PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG ESTE – LIPIT (HÓA HỌC 12)

112 239 4
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG ESTE – LIPIT (HÓA HỌC 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, rất nhiều vấn đề trong Hóa học sát với thực tế cuộc sống. Vì vậy, trong các môn học ở trường phổ thông, Hóa học là môn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi mới phương pháp dạy học thông qua thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Xuất phát từ những thực tiễn dạy Hóa học ở trường phổ thông hiện nay và yêu cầu của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học, tôi đã lựa chọn đề tài: Phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit (Hóa học 12) cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ DIỆU LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG ESTE – LIPIT (HÓA HỌC 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG ESTE – LIPIT (HÓA HỌC 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang Sinh viên thực khóa luận: Hồng Thị Diệu Linh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn nhiệt tình q thầy, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn – TS Phạm Thị Kim Giang, người hết lòng giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh – Tân Triều – Thanh Xuân – Hà Nội không ngừng hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện tốt cho em trình thực nghiệm đề tài trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh chị bạn hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Diệu Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSK Học sinh HSTB Học sinh trung bình NL Năng lực NL HT Năng lực hợp tác THPT Trung học Phổ thông TN Thực nghiệm TNST Trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Những tư tưởng học tập trải nghiệm giới 11 1.1.2 Quan điểm học tập trải nghiệm Việt Nam 14 1.2 Hoạt động trải nghiệm 18 1.2.1 Hoạt động 18 1.2.2 Trải nghiệm 18 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 19 1.3 Năng lực lực hợp tác 25 1.3.1 Khái niệm lực 25 1.3.2 Năng lực hợp tác 27 1.4 Phƣơng pháp đánh giá lực 29 1.4.1 Đánh giá theo lực 30 1.4.2 Các phương pháp công cụ đánh giá 32 1.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy hóa học để phát triển lực hợp tác cho HS trƣờng THPT 33 1.5.1 Mục đích điều tra 33 1.5.2 Đối tượng điều tra 33 1.5.3 Đánh giá kết điều tra 33 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHƢƠNG ESTE – LIPIT – HÓA HỌC 12 39 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu chƣơng Este – Lipit – Hóa học 12 39 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương Este – Lipit – Hóa học 12 39 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng phát triển lực cần đạt học sinh thông qua dạy học chương Este – Lipit – Hóa học 12…………………………………………………………………………… 39 2.1.3 Một số lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Este – Lipit – Hóa học 12…………… 41 2.2 Nguyên tắc xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm chƣơng Este – Lipit – Hóa học 12 41 2.2.1 Căn xác định nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 41 2.2.2 Phân tích đặc điểm phương pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương Este - Lipit 42 2.2.3 Đề xuất nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit………………………………………………………………………… 42 2.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 44 2.4 Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo hƣớng hoạt động trải nghiệm chƣơng Este – Lipit nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 47 2.4.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức hội thi, thi… ……………………………………………………………………… 47 2.4.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức tham quan học tập…………………….…………………………………………………… 48 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng Este – Lipit theo hƣớng tổ chức hoạt động trải nghiệm 49 2.5.1 Kế hoạch dạy học 1: Hội chợ: “Thế giới son handmade” 49 2.5.2 Kế hoạch dạy học 2: Nghiên cứu quy trình sản xuất xà phòng sở sản xuất Cỏ mềm Homelab – Số Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội 59 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác 68 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác 68 2.6.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác 75 Tiểu kết chƣơng 82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 83 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 84 3.3.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 84 3.3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.1 Kết qua đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh 86 3.4.2 Kết kiểm tra 91 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.6 Tham gia số hoạt động trải nghiệm Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục tổ chức cho học sinh số trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 93 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Sự khác đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ 30 Bảng 1.2 Bảng phương pháp công cụ đánh giá lực người học 32 Bảng 2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit 43 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi thảo luận học sinh 53 Bảng 2.3 Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm 55 Bảng 2.4 Phiếu theo dõi hoạt động dành cho nhóm 56 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá dành cho nhóm 56 Bảng 2.6 Phiếu theo dõi hoạt động dành cho GV 57 Bảng 2.7 Bảng đánh giá hoạt động nhóm hội chợ 57 Bảng 2.8 Bảng đánh giá son thành phẩm 58 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá dành cho nhóm 65 Bảng 2.10 Nội dung yêu cầu viết thu hoạch 65 Bảng 2.11 Bản xác định tiêu chí đánh giá mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh 66 Bảng 2.12 Phiếu đánh giá dành cho giáo viên 67 Bảng 2.13 Các thành tố, tiêu chí biểu lực hợp tác 68 Bảng 2.14 Các biểu mức độ đánh giá lực hợp tác 70 Bảng 2.15 Bảng kiểm quan sát mức độ lực hợp tác 75 Bảng 2.16 Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác học sinh 79 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 83 Bảng 3.2.Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 84 Bảng 3.3 Kết điểm lớp 12D0 tham gia hoạt động trải nghiệm 86 Bảng 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá lực hợp tác lớp TN lớp ĐC 87 Bảng 3.5 Kết đánh giá giáo viên với 10 HS lớp 12D0 lực hợp tác trước sau tham gia HĐTN 88 Bảng 3.6 HS lớp 12D0 tự đánh giá lực hợp tác trước sau tham gia HĐTN 89 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN ĐC 91 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập HS (%) 92 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ mức độ sử dụng PPDH mơn hóa học GV 36 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá GV 37 Hình 1.3 Biểu đồ ý kiến HS vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển lực hợp tác 37 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lớp TN ĐC 91 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp TN ĐC 92 Hình 3.3 Làm son handmade ngày hội STEM FAIR – Trường Phổ thông Liên cấp Olympia 2019 94 Hình 3.4 Học sinh trường THPT Phan Huy Chú nghiên cứu thành phần son handemade khóa học “Một ngày làm sinh viên” Đại học Giáo dục ĐHQGHN 94 Hình 3.5 Học sinh trường THPT Phan Huy Chú trải nghiệm làm son khóa học “Một ngày làm sinh viên” Đại học Giáo dục - ĐHQGHN 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo yêu cầu đó, định phải chuyển từ phương pháp học theo lối truyền thụ chiều sang cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ hình thành lực phẩm chất cho người học Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo người học học qua trải nghiệm Học thơng qua trải nghiệm hình thức học tích cực, phù hợp với mơn học, đặc biệt mơn Hóa học Hình thức học qua trải nghiệm lôi học sinh vào hoạt động tư phản biện, giải vấn đề đưa định hồn cảnh cụ thể Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nguồn kiến thức học sinh thu phong phú, không sách vở, từ thầy mà từ thực tế, khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống Các trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới học qua trải nghiệm Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm nhà trường mang tính hình thức chưa nắm vững quy trình việc học thơng qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề sách Trong bối cảnh kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới, hết, nhà giáo dục cần tích cực tìm tòi cách thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, hình thành phát triển cho người học kiến thức, kĩ cần thiết để bước vào sống Hoạt động trải nghiệm dạy học đặt người học - đối tượng hoạt động dạy học đồng thời chủ thể hoạt động học tập vào tình đời sống thực tế, trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách nghĩ riêng mình, vừa thơng qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc nhóm; từ đạt kiến thức mới, kĩ nhằm hình thành phát triển lực cho người học Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, nhiều vấn đề Hóa học sát với thực tế sống Vì vậy, môn học trường phổ - Năng lực hợp tác lớp TN phát triển tốt hơn, thể rõ rệt qua bảng đánh giá lực - HS lớp TN nắm vững nội dung kiến thức hơn, chất lượng học tập tốt học sinh lớp ĐC, thể qua kết kiểm tra giá trị điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định đồng HS hứng thú học tập, tích cực chủ động hoạt động học tập - Những kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học nêu tính khả thi, hiệu đề tài - Áp dụng kết đề tài số hoạt động giáo dục trường phổ thông 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, tiến hành nghiên cứu đạt kết sau: - Tổng quan sở lý luận, làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài, điều tra thực trạng dạy học Hóa học trường phổ thơng để xác định sở thực tiễn đề tài Kết điều tra cho thấy: Hầu hết GV HS nhận thấy cần phải phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm giúp phát triển rèn luyện tốt lực hợp tác Tuy nhiên, nay, học sinh tiếp xúc với phương pháp học tập cũ Việc phát triển kiến thức coi trọng phát triển lực Điều ảnh hưởng đến tình cảm, thái độ hứng thú học sinh mơn học - Phân tích nội dung chương Este – Lipit xây dựng nguyên tắc, quy trình thiết kế hoạt đơng trải nghiệm Đề xuất hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng dạy học chương Este – Lipit - Thiết kế hai kế hoạch dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm - Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác thông qua dạy học trải nghiệm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12 trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh – Hà Nội, sử dụng công cụ để tiến hành đánh giá phát triển lực hợp tác học sinh Đồng thời tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra xử lý thống kê kết thực nghiệm sư phạm Kết TNSP khẳng định tính hiệu quả, khả thi đề xuất biện pháp rèn luyện, phát triển lực hợp tác cho học sinh - Áp dụng kết đề tài số hoạt động giáo dục ngồi trường phổ thơng Những kết hồn tồn phù hợp để áp dụng thực tiễn dạy học, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục lấy người học làm trung tâm, trọng phát triển lực, gắn kiến thức với thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú, phát huy 97 tính chủ động, kích thích tư duy, khả tìm tòi, sáng tạo cho người học, cải thiện thực trạng dạy học nay, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Khuyến nghị - Với tập thể giáo viên: Nên chủ động mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy mang lại hiệu tích cực cho HS học tập Tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Với lãnh đạo nhà trường: Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, học hỏi trường, sở giáo dục vấn đề tổ chức HĐTN để tổ chức, cá nhân tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác tổ chức, quản lí giảng dạy - Đối với học sinh, người tiếp nhận hoạt động trải nghiệm: Chủ động tích cực trình học tập, sau HĐTN ngồi nhận xét, đánh giá từ giáo viên bạn bè; thân học sinh nên thẳng thắn tự nhìn nhận đánh giá mình, từ rút kinh nghiệm tìm hướng sửa đổi tích cực để thân không ngừng tiến 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT(2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – HĐGD lên lớp [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thông [3] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học [4] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học [5] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm [6] Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông,Viện khoa học Giáo dục Việt Nam [7] Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.499 [8] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy học hóa học 11 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục [9] PGS.TS.Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Hữu Lam (2007), Mơ hình NL giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực [12] Nguyễn Thị Minh (2018), “Tổ chức dạy học trải nghiệm phần Ancol – Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống”, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] OECD, Key Competencies – A developing concept in general compulsory education 99 [14] Nhiều tác giả (1986), Từ điển Triết học, NXB Tiến Mát-xcơ-va, tr.379 (bản dịch NXB Sự thật) [15] Nhiều tác giả (2000), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [16] Trịnh Lê H ng Phƣơng (2014), Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chun, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [17] Đỗ Ngọc Thống, “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL” [18] PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Nguyễn H ng Kiên (2015), Tài liệu tập huấn Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học [19] Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo- góc nhìn từ lí thuyết, Kỉ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phụ lục 1.1 Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Xin chào quý thầy (cô) giáo! Em sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nay, em tiến hành thực đề tài nghiên cứu: "Phát triển lực hợp tác thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit (Hóa học 12)" Dưới số câu hỏi khảo sát thực trạng dạy học mơn Hóa học trường Phổ thơng Thầy (cơ) vui lòng đọc kĩ câu hỏi đưa câu trả lời Các câu trả lời ch dùng vào mục đích nghiên cứu bảo mật thông tin Rất mong qu thầy cô hợp tác giúp đ Em xin trân trọng cảm ơn qu thầy cô Trường:……………………………………………………………………………… MỨC ĐỘ Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Câu 1: Thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp giảng dạy mơn Hóa học? Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp dạy học dự án Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Dạy học giải vấn đề Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi, đóng kịch… Câu 2: Trong tiết học, thầy (cô) nhận thấy thái độ học sinh với môn học 101 nào? Tập trung học tập, sôi tham gia xây dựng Trật tự lắng nghe Đôi trật tự, chưa ý nghe giảng Thường xuyên trật tự làm việc riêng Câu 3: Thầy (cô) sử dụng biện pháp để tăng hứng thú học sinh với mơn Hóa học? Có ưu tiên, khuyến khích điểm số Giao tập nhà, tăng độ dễ cho đề kiểm tra Gắn kiến thức hóa học với kiến thức thực tế Tổ chức trò chơi, hoạt động trải nghiệm ngoại khóa Câu 4: Thầy (cơ) biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua ngu n thông tin nào? Qua tài liệu tham khảo (thông tư, nghị quyết,…) Qua phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo, đài, internet,…) Qua giáo viên khác Qua tập huấn, hội thảo Câu 5: Thầy (cô) thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học mơn Hóa 102 học chƣa? MỨC ĐỘ Khơng đ ng ý Đ ng ý phần Hồn Đ ng ý tồn đ ng ý Câu Lí thầy tổ chức HĐTN mơn Hóa học cho HS là? Theo yêu cầu Tổ, Nhà trường Tạo mối quan hệ chặt chẽ kiến thức học sách sống thực tiễn HĐTN cần thiết với mơn học, tăng cường đồn kết HS GV muốn điều chỉnh cách dạy cách học HS, giảm bớt ghi nhớ máy móc cho HS Phát triển, rèn luyện lực chung lực chun mơn hóa học cho HS Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích Câu Theo thầy cô, tổ chức HĐTN mang lại hiệu cho HS trình học tập? Các em bày tỏ quan điểm, ý tưởng lựa chọn ý tưởng cho Phát huy vai trò, tính chủ động, tự giác tích cực HS Tăng cường hứng thú học tập, tăng khả ghi nhớ cho em HS 103 Phát triển, rèn luyện lực chung lực chun mơn hóa học cho HS Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích MỨC ĐỘ Rất quan trọng Quan Bình trọng thƣờng Khơng quan trọng Câu 8: Theo thầy (cô), việc phát triển lực hợp tác cho học sinh có quan trọng khơng? Câu 9: Thầy (cô) đánh giá lực học sinh thông qua phƣơng thức nào? Bảng kiểm quan sát Đánh giá đồng đẳng Tự đánh giá Hồ sơ học tập Cách khác Cảm ơn thầy (cơ) hồn thành khảo sát Chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt! Phụ lục 1.2 Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Xin chào bạn học sinh Tôi sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nay, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: "Phát triển lực hợp tác thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit (Hóa học 12)" Dưới số câu hỏi khảo sát thực trạng dạy học mơn Hóa học trường Phổ thơng Các bạn vui lòng đọc kĩ câu hỏi đưa câu trả lời Các câu trả lời ch dùng vào mục đích nghiên cứu bảo mật thơng tin Rất mong bạn hợp tác giúp đ 104 Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường:………………………………………………………………………Lớp:… Câu 1: Điểm trung bình mơn Hóa học bạn học kì I - năm học 20182019 nằm khoảng nào? Từ 8.0 đến 10.0 Từ 6.5 đến 7.9 Từ 5.0 đến 6.5 Từ đến 4.9 Câu 2: Cảm nhận chung bạn mơn Hóa học? Rất thích Thích Bình thường Ghét Câu 3: Bạn thƣờng nhớ kiến thức hóa học nào? GV liên hệ kiến thức với thực tế GV nói kiến thức thi GV làm thí nghiệm minh họa Chính em tìm kiến thức GV cho làm nhiều tập Câu 4: Theo bạn, Hóa học thực tiễn có liên quan tới khơng? Rất liên quan Hơi liên quan Không liên quan MỨC ĐỘ Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Câu 5: Thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy mơn Hóa học? 105 Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp dạy học dự án Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giao tập nhà nghiên cứu Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi, đóng vai… Câu 6: Thầy thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá nào? Viết-tự luận Vấn đáp Đánh giá qua báo cáo, thuyết trình Nghiên cứu chuyên đề, viết thu hoạch Câu 7: Bạn biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua ngu n thông tin nào? Qua GV lớp Qua phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo, đài, internet,…) Qua tài liệu tham khảo Câu 8: Em có thƣờng hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ học tập không? MỨC ĐỘ 106 Phát Phát Bình Khơng triển tốt triển thƣờng phát triển Câu 9: Theo em, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có phát triển đƣợc lực hợp tác khơng? MỨC ĐỘ Rất quan Quan Bình trọng trọng thƣờng Khơng quan trọng Câu 10: Theo em, việc phát triển lực hợp tác có quan trọng khơng? Cảm ơn bạn hồn thành khảo sát chúng tơi! Chúc bạn có kết học tập tốt! PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Sau tham gia hoạt động trải nghiệm HS làm kiểm tra 15 phút với hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá hiệu việc tiếp thu kiến thức Phụ thuộc vào nội dung hoạt động để thiết kế ma trận nội dung đề kiểm tra cho phù hợp Dưới ma trận nội dung đề kiểm tra sử dụng dạy học hoạt động trải nghiệm: Hội chợ: “Thế giới son handmade” MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dung Nhận biết (B) Thông hiểu (H) Vận dụng thấp Vận dụng cao (VDT) (VDC) Phát biểu So sánh Xác định Vận dụng khái niệm, trạng nhiệt độ sơi, tính phân loại kiến thức este 107 Tổng thái, tính tan, tan este – thành phần – lipit để giải nhiệt độ sôi, lipit với ancol hóa học tình ứng dụng axit cacboxylic son handmade este – lipit trình điều handmade kiện làm son thường 3 2 10 câu 3 2 10 điểm NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu (VDT) Trong thành phần sau son, thành phần chất béo chứa gốc axit không no? A sáp ong B dầu hạt nho C tinh dầu tạo mùi D sáp carnauba Câu (VDC) Dầu dừa nguyên liệu thường có thành phần son dưỡng, giúp dưỡng ẩm, chống nứt nẻ, khô môi Nhận định sau đúng: A Dầu dừa tan nước, không tan dung môi hữu B Dầu dừa không tan nước, tan dung môi hữu C Dầu dừa tan nước tan dung môi hữu D Dầu dừa không tan nước không tan dung môi hữu Câu (B) Nhận định sau đúng: A Các este thường chất lỏng, nặng nước, tan nước B Các este thường chất rắn, nặng nước, tan nước C Các este thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước D Các este thường chất rắn, nhẹ nước, tan nước Câu (B) Những este có khối lượng phân tử lớn (mỡ động vật, sáp ong…), nhiệt độ phòng là: A chất rắn B chất lỏng C chất khí D chất rắn, lỏng khí Câu (VDC) Màu khống chất dùng để tạo màu cho son Thao tác sau đúng? A Pha màu khoáng với nước màu khoáng tan tốt nước 108 B Pha màu khoáng dầu màu khoáng tan tốt dầu C Trộn màu khống vào sáp sau đun cách thủy D Khả hòa tan màu khống nước dầu nhau, pha màu khống với nước hay dầu đạt hiệu Câu (B) Mỡ động vật triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no nhiệt độ phòng thương là: A chất rắn B chất lỏng C chất khí D chất rắn, lỏng, khí Câu (H) Chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất: A C4H9OH B C3H7COOH C CH3COOC2H5 D.C6H5COOH Câu (H) Este tan nước nguyên nhân sau: A khơng có tính axit B khơng tạo liên kết hiđro với nước C nhóm chức – COO - có tính kị nước D có nhiều gốc hiđrocacbon, tăng tính kị nước Câu (H) Dãy chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sôi chất tăng dần? A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B.CH3COOH,CH3CH2CH2OH,CH3COOC2H5 C CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 10 (VDT) Có nhận định sau: (1) Tinh dầu thơm tạo mùi cho son loại chất béo (2) Sáp ong loại lipit (3) Sáp ong, dầu dừa chất lỏng nhiệt độ phòng (4) Dầu olive, dầu hạt nho chất béo chứa gốc axit không no Các nhận định là: A (1), (3) B (2), (4) C (1), (4) 109 D (2), (3) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mỗi đáp án đƣợc điểm Câu 10 Đáp án B B C A B A C B D B PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hình Hình Hình Hình Chú thích: Hình 1: Hướng dẫn quy trình làm son Hình 2, 3: Học sinh tổ chức giới thiệu sản phẩm hội chợ Hình 4,5: Son thành phẩm học sinh trưng bày hội chợ Hình 6: Giáo viên học sinh sản phẩm nhóm 110 Hình Hình ... giúp học sinh phát triển lực hợp tác thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit – Hóa học 12? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế tổ chức dạy học chương Este – Lipit Hóa học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG ESTE – LIPIT (HÓA HỌC 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời... gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển lực hợp tác thông qua thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit (Hóa học 12) Chương 3: Thực nghiệm

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan