THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG OXI lƯU HUỲNH HÓA 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

117 232 5
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG  GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG OXI lƯU HUỲNH HÓA 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phƣơng pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngƣời học. Hiện nay, các vấn đề thực tiễn thƣờng khá phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân để cùng nhau trao đổi và đƣa ra biện pháp giải quyết vấn đề. Chính vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua môn Hóa học nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo, khả năng hợp tác tích cực cho HS. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn là mục tiêu quan trọng trong dạy học ở trƣờng phổ thông. Vai trò của vận dụng kiến thức vào thực tiễn không chỉ thể hiện ở chỗ học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học mà còn giải quyết các vấn đề thực tiễn đa dạng xảy ra trong cuộc sống, theo hƣớng “học đi đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trƣờng gắn với xã hội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ NGỌC ÁNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Thu Hà Sinh viên thực khóa luận: Hoàng Thị Ngọc Ánh Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình nghiên cứu, học tập trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian mà em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Khoa học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, thu thập liệu tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Thu Hà tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình xây dựng hồn thành đề tài Dù cố gắng hoàn thành nghiên nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Ngọc Ánh i DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) STEM Mathematics (Toán học) NL VDKT Năng lực vận dụng kiến thức HH Hóa học KHTN Khoa học tự nhiên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 14 1.2.1.Năng lực 14 1.2.2.Năng lực chung lực đặc thù mơn hóa học 17 1.2.2.1.Năng lực chung 17 1.2.2.2.Năng lực đặc thù mơn hóa học 17 1.2.2.3.Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 21 1.2.2.4.Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 22 1.2.2.5.Đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 23 1.2.2.6.Biện pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 23 1.3.Định hƣớng giáo dục STEM 27 1.3.1.Khái niệm STEM 27 1.3.2.Một số quan điểm Giáo dục STEM 28 1.3.3.Mục tiêu giáo dục STEM 30 1.3.4.Phương pháp giáo dục STEM dạy học 31 iii 1.3.5.Một số hình thức tổ chức dạy học theo STEM 33 1.4.Giáo dục STEM việc phát triển NLVD kiến thức vào thực tiễn 36 1.4.1.Chủ đề giáo dục STEM dạy học hóa học 36 1.4.1.1.Mục tiêu chủ đề giáo dục STEM 36 1.4.1.2.Yêu cầu chủ đề giáo dục STEM 37 1.4.2.Xây dựng chủ đề Giáo dục STEM dạy học hóa học 38 1.4.3.Phương pháp giáo dục STEM dạy học Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 40 1.4.4.Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 42 1.5 Thực trạng dạy học STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trƣờng THPT 43 1.5.1.Phiếu điều tra 43 1.5.2.Phỏng vấn trực tiếp (đối với HS) 43 1.5.3.Đối tượng điều tra 43 1.5.4.Kết khảo sát 44 1.5.4.1 Nghiên cứu lý thuyết 44 1.5.4.1.Nghiên cứu thực trạng 44 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM : CHƢƠNG 6: OXI- LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN 50 2.1.Phân tích nội dung kiến thức chƣơng Oxi- Lƣu Huỳnh- Hóa học 10 50 2.1.1.Khái quát mục tiêu Hóa 10 50 2.1.1.1.Về kiến thức 51 2.1.1.2.Về kĩ 51 2.1.1.3.Về thái độ 52 2.1.1.4.Về lực 52 2.1.1.5.Nội dung kiến thức chương oxi lưu huỳnh theo định hướng STEM 52 2.2.Một số chủ đề dạy học STEM chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh 54 iv 2.2.1.Các bước thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học hóa học 54 2.2.2.Một số chủ đề dạy học STEM 57 2.2.3.Một số chủ đề dạy học STEM chương oxi- lưu huỳnh 59 2.3.Kế hoạch dạy học chủ đề “Ánh sáng” 72 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 84 2.4.1.Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 84 2.4.2.Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 87 2.4.3.Phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 88 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.3.Đối tƣợng thực nghiệm 91 3.4.Tiến hành thực nghiệm 92 3.5.Kết thực nghiệm 93 3.5.1.Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 93 3.5.2.Đánh giá mặt định lượng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phƣơng pháp dạy học GV dạy học lớp 10A3 10A2 45 Biểu đồ 1.2: Đơn vị kiến thức môn Hóa học HS gặp khó khăn lớp 10A2 10A3 46 Biểu đồ 1.3: Khó khăn học sinh giải vấn đề sống .47 Biểu đồ 1.4: Đơn vị kiến thức thƣờng dùng để giải thích tƣợng thực tế 47 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể mức độ hứng thú với dạy học theo chủ đề 48 Biểu đồ 1.6: Khả giải vấn đề thực tiễn HS .49 Biểu đồ 3.1: Đối tƣợng điều tra lớp 10A2 10A3 92 Biểu đồ 3.2:.Biểu đồ đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 95 Biểu đồ 3.3:.Mức độ hứng thú HS đồi với dự án .96 Biểu đồ 3.4:.Mức độ hứng thú học sinh trình thực dự án 97 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng mơ tả lực chun biệt mơn hóa học .18 Bảng 2.1: Sự tƣơng ứng tài liệu GV HS .58 Bảng 2.2: Các tiêu chi mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 84 Bảng 2.3: Bảng kiểm quan sát phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 87 Bảng 2.4: Phiếu hỏi HS tự đánh giá mức độ đạt đƣợc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 89 Bảng 3.1: Bảng thông tin lớp thử nghiệm 91 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN ĐC 94 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra .95 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phƣơng pháp đánh giá NL VDKT vào thực tiễn 25 Hình 1.2: 28 Hình 2.1: Mối liên hệ kiến thức hóa học 50 viii + Phản hồi, thái độ ngƣời học + Đánh giá mức độ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (theo tiêu chí xây dựng chƣơng 2) - Đánh giá sản phẩm nhóm Để đánh giá sản phẩm nhóm cần đánh giá qua tiêu chí tổ chức thực nhiệm vụ nhóm; báo cáo thí nghiệm; thuyết trình; powerpoint trình bày - Powerpoint trình bày Trong tiêu chí đánh giá lại có nội dung chi tiết để đánh giá Nội dung chi tiết đƣợc trình bày qua rubric - Các rubric đƣợc công bố đến học sinh trƣớc học sinh bắt đầu thực dự án để học sinh nắm đƣợc tiêu chí đánh giá, cho điểm để thực - Đánh giá qua kiểm tra Bài kiểm tra đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ nhận thức HS kiến thức bao gồm kiến thức kiến thức cần đạt đƣợc sau học Bài kiểm tra gồm nhóm câu hỏi: + Câu hỏi kiểm tra kiến thức + Câu hỏi kiểm tra kiến thức cần đạt đƣợc sau học + Câu hỏi kiểm tra ứng dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm  Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích  Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích  Tính tham số đặc trƣng thống kê: - Điểm trung bình cộng: Là tham số xác định giá trị trung bình dãy thống kê, đƣợc tính theo cơng thức: X  n1 X  n2 X   nk X k k   ni X i n1  n2   nk n i 1 ( 0 x  10) Trong đó: ni tần số số HS đạt điểm kiểm tra Xi ; n số HS tham gia TNSP 93 - Độ lệch chuẩn: phản ánh sai lệch hay dao động số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Muốn tìm đƣợc độ lệch chuẩn (Kí hiệu S) trƣớc hết phải tính đƣợc tham số phƣơng sai (S2) theo công thức sau: S2  ni ( X i  X )  n 1 Độ lệch chuẩn: S  n (X i  X )2 n 1 i Ý nghĩa độ lệch chuẩn: S nhỏ số liệu phân tán 3.5.2 Đánh giá mặt định lượng Đánh giá qua kiểm tra nhanh (15 phút) 3.5.2.1 Sau thu thập đầy đủ tƣ liệu điểm số, ý kiến nhận định GV HS, tác giả tổng kết kết lần lƣợt bảng sau Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích lớp TN ĐC Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN 10A2 10 ĐC 10A3 X 0 0 15 6,62 0 14 6,12 S 1,32 1,27 37 34 Tổng TN 10A2 ĐC10A3 0 0 5,40 16,22 18,92 40,54 10,81 5,41 2,70 0 2,94 5,88 23,52 17,65 41,17 5,88 2,94 TN 10A2 0 0 5,4 21,62 40,54 81,08 91,89 97,30 100 ĐC 10A3 0 2,94 8,82 32,34 49,99 91,16 97,04 99,98 99,98 Chấm kiểm tra theo thang điểm 10, xếp từ thấp đến cao, so sánh phƣơng pháp (phƣơng pháp dạy học chủ đề STEM phƣơng pháp truyền thống) ta thấy: 94 - Lớp TN, dạy học theo chủ đề STEM: Điểm trung bình kiểm tra 6,62 với điểm lệch chuẩn S = 1,32 Phân bố điểm khoảng điểm đến điểm 10 Điểm số có xác xuất lớn điểm - Lớp ĐC dạy học truyền thống: Điểm trung bình kiểm tra thấp 6,12 với điểm lệch chuẩn 1,27 Phân bố điểm số khoảng điểm đến điểm Điểm số có xác suất lớn điểm Nhƣ với việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận lực điểm trung bình mà học sinh đạt đƣợc cao (6,62 so với 6,12) * Vẽ biều đồ đường tích lũy theo bảng phân phối tần suất tích lũy Để rút nhận xét xác, đầy đủ hơn, chúng tác giả so sánh chất lƣợng HS lớp TN lớp ĐC đƣờng lũy tích tƣơng ứng với kết Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra Đối % Học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống tƣợng 10 TN 0.0 0.0 0.00 5.4 21.62 40.54 81.08 91.89 97.3 100 ĐC 0.0 0.0 2.94 8.82 32.34 49.99 91.16 97.04 99.98 99.98 Biểu đồ 3.2:.Biểu đồ đường lũy tích so sánh kết kiểm tra % Học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 95 10 11 Qua biểu đồ ta thấy đƣờng tích lũy lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp ĐC điều chứng tỏ chất lƣợng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Đánh giá chung - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC - Đƣờng luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp ĐC điều chứng tỏ chất lƣợng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Tập hợp bảng đồ thị cho phép chúng tác giả kết luận tài liệu dạy học STEM luận văn bƣớc đầu nâng cao đƣợc chất lƣợng học mơn hóa học Một mặt tài liệu giúp HS nắm vững kiến thức tiếp thu đƣợc, mặt khác giúp cho họ phƣơng pháp suy nghĩ đắn, rèn luyện phẩm chất tƣ duy, NL họ học tập nói riêng thực tế sống nói chung, đồng thời giúp HS phát triển lực vận dụng hóa học vào thực tiễn sống 3.5.2.2 Đánh giá thái độ người học Kết học tập HS không đƣợc phản ánh thơng qua điểm số mà cịn thông qua thái độ, mức độ hứng thú HS việc học Theo điều tra thông qua phiếu điều tra mức độ hứng thú HS dự án, tác giả thu đƣợc kết nhƣ sau: Biểu đồ 3.3:.Mức độ hứng thú HS đồi với dự án Mức độ hứng thú học sinh chủ đề 0% Rất hào hứng 24% 27% Hào hứng Bình thường Khơng quan tâm 49% 96 Nhìn vào biểu đồ 3.3 ta thấy tỉ lệ học sinh thấy hào hứng hào hứng thí nghiệm chủ đề STEM Tỉ lệ học sinh cảm thấy bình thƣờng 24% khơng có HS lựa chọn khơng thích Mặt khác, theo quan sát giáo viên, tỉ lệ học sinh lớp sôi với nhiệm vụ đƣợc giao tăng lên kết kiểm tra sau học cao so với phiếu điều tra kiến thức ban đầu Biểu đồ 3.4:.Mức độ hứng thú học sinh trình thực dự án Mức độ hứng thú học sinh trình thực dự án Rất hứng thú 5% 35% 27% Hứng thú Bình thường Không hứng thú 33% Từ biểu đồ ta nhận thấy số lƣợng học sinh hứng thú (đạt đƣợc 7-8 tiêu chí) chiếm tỉ lệ cao đến 35 % cho thấy học sinh có thái độ tích cực chủ đề ánh sáng Tuy nhiên 5% học sinh chƣa hứng thú với (đạt đƣợc 1-2 tiêu chí) Tỉ lệ nhỏ từ ta thấy dạy học STEM thu hút đƣợc quan tâm nhƣ hứng thú học sinh 3.5.3 Đánh giá định tính  Nguyên tắc - Phân tích, đánh giá dấu hiệu tích cực nhận thức HS q tình dạy học STEM thơng qua tiêu chí: Khơng khí lớp học, thái độ HS, tƣơng tác GV HS hoạt động DH - Thông qua bảng quan sát NL, bảng tự đánh giá HS  Kết quả: 97 Qua phân tích diễn biến học, tính tích cực HS đƣợc thể hiện, cụ thể: - Khi GV phát tài liệu HS: Hầu hết HS thích thú đƣợc làm thí nghiệm STEM - Khi HS làm việc nhóm: HS học tập nghiêm túc Các nhóm học sinh chăm làm việc, an tồn, cẩn thận với hóa chất sử dụng - Khi nhóm báo cáo sản phẩm: đa phần em ghi nhớ kiến thức, vận dụng để trả lời hồn thành báo cáo sau thí nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, khóa luận hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đề ra, là: - Tổng quan sở lí luận đề tài : Xây dựng tiêu chí, báo đánh giá NL HTGQVĐ, bƣớc triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn - Điều tra thực trạng dạy học hóa học THPT cụ thể: + Phƣơng pháp dạy học giáo viên HS + Thực trạng dạy học theo chủ đề STEM + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải vấn đề thực tiễn HS THPT - Kết thực nghiệm sƣ phạm sau xử lí thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng DHTH hình thành bắt đầu nâng cao NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng THPT giai đoạn Khuyến nghị Để dạy học theo giáo dục STEM phát huy hết tính lợi ích việc phát triển lực cho HS, đặc biệt NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Cần tổ chức cho GV THPT tiếp cận sở lí luận thực hành xây dựng, giảng dạy theo mơ hình giáo dục STEM Trong q trình giảng dạy cần có đạo đồng Ban Giám Hiệu hợp tác tổ chuyên môn - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để GV có điều kiện thuận lợi q trình dạy học - Khuyến khích, mở rộng cơng trình nghiên cứu, thiết kế chủ đề STEM - Tập huấn cho GV định hƣớng đánh giá NL thay cho đánh giá qua điểm số 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh [1] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phƣơng pháp dạy học Hóa học trƣờng phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) (2017), Thiết kế tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS THPT, Nxb Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [3] Chu Cẩm Thơ (2016), “Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM ngày Toán học mở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, 61(10), tr 195- 201 [4] Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua ứng dụng mơ hình STEM, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giáo dục STEM chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [5] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [6] http://vtv.vn/chuyen-dong-24h/ung-dung-mo-hinh-stem-vao-chuong-trinh-giaoduc-pho-thong-moi-20170506183115105.htm [1] Esther Care & Patrick Griffin (2014), “An approach to assessment of collaborative problem solving”, Research and Practice in Technology Enhanced Learning Vol 9, No 3, pp 367-388 [2] Esther care & Patrick grffin (2014), An approach to assessment of collaborative problem solving [3] DeSeCo (2002), Education – Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society, in Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart [4] John Erpenbeck & Volker Heyse (1996), Berufliche Weiterbildung undberufliche Kompentenzentwicklung, pp 15-152 [5] Sigmund Freud (1915), The unconscious SE, 14: 159-204 [6] Patrick Griffin & Esther Care (2014), Developing learners’ collaborative problem solving skills 100 [7] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies (DeSeCo) [8] Qu ec- Ministere de l’ Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One [9] Franz Emanuel Weinert (2001), Concept of Competence: a conceptual definition In: Rychen, D.S.; Salganik, L.H., eds Defining and Selecting Key Competencies, p46 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Chào em! Chúng tác giả sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Hiện chúng tác giả tiến hành nghiên cứu “” Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho chúng tác giả thực đề tài nghiên cứu Chúng tác giả xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hoàn toàn giữ bí mậtvà phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn em! Câu Đọc kĩ câu hỏi sau lựa chọn đáp án thích hợp ST Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời T Trong dạy hóa học, tần suất phƣơng pháp giáo viên sử dụng Phƣơng pháp dạy Không sử Hiếm sử Thỉnh sử dụng học dụng sử dụng thoảng Thƣờng xuyên sử dụng A Thuyết trình B Hỏi đáp C Làm việc nhóm D Đóng vai E Trực quan( dùng chiếu, máy thí nghiệm…) Phần mơn hóa học em cảm thấy khó khăn nhất? 102 A Tính chất vật lý B Tính chất hóa học C Điều chế D Ứng dụng E Trạng thái tự nhiên Ngoài học lớp em thƣờng ơn tập mơn hóa học vào thời gian nào? A Chỉ học lúc học thêm B Lúc học thêm kết hợp tự ôn tập nhà C Tự ôn tập nhà sau buổi học D Chỉ ôn tập trƣớc kiểm tra Em có thấy hứng thú với tiết học thực hành theo nhóm chủ đề gắn liền với thực tiễn mơn hóa học khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Trong học lớp, giáo viên Hóa giải thích tƣợng thực tế thơng qua: A Tính chất vật lí B Tính chất hóa học C Điều chế D Ứng Dụng Khó khăn em giải vấn đề/tình thực tiễn gì? A Phân tích tình B Chƣa có kiến thức tổng hợp, liên môn B Vận dụng kiến thức học lớp vào xử lí tình D.Kỹ giải vấn đề Khi làm việc nhóm gặp vấn đề thực tế cần phải giải em làm thể 103 nào? A Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án B Chỉ sử dụng kiến thức mơn hóa học để giải C Chờ thầy bạn bè giải đáp D Thấy khó khơng muốn tìm hiểu E Khơng quan tâm F Ý kiến khác …………………………………… Trong thực tế gặp vấn đề có liên quan đến hóa học em thƣờng: A Tự đọc sách tìm hiểu biện pháp giải B Trao đổi với bạn để tìm biện pháp giải C Không quan tâm D Ý kiến khác…………………… Oxit gây tƣợng mƣa axit A N2O B NO C SO2 D CO2 10 Theo em, tƣợng ô nhiễm Hồ Gƣơm thời gian gần nguyên nhân nào? A Do nƣớc thải từ dân cƣ xung quanh đổ xuống Hồ B Không cụ Rùa dƣới Hồ C Do chất thải cá gây ô nhiễm D Sự phát triển loại tảo độc Hồ E Nguyên nhân khác:…………………… 104 Phụ lục 2: PHIỀU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ STEM “ÁNH SÁNG” Khi nghe cô giáo giới thiệu chủ đề ” Ánh sáng”, em có cảm xúc nhƣ nào? A Rất hào hứng B Bình thƣờng C Hào hứng D Không quan tâm Việc đƣợc tiếp xúc với thí nghiệm STEM giúp em nhƣ q trình học tập mơn học? Việc đƣợc tiếp xúc với thí nghiệm giúp em nhƣ Mức độ q trình học tập mơn học? Hiệu Ít hiệu Không hiệu Nâng cao hứng thú học tập, u thích mơn học Hiểu nhớ lâu Vận dụng lý thuyết vào tập dễ dàng Rèn luyện kĩ thực hành Tin tƣởng vào khoa học Tạo khơng khí lớp học sơi động Giải thích số tƣợng sống Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 10 Những ý kiến đóng góp em để góp phần sử dụng thí nghiệm hiệu để nâng cao kết học tập mơn hố học trƣờng THPT 105 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Oxi thu đƣợc từ phản ứng nhiệt phân chất dƣới đây? A CaCO3 B KMnO4 C (NH4)2SO4 D NaHCO3 Câu 2: Chất sau tác dụng với oxi? A Cacbon B H2O C Etanol D Sắt Câu 3: Tại dùng hỗn hợp KMnO4 H2SO4 đặc để châm lửa thay que đóm? A Do H2SO4 đặc hút nƣớc làm cồn bùng cháy B Do trình phản ứng KMnO4 với H2SO4 đặc sinh O2 C Do phản ứng xảy KMnO4 với H2SO4 đặc tỏa nhiều nhiệt D Cả B C Câu 4: Hãy phân biệt hai khí khơng màu O2 N2 đựng ống nghiệm? A Đƣa tàn đóm gần miệng ống nghiệm chứa khí, khí ống nghiệm làm tàn đóm bùng cháy khí O2 cịn lại N2 B Đốt cháy hai khí ống nghiệm đƣa quỳ tím gần miệng ống nghiệm, ống nghiệm làm quỳ tím hóa đỏ N2 cịn lại O2 C Đốt cháy hai khí ống nghiệm đƣa quỳ tím ẩm gần miệng ống nghiệm, ống nghiệm làm quỳ tím ẩm hóa đỏ N2 lại O2 D Tất phƣơng án sai Câu 5: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4: khối lƣợng lửa đèn cồn, sau đƣa tàn đóm cịn hồng vào miệng ống nghiệm, A tàn đóm tắt B tàn đóm bùng cháy C tiếng nổ lách tách D không thấy tƣợng Câu 6: Cho biết axeton cháy nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi nƣớc Hãy cho biết tƣợng xảy nhúng tờ giấy vào hỗn hợp axeton nƣớc tỉ lệ 1:1 sau đem đốt tờ giấy? A Tờ giấy bùng cháy biến thành tro giấy B Khơng có tƣợng 106 C Tờ giấy bùng cháy nửa tờ giấy sau lửa tắt D Tờ giấy bùng cháy nhƣng sau cịn ngun vẹn nhƣ ban đầu Câu 7: Hãy viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng Oxi với S, Al, C12H22O11 (đƣờng kính) (Ghi rõ điều kiện có) 107 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHƢƠNG OXI- LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC... pháp giáo dục STEM dạy học Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 40 1.4.4.Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học. .. tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn 1.2.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn lực quan trọng mà giáo viên cần

Ngày đăng: 06/06/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan