,30%) nhỏ lớp đối chứng (23,02%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ, nên kết đạt lớp thực nghiệm cao + Đường tần suất lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC + Đồ thị đường p tần suất nhóm TN ln nằm bên phải nhóm ĐC chứng tỏ mức độ vận dụng kiến thức chất lượng nhóm TN tốt nhóm ĐC 65 Kết luận chương Mặc dù gặp số khó khăn chúng tơi hồn thành thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy thiết bị thí nghiệm chế tạo đưa vào dạy học trường phổ thơng Đưa thí nghiệm vào dạy học giúp HS có thêm hứng thú học kiến thức định luật Ohm, tạo điều kiện cho GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Tiến trình dạy học giải vấn đề mẻ với HS, nhiên thử nghiệm chúng tơi thấy HS nhanh chóng quen có hứng thú học Đặc biệt giúp HS phát huy tính sáng tạo, tính tích cực xây dựng bài, yêu cầu em đưa cách thức giải vấn đề để tìm mối liên hệ đại lượng điện cần tìm đưa phương án thí nghiệm kiểm tra công thức vừa xây dựng Qua trình thực nghiệm chúng tơi rút số kinh nghiệm thấy số mặt cịn hạn chế thiết bị thí nghiệm tiến trình dạy học có sử dụng thiết bị thí nghiệm Trên sở chúng tơi lại tiếp tục nghiên cứu để cải tiến thêm thiết bị dạy học, đồng thời chỉnh sửa lại tiến trình dạy học cho khả thi hiệu Các sản phẩm sau chỉnh sửa hi vọng giúp GV HS dạy học theo tiến trình mang lại chủ động sáng tạo cho HS có kiến thức vững 66 KẾT LUẬN Sau q trình làm việc tích cực, nghiêm túc, với nỗ lực cao thân, chúng tơi hồn thành đề tài, đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra: Chế tạo giáo án STEM dùng để nghiên cứu định luật Ohm soạn thảo tiến trình dạy học giải vấn đề có sử dụng hợp lý thực nghiệm vừa chế tạo Các kết nghiên cứu coi tài liệu tham khảo phương pháp dạy học cho GV dạy vật lý trường THCS Chúng xây dựng giáo án sử dụng STEM tiến hành phương án thí nghiệm định luật Ohm Đây thực sản phẩm cần thiết cho trường THCS Đưa tiến trình dạy học giải vấn đề kiến thức định luật Ohm kỹ STEM chế tạo đề tài vào dạy học Vật lý trường trung học sở nhằm phát triển lực thực nghiệm HS Để học có hiệu người GV đóng vai trị định Do đó, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học đồng từ khâu xây dựng chương trình SGK, sách tập, sách hướng dẫn, trang thiết bị học tập, sở vật chất cách tổ chức thi cử cho phù hợp với nội dung, phương pháp Muốn đổi phương pháp dạy học thành cơng trước hết phải có đội ngũ GV có lực, yêu nghề Nhà trường cần phải trang bị phương tiện dạy học đại giúp cho trình dạy học thực phát huy hết khả HS 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Hội thảo giáo dục STEM trường Phổ thông Việt Nam Nguyễn Văn Khải (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học vật lí trường trung học phổ thơng Quốc hội Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Lào Sách giáo khoa khoa học tự nhiên lớp 9, NXB Bộ giáo dục thể thao Lào, Học viện nghiên cứu giáo dục khoa học 2013 Sách vận dụng thí nghiệm khoa học NXB Bộ giáo dục thể thao Lào Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2012), Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” vận hành đồng ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Bài giảng Cao học Đại học Sư phạm Hà Nội 2012 V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề NXBGD Trang website 10 http://www.stem.vn/giao-duc-stem 11 https://dayhoctheoduan.wikispaces.com 12 http://www.stemedthailand.org/ 13 http://www.stemcenterusa.com/ 14 http://www.stemaustralia.edu.au/ 15 https://www.livescience.com/43296-what-is-stem-education.html 16 https://baomoi.com/chuong-trinh-giao-duc-stem-nhung-tich-cuc-dangduoc-nhan-rong/c/20725184.epi 68 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH VỀ HỌC MÔN VẬT LÍ (Phiếu dùng cho nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào việc đánh giá học sinh) CÂU 1: Em có u tích mơn vật lí khơng? Rất thích: Thích: Bình thường: Khơng thích: Rất khơng thích: CÂU 2: Em có thường xun hướng dẫn làm thí nghiệm vật lí khơng? Rất thường xun: Thường xun: Thỉnh thoảng: Rất khi: Hồn tồn khơng: CÂU 3: Em có thường xun tự làm thí nghiệm vật lí khơng? Rất thường xun: Thường xun: Thỉnh thoảng: Rất khi: Hồn tồn không: Xin cám ơn em! KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH CÂU 1: Em có u tích mơn vật lí khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thích 35 17,50% Thích 25 12,50% Bình thường 135 67,50% Khơng thích 2,50% Rất khơng thích 0,00% CÂU 2: Em có thường xun hướng dẫn làm thí nghiệm vật lí khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thường xuyên 19 9,50% Thường xuyên 11 5,50% Thỉnh thoảng 10 5,00% Rất 95 47,50% Hồn tồn khơng 65 32,50% CÂU 3: Em có thường xun tự làm thí nghiệm vật lí không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thường xuyên 23 11,50% Thường xuyên 16 8,00% Thỉnh thoảng 41 20,50% Rất 100 50,00% Hồn tồn khơng 20 10,00% PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào việc đánh giá giáo viên) Câu 1: Trong trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) thấy học sinh có u thích mơn vật lí khơng? Rất thích: Thích: Bình thường: Khơng thích: Rất khơng thích: Câu 2: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm vật lí khơng? Rất thường xun: Thường xun: Thỉnh thoảng: Rất khi: Hồn tồn khơng: Câu 3: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) có thường xun cho học sinh làm thí nghiệm vật lí khơng? Rất thường xun: Thường xun: Thỉnh thoảng: Rất khi: Hồn tồn khơng: Câu 4: Theo Thầy (cơ), làm thí nghiệm vật lí có vai trị việc nâng cao chất lượng kiến thức học sinh? Rất quan trọng: Quan trọng: Bình thường: Ít quan trọng: Khơng quan trọng: Câu 5: Thầy (cơ) tổ chức hoạt động để phát triển kĩ làm thí nghiệm vật lí cho học sinh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… in trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp thầy (cô) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Câu 1: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) thấy học sinh có u thích? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thích 10,00% Thích 10 20,00% Bình thường 35 70,00% Khơng thích 0,00% Rất khơng thích 0,00% Câu 2: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm vật lí khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thường xuyên 4,00% Thường xuyên 19 38,00% Thỉnh thoảng 19 38,00% Rất 10 20,00% Hồn tồn khơng 0,00% Câu 3: Trong q trình dạy mơn Vật lí, Thầy (cơ) có thường xun cho học sinh làm thí nghiệm vật lí khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất thường xuyên 8,00% Thường xuyên 16 32,00% Thỉnh thoảng 20 40,00% Rất 18,00% Hồn tồn khơng 2,00% Câu 4: Theo Thầy (cơ), làm thí nghiệm vật lí có vai trị việc nâng cao chất lượng kiến thức học sinh? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ Rất quan trọng 19 38,00% Quan trọng 21 42,00% Bình thường 10 20,00% Ít quan trọng 0,00% Không quan trọng 0,00% Câu 5: Thầy (cơ) tổ chức hoạt động để phát triển kĩ làm thí nghiệm vật lí cho học sinh? BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên………………….….Lớp……….Trường THCS:… …… Câu 1: Chọn đáp án đúng: Cho mạch điện có điện trở nối tiếp R1=5Ω với R2 Khi tương đương đoạn mạch vôn kế 6V, ampe kế 0,5A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 a) A 11Ω B 12Ω C 10Ω D 13Ω b) A 5Ω B 6Ω C 7Ω D 8Ω Câu 2: Chọn đáp án đúng: Cho mạch điện có điện trở mắc song song R1=10Ω với R2 Khi tương đương đoạn mạch ampe kế I1=1,2A, ampe kế I2=1,8A a) Tính hiệu điện thé tương đương đoạn mạch b) Tính điện trở R2 a) A 11V B 12V C 10V D 13V b) A 15Ω B 16Ω C 17Ω D 20Ω Câu 3: Chọn đáp án đúng: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cương độ dịng điện chạy qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 36V cương độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? A 1,3A B 1,2A C 1A D 1,5A Câu 4: Chọn đáp án đúng: Hai điện trở R1=5Ω, R2=10Ω ampe kế 0,2A mắc nối tiếp với vào hai điểm A,B Tính hiệu điện đoạn mạch AB theo hai cách A 3V B 2V C 1V D 1,5V Câu 5: Chọn đáp án đúng: Đặt hiệu điện U= 12V vào hai đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40Ω R2= 80Ω mắc nối tiếp Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoận mạch bao nhiêu? A 0.1A B 0.15A C 0,45A D 0,3A Câu 6: Chọn đáp án đúng: Cho hai điện trở R1= 15Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R2= 30Ω chịu dịng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 R2 mắc song song là: A 30V B 25V C 40V D 10V Câu 7: Chọn đáp án đúng: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 4Ω R2= 12Ω mắc song song có giá trị đây? A 48Ω B 16Ω C 0,33Ω D 3Ω Câu 8: Chọn đáp án đúng: Ba điện trở R1= 10Ω R2= R3= 20Ω mắc song song với vào hiệu điện 12V Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch A 2,4A B 1,3A C 1,4A D 0,2A Câu 9: Chọn đáp án đúng: Ba điện trở R1= 10Ω R2= R3= 20Ω mắc song song với vào hiệu điện 12V Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ A I1=0,2A; I2= I3= 1,6A C I1=1,4A; I2= I3= 0,3A B I1=1,6A; I2= I3= 0,2A D I1=1,2A; I2= I3= 0,6A Câu 10: Chọn đáp án đúng: Điện trở R1= 12Ω R2 mắc nói tiếp với tiếp mắc song song với R3= 7Ω Hỏi điện trở R2 PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Chủ đề: Các định luật Ohm (Đối tượng: học sinh lớp 9; mục đích: nghiên cứu khoa học) (Thời gian làm 45 phút) Họ tên………………….….Lớp……….Trường THCS:… …… Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch A tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch B tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch C không thay đổi thay đổi hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch D giảm tăng hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch Câu Khi đặt hiệu điện U vào đầu điện trở R dịng điện chạy qua có cường độ I Hệ thức định luật Ohm A U  I R B I  R U C I  U R D R  U I Câu Cường độ dòng điện qua dây dẫn I1 hiệu điện hai đầu dây dẫn U1=7,2 V Dòng điện qua dây dẫn có cương độ I2 lớn gấp I1 lần hiệu điện hai đầu tăng thêm 10,8V? A I2= 2,5 I1 B I2= I1 C I2= I1 D I2= 1,5 I1 Câu Điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm điện trở R1  4 R2  12 là, A 16 B 48 C 0,33 D 3 Câu Đặt hiệu điện U=6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3: R2=5 R3= 7 mắc nối tiếp a) Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở điện mạch b) Trong số ba điện trở cho, hiệu điện hai đầu điện trở lớn nhất? Vì sao? Tính trị số hiệu điện lớn a) A 0,4A B 0,3A C 1A D 0,2A b) A R1 lớn u1=2,8V B R2 lớn u2=2,8V C R3 lớn u3=2,8V D R4 lớn u4=2,8V Câu Hai bóng đèn giống sang bình thường hiệu điện đặt vào hai đầu đèn 6V dòng điện chạy qua đèn có cường độ 0,5A (cường độ dòng điện định mức) Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện 6V Tính cường độ dịng điện chạy qua đèn Hai đèn có sang bình thường khơng? Vì sao? Cho điện trở bóng đèn trường hợp có giá trị sang bình thường A 0,25A B 0.3A C 0,4A D 0,2A Câu 7: Chọn đáp án đúng: Ba điện trở R1= 10Ω R2= R3= 20Ω mắc song song với vào hiệu điện 12V Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch qua mạch rẽ a) A 2,4A B 1,3A C 1,4A D 0,2A b) A I1=0,2A; I2= I3= 1,6A B I1=1,6A; I2= I3= 0,2A C I1=1,4A; I2= I3= 0,3A D I1=1,2A; I2= I3= 0,6A Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau Câu Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song R1, R2, cường độ dòng điện qua điện trở tương ứng I1, I2 cường độ …………… với điện trở R1 R2 Câu Cho mạch có sơ đồ hình điện trở R1=9Ω; R2= 15Ω; R3= 10Ω; dịng điện qua R3 có cường độ I3=0,3A Tính cường độ dịng điện trở I1, I2 tương ứng qua điện trở R1, R2? I2 I1 R2 R1 I3 +A R3 _B A 0,1A; 0,5A B 0,3A; 0,5A C 0,4A; 0,5A D 0,2A; 0,5A Câu 10 Trong nơi dụng câu tính hiệu điện hai đoạn mạch AB? A 10V B 13V C 7,5V D 8,2V ĐÁP ÁN PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Câu Đáp án A A C A D A C A D 10 Tỉ lệ nghịch D C BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ Câu Đáp án B B C D 10 D A A A D A D C ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chanthasinh OUNKEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC STEM VỀ “DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHDCND LÀO)... cường Tổ chức hoạt động dạy học STEM “dòng điện chiều” nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh trung học sở (CHDCND LÀO) 1.2 Giáo dục STEM dạy học Vật lí 1.2.1 Khái niệm dạy học STEM STEM viết... lượng hiệu dạy học mơn Vật lí trường THCS, tơi xác định đề tài nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học STEM “dòng điện chiều” nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh trung học sở (CHDCND LÀO) Mục

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w