PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 11

142 111 1
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, ở các trường phổ thông hiện nay, hoạt động ngoại khóa nói chung và hoạt động ngoại khóa hóa học nói riêng còn chưa thực sự thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhà trường, giáo viên và học sinh. Các hoạt động ngoại khóa ít được đầu tư, tổ chức, đặc biệt là hoạt động ngoại khóa hóa học. Xuất phát từ nhu cầu và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT và hoạt động ngoại khóa; tìm cách thiết kế, tổ chức, thực hiện các hoạt động ngoại khóa hóa học cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học. Tối quyết định chọn đề tài: “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 05/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA HĨA HỌC 11 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Hà Nội – 05/2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc khoa Sư Phạm quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Khóa luận hồn thành trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Trang Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo tổ Tự nhiên,cùng tồn thể em học sinh lớp 11 trường THPT Chuyên Ngoại ngữ – Đại học Ngoại Ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện ủng hộ tơi thực khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 05 thánh 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyền Thị Khánh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐNK Hoạt động ngoại khóa HĐNKHH Hoạt động ngoại khóa khóa học HS Học sinh NL Năng lực/ Năng lực hợp tác NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.2 Năng lực định hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phân loại lực 1.2.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực học sinh trung học phổ thông 1.3 Năng lực hợp tác 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 1.3.2 Các biểu lực hợp tác 10 1.3.3 Các phương pháp đánh giá lực hợp tác 11 1.3.4 Các biện pháp phát triển lực hợp tác 11 1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.4.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.4.2 Hoạt động ngoại khóa 15 1.5 Hoạt động ngoại khóa hóa học 18 1.5.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa hóa học 18 1.5.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa hóa học 18 1.5.3 Nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa hóa học 19 1.5.4 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học 19 1.6 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học trường trung học phổ thông 22 1.6.1 Mục đích điều tra 22 1.6.2 Phạm vi điều tra 22 1.6.3 Phương pháp điều tra 23 1.6.4 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương I 32 CHƯƠNG II THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 33 2.1 Phân tích cấu trúc, mục tiêu chương trình Hóa học 11 33 2.1.1 Cấu trúc, mục tiêu chương trình Hóa học 11 33 2.1.2 Đặc điểm nhiệm vụ chương trình Hóa học 11 40 2.2 Nguyên tắc qui trình thiết kế hoạt động ngoại khóa hóa học 41 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động ngoại khóa hóa học 41 2.2.2 Qui trình thiết kế hoạt động ngoại khóa hóa học 42 2.2.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học chương trình hóa học 11 44 2.3 Thiết kế số hoạt động ngoại khóa hóa học 11 45 2.3.1 Hội vui hóa học: “Em nhà kiểm định” 45 2.3.2 Tham quan hóa học: “Trải nghiệm thực tế qui trình sản xuất phân bón hóa học” 49 2.3.3 Hội trại hóa học: “Cacbon – Silic để làm gì?” 52 2.3.4 Hội thi: “Hóa học quanh ta” 54 2.3.5 Hội thi: “Hiđrocacbon không no – chuyện nhỏ” 57 2.3.6 Hội thảo khoa học: “Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên –Năng lượng sống” 61 2.3.7 Tham quan hóa học: “Trải nghiệm thực tế qui trình sản xuất rượu thủ cơng” 64 2.3.8 Hội thi: “Rung chuông CHEM” 67 2.4 Một số kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học 70 2.4.1 Kế hoạch tổ chức hội thi: “Hiđrocacbon không no – chuyện nhỏ” 70 2.4.2 Kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học: “Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Năng lượng sống” 81 2.5 Đề xuất tiêu chí thiết kế cung cụ đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động ngoại khóa hóa học 95 2.5.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động ngoại khóa hóa học 96 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 99 Tiểu kết chương II 110 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 111 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm 112 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 112 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 112 3.5 Các phương pháp xử lí kết thực nghiệm 112 3.6 Kết thực nghiệm 113 3.6.1 Kết bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên 113 3.6.2 Kết phiếu đánh giá học sinh 117 Tiểu kết chương III 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 124 Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên 126 Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến học sinh 129 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 So sánh đặc trưng môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học 11 34 Bảng 2.2 Kế hoạch tổ chức HĐNKHH chương trình Hóa học 11… 45 Bảng 2.3 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác 97 Bảng 2.4 Những mức độ cần đạt với tiêu chí đánh giá NLHT 98 Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát mức độ phát triển NLHT HS 101 Bảng 2.6 Bảng nội dung phiếu tự đánh giá NLHT HS 104 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá NLHT dành cho HS nhóm 107 Bảng 3.1 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS lớp TN trước sau tham gia HĐNKHH 113 Bảng 3.2 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS lớp ĐC 116 Bảng 3.3 Kết phiếu tự đánh giá NLHT HS lớp TN trước sau tham gia HĐNKHH 118 Bảng 3.4 Kết phiếu đánh giá NLHT dành cho HS nhóm 120 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ giá trị trung bình mức độ phát triển NLHT HS theo kết bảng kiểm quan sát GV 117 Biều đồ 3.2.Biểu đồ giá trị trung bình mức độ phát triển NLHT HS theo kết phiếu đánh giá HS 121 Hình 2.1 Hình ảnh HS tham gia HĐNKHH hội thi “Hiđrocacbon không no – Chuyện nhỏ” 82 Hình 2.2 Hình ảnh HS tham gia HĐNKHH hội thảo khoa học “Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Năng lượng sống” 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển mạnh mẽ khơng ngừng khoa học công nghệ xu hướng hội nhập để phát triển, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước nhiều thời cơ, vận hội khơng khó khăn, thách thức giáo dục lần xem quốc sách hàng đầu dân tộc Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ yêu cầu nhà tuyển dụng tốn khó cần chung tay góp sức cộng đồng để đưa lời giải Muốn đạt đòi hỏi giáo dục phải phát triển toàn diện phẩm chất lực cho học sinh THPT Và lực quan trọng thiếu thời buổi hội nhập lực hợp tác Có nhiều đường, phương pháp để phát triển, rèn luyện lực hợp tác cho HS, số thơng qua hoạt động ngoại khóa Trong trường THPT phương pháp có tính thực tiễn hiệu cao Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, trường phổ thông nay, hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa hóa học nói riêng chưa thực thu hút quan tâm, ý nhà trường, giáo viên học sinh Các hoạt động ngoại khóa đầu tư, tổ chức, đặc biệt hoạt động ngoại khóa hóa học Xuất phát từ nhu cầu mong muốn tìm hiểu sâu việc phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT hoạt động ngoại khóa; tìm cách thiết kế, tổ chức, thực hoạt động ngoại khóa hóa học cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Tối định chọn đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thơng qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năng lực hợp tác hoạt động ngoại khóa ln từ khóa thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Chính vậy, giới Việt Nam có khơng viết, đề tài nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến hai cụm từ khóa như: Bảng 3.4 Kết phiếu đánh giá NLHT dành cho HS nhóm Mức độ Tiêu chí đánh giá NLHT Mức Mức Mức (1đ) (2đ) (3đ) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải Số HS 31 vấn đề thân % 2,44 21,95 75,61 Số HS 11 28 % 4,88 26,83 68,29 Số HS 34 % 17,07 82,93 Số HS 14 16 11 % 34,15 39,02 26,83 Đánh giá khả hồn thành cơng Số HS 32 việc thành viên nhóm đề % 2,44 19,51 78,05 Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc Số HS 11 26 thành viên nhóm để điều hồ % 9,76 26,83 63,41 Số HS 10 29 % 4,88 24,39 70,73 Đánh giá mức độ đạt mục đích Số HS 12 27 cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh % 4,88 29,27 65,85 Số HS 26 84 218 % 7,93 25,61 66,46 người khác đề xuất Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác hoạt động phối hợp Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Tổng số lượng/ trung bình (%) 119 90 79.88% 80 66.46% 70 60 48.48% 50 39.02% 40 25.61% 30 20 10 14.46% 12.5% 3.66% 7.93% Mức Mức Mức HS tự đánh giá trước tham gia HĐNKHH HS tự đánh giá sau tham gia HĐNKHH HS nhóm đánh giá chéo sau tham gia HĐNKHH Biểu đồ 3.2 Biểu đồ giá trị trung bình mức độ phát triển NLHT HS theo kết phiếu đánh giá HS So sánh kết phiếu đánh giá NLHT dành cho HS nhóm (bảng 3.4) kết bảng kiểm quan sát mức độ phát triển NLHT HS lớp TN sau TNSP (bảng 3.1) thấy phần trăm trung bình mức độ tiêu chí khơng có chênh lệch lớn Điều chứng tỏ phát triển NLHT HS sau tham gia HĐNKHH đánh giá khách quan GV thành viên nhóm, thể hiệu việc phát triển NLHT cho HS thông qua HĐNKHH  Kết luận: Việc thiết kế tổ chức HĐNKHH đạt hầu hết mục tiêu đặt ra, đó, mục tiêu quan trọng phát triển NLHT cho HS THPT đồng thời nâng cao hiệu việc học tập mơn Hóa học, giúp HS u thích mơn Hóa học hơn, cảm thấy mơn học có ỹ nghĩa sống 120 Tiểu kết chương III Trong chương III, tơi trình bày q trình TNSP xử lí kết TNSP bao gồm: - Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, tiến trình thực nghiệm sư phạm HĐNK hóa học - Xử lí kết cơng cụ đánh giá NLHT kết kiểm tra theo phương pháp thơng kê tốn học Chất lượng lớp TN cao lớp ĐC, thể qua kiểm tra kết đánh giá GV, kết tự đánh giá HS Kết TNSP sở khẳng định tính hiệu tính khả thi việc phát triển NLHT cho HS THPT thông qua HĐNK hóa học 11 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, khóa luận thực điều sau đây: - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đề tài Kết điều tra thực trạng việc phát triển NLHT cho HS THPT thông qua việc tổ chức HĐNK hóa học 11 trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội cho thấy việc thực đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn - Thiết kế tiêu chí đánh giá NLHT cung cụ đánh giá NLHT cho HS THPT thông qua HĐNK hóa học Thiết HĐNK hóa học giáo án chi tiết cho HĐNK hóa học với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, thu hút HS - Tiến hành thu thập ý kiến GV việc phát triển NLHT cho HS THPT thông qua HĐNK hóa học 11 Tiến hành TNSP lớp 11T, trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy, tổ chức HĐNK hóa học 11 có hiệu việc phát triển NLHT cho HS THPT nâng cao chất lượng dạy học - Kết TN sau xử lí thống kê bước đầu khảng định đắn giả thuyết khoa học đặt tính khả thi đề tài mà nghiên cứu Việc thiết kế tổ chức HĐNK hóa học bước đầu phát triển NL cho HS, đặc biệt NLHT Khuyến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài nhận ủng hộ, giúp đỡ từ phía GV HS, q trình thực tơi nhận thấy số trở ngại Vì vậy, tơi xin có số khuyến nghị sau: - Trong chương trình Hóa học THPT nên có qui định, yêu cầu bắt buộc việc thiết kế, tổ chức HĐNK hóa học để tạo động lực thực cho GV tạo điều kiện tham gia cho HS 122 - Nhà trường nên bổ sung kinh phí, đầu tư sơ sở vật chất, tạo điều kiện cho HĐNK tiến hành - Đề tài cần thực nghiệm diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái thị Bi (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục lên lớp, Đề nghiên cứu khoa học cấp sở, Bộ môn Tâm lý học giáo dục, Đại học An Giang [2] Bộ giáo dục đào tạo, 2008, Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục [3] Bộ giáo dục đào tạo, 2008, Hóa học 11 bản, Nxb Giáo dục [4] Bộ giáo dục đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể [5] Bộ giáo dục đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [6] Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga, 2017, Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Cương, 2007, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, Nxb Giáo dục [8] Vũ Dũng (chủ biên), 2000, Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.499 [9] Vũ Cao Đàm, 1996, Phương pháp luận NCKH, Hà Nội [10] TS Lê Thị Thu Hiền, 2015, “Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 360 năm 2015 [11] ThS Lê Thị Minh Hoa, 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực hợp tác học sinh trung học sở hoạt động giáo dục lên lớp”, Tạp chí Giáo dục, số 334 năm 2014 [12] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (Đồng chủ biên), 2017, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] TS Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), TS Phùng Việt Hải, TS Nguyễn Quang Linh, ThS Hoàng Phước Muội, Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học 124 sinh trung học sở trung học phổ thông, 2018, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [14] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai, 2018, Dạy học phát triển năn lực mơn hóa học trung học phổ thơng, Nxb Đại học Sư Phạm [15] Hồng Phê (Chủ biên) cộng sự, 1995, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [16] Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Lê Thanh Sử, 2007, Thiết kế giảng hoạt động giáo dục lên lớp 11, Nxb Giáo Dục [17] Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị việt Anh, 2010, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học 11, Nxb Đại học Sư Phạm [18] PGS TS Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), TS Lê Văn Nam, 2009, Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Khoa học kĩ thuật [19] Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển phát triển lực học sinh Bộ giáo dục – Tài liệu tập huấn [20] Dương Diệu Tống, 2005, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội [21] DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002 [22] Weinert F.E., 2001 Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen & L.H.Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies, Găottingen: Hogrefe, pp 45-66 125 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thực q thầy cơ! Nhằm thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11” tơi mong q thầy/ cung cấp số thông tin, ý kiến để giúp đánh giá thực trạng rèn luyện lực hợp tác học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11 trường trung học phổ thơng Mọi thông tin quý thầy/ cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy/ cơ! I Thơng tin cá nhân (có thể không điền)  Họ tên:  Trường THPT thầy/ cô công tác: Quận (huyện):  Thâm niên giảng dạy:  Đang giảng dạy lớp: II Nội dung góp ý Xin quý thầy vui lòng đánh dấu “X” vào phù hợp với lựa chọn Mức độ HĐNK nhà trường tổ chức năm học là: Không tổ chức Hiếm Thường xuyên Rất thường xuyên Số lần HĐNK hóa học nhà trường tổ chức năm học là: Không tổ chức Hiếm Thường xuyên 126 Rất thường xuyên Theo thầy/ cơ, HĐNK hóa học khơng tổ chức nhiều nguyên nhân nào? Mức độ Nguyên nhân Không Đồng ý Đồng Hoàn toàn đồng ý phần ý đồng ý Cơ sở vật chất không đảm bảo, thiếu thốn Khơng có hỗ trợ nhà trường (nhân lực, phương tiện, kinh phí) Tốn nhiều thời gian, cơng sức cho việc thiết kế, triển khai, tổ chức thực HĐNK hóa học Tài liệu hướng dẫn chưa đầy đủ, GV chưa hướng dẫn, đào tạo cụ thể Không thu hút quan tâm, hứng thú học sinh Không thực không ảnh hưởng đến thi đua cá nhân tập thể Lí q thầy/ thực HĐNK hóa học là: Mức độ Lí Khơng Đồng ý Đồng Hồn tồn đồng ý phần ý đồng ý Nhà trường yêu cầu 127 Có hỗ trợ nhà trường (nhân lực, phương tiện, kinh phí) HS có nhu cầu mong muốn tham gia Cảm thấy cần thiết cho học sinh q trình giảng dạy nội hóa Hứng thú cá nhân Hình thức thầy/ sử dụng (dự định sử dụng) chủ yếu để tổ chức HĐNK hóa học là: Mức độ Hình thức Khơng Đồng ý Đồng Hồn toàn đồng ý phần ý đồng ý Hội vui hóa học Hội thi hóa học Thi học sinh giỏi hóa học Tham quan hóa học Tổ ngoại khóa Câu lạc hóa học Theo q thầy/ cơ, mức độ tác dụng HĐNK hóa học học sinh là: Mức độ Tác dụng Khơng có Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức 128 Rất Vừa phải Nhiều Tăng hứng thú học tập, niềm yêu thích môn học cho học sinh Phát triển, rèn luyện lực chung Phát triển, rèn luyện lực môn Tạo môi trường học tập động, thú vị sân chơi lành mạnh Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo Các lực mơn hó học: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Xin chân thành cảm ơn quý thầy/ cô! Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11” tơi mong em cung cấp số thơng tin, ý kiến để giúp đánh giá thực trạng rèn luyện lực hợp tác học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11 trường trung học phổ thơng 129 Mọi thông tin em cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! I Thơng tin cá nhân (có thể khơng điền)  Họ tên:  Lớp: Trường: II Nội dung góp ý Mong em vui lòng đánh dấu “X” vào ô phù hợp với lựa chọn Em có hứng thú, u thích HĐNK lớp nhà trường hay không? Không thích Bình thường Thích Rất thích Mức độ tham gia HĐNK lớp, trường tổ chức năm học em là: Không tham gia Hiếm Thường xuyên Rất thường xuyên Em có hứng thú, yêu thích HĐNK hóa học lớp nhà trường hay khơng? Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Mức độ tham gia HĐNK hóa học lớp, trường tổ chức năm học em là: Không tham gia Hiếm Thường xuyên Rất thường xuyên 130 Theo em, HĐNK nói chung HĐNK hóa học nói riêng có quan trọng khơng? Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Hình thức tổ chức HĐNK hóa học mà em cảm thấy hứng thú, u thích? (Có thể chọn nhiều phương án) Hình thức Ý kiến Hội vui hóa học Hội thi hóa học Thi học sinh giỏi hóa học Tham quan hóa học Tổ ngoại khóa Câu lạc hóa học Phương pháp em yêu thích thầy sử dụng HĐNK hóa học? (Có thể chọn nhiều phương án) Hình thức Thuyết trình Thảo luận theo nhóm Đóng vai Dạy học giải vấn đề Dạy học theo dự án Dạy học theo góc Trò chơi hóa học Thi đố vui hóa học Làm thí nghiệm vui 131 Ý kiến Theo em, HĐNK hóa học có tác dụng gì? Mức độ Tác dụng Khơng có Rất Vừa phải Nhiều Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức Tăng hứng thú học tập, niềm u thích mơn học cho học sinh Phát triển, rèn luyện lực chung Phát triển, rèn luyện lực môn Tạo môi trường học tập động, thú vị sân chơi lành mạnh Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo Các lực mơn hó học: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Các ý kiến khác HĐNK chung HĐNK hóa học nói riêng mà em muốn đề xuất: 132 Xin chân thành cảm ơn em! 133 ... giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa học 95 2.5.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa hóa. .. nhiệm HĐNK Hoạt động ngoại khóa HĐNKHH Hoạt động ngoại khóa khóa học HS Học sinh NL Năng lực/ Năng lực hợp tác NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông TN... tài: Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động ngoại khóa hóa học 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năng lực hợp tác hoạt động ngoại khóa ln từ khóa thu hút quan tâm

Ngày đăng: 20/06/2020, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan