VẬN DỤNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

136 82 1
VẬN DỤNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học, cùng với trào lưu phát triển của xã hội trên thế giới, người ta nhận thấy rằng cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác. Nhưng làm thế nào để phát triển được năng lực hợp tác cho học sinh thì còn là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục học, nhiều giáo viên còn đang trăn trở nghiên cứu, bởi để vận dụng dạy học hợp tác nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh không chỉ đơn giản là ghép nhóm học sinh với nhau để tiến hành quá trình dạy học, nó còn phụ thuộc vào từng môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của từng giáo viên. Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận dụng và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong quá trình dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông luôn mới mẻ và cần thiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG THIỀU KHÁNH LINH VẬN DỤNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỐNG THIỀU KHÁNH LINH VẬN DỤNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Trang Sinh viên thực khóa luận: Tống Thiều Khánh Linh Hà nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Trang Em xin bày tỏ lịng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt q trình thực hồn thành khóa luận Khóa luận nằm khn khổ đề tài nghiên cứu “Đề xuất phương án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trường THPT Hà Nội” tài trợ Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy em suốt khóa học Em xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH giáo dục – ĐHQG Hà Nội, cám ơn Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT Kiêm Liên Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Tống Thiều Khánh Linh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DA Dự án DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING 1.1.Định hướng đổi giáo dục 1.1.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xu hướng đổi PPDH Việt Nam 1.1.3 Đổi PPDH Hóa học trường THPT 1.2 Năng lực định hướng phát triển lực cho học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phân loại lực 1.3 Năng lực hợp tác 11 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 11 1.3.2 Các biểu lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 12 1.3.4 Kĩ hợp tác 12 1.4 Dạy học Blended learning 13 1.4.1 Khái niệm Blended learning 13 1.4.2 Các đặc điểm Blended learning 14 1.4.3 Dạy học trực tuyến E-learning 15 1.4.4 Các mô hình dạy học Blended learning 19 1.5 Các phương pháp kĩ thuật dạy học 20 1.5.1 Dạy học theo dự án 20 1.5.2 Dạy học theo góc 23 1.5.3 Kỹ thuật dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 24 iii 1.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT Kim Liên, Hà Nội 25 1.6.1 Mục đích điều tra 25 1.6.2 Đối tượng điều tra 25 1.6.3 Phương pháp điều tra 25 1.6.4 Kết điều tra đánh giá kết điều tra 26 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 35 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương Halogen – Hóa học 10 35 2.1.1 Mục tiêu chương 35 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương 36 2.2 Đặc điểm chương Halogen 36 2.3 Dạy học Blended learning để phát triển lực hợp tác 38 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học Blended learning 39 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học theo Blended learning 40 2.4 Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học chương Halogen – Hóa học 10theo Blended learning nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 41 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học chương Halogen – Hóa học 10 41 2.4.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 42 2.4.3 Xây dựng hệ thống chủ đề dạy học chương Halogen theo Blended learning 44 2.5 Một số kế hoạch dạy học theo chủ đề chương Halogen 57 2.5.1 Kế hoạch dạy học chủ đề 1: Clo vai trò khí clo sống 57 2.5.2 Kế hoạch dạy học chủ đề 2: Các hợp chất clo 65 2.6 Một số đề kiểm tra đánh giá 81 2.6.1 Đề kiểm tra 15 phút(thực trực tuyến Google Sites) 81 2.6.2 Đề kiểm tra 45 phút(thực trực tuyến Google Sites) 82 2.7.Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác cho học sinh THPT 88 2.7.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác 88 iv 2.7.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học hóa học 91 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 98 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 98 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 99 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 99 3.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 99 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 100 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 101 3.5.1 Kết quan sát GV 101 3.5.2 Kết khảo sát NLHT theo phiếutự đánh giá HS 104 3.5.3 Kết khảo sát NLHT theo phiếu đánh giá thành viên nhóm 108 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 111 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC 123 PHỤ LỤC 126 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Biểu cụ thể lực hóa học…………………… …….…… … Bảng 2.1.Các bước tổ chức dạy học Blended learning……………………………… …41 Bảng 2.2.Bảng mục tiêu chủ đề dạy học chương Halogen……………………… …44 Bảng 2.3 Bảng thành tố tiêu chí đánh giá NLHT……………………………89 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát NLHT làm việc nhóm (dành cho GV)………………… 91 Bảng 2.5 Bảng tự đánh giá NLHT dành cho HS……………………………………… 92 Bảng 2.6 Bảng đánh giá NLHT thành viên nhóm…………………… 94 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng…………………………… … … .99 Bảng 3.2 Kết quan sát NLHT trước TNSP GV………………………… 101 Bảng 3.3 Kết quan sát NLHT sau TNSP GV…………………………… 102 Bảng 3.4 Kết khảo sát NLHT theo phiếu tự đánh giá HS trước TNSP……… 104 Bảng 3.5 Kết khảo sát NLHT theo phiếu tự đánh giá HS sau TNSP……….…106 Bảng 3.6 Kết khảo sát NLHT thành viên nhóm sau TNSP……… 109 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Mơ hình học Blended learning……………………………………… ……….13 Hình 1.2 Sơ đồ đặc điểm DHDA……………………………………………21 Hình 2.1 Giao diện trang web dạy học………………………………………………….47 Hình 2.2 Giao diện trang thơng báo…………………………………………………… 48 Hình 2.3 Giao diện trang diễn đàn………………………………………………………48 Hình 2.4 Các chủ đề chương Halogen………………………………………………… 49 Hình 2.5 Các nội dung chủ đề 1…………………………………………………….49 Hình 2.6 Giới thiệu chủ đề………………………………………………………………50 Hình 2.7 Các nhiệm vụ học tập………………………………………………………….50 Hình 2.8 Nội dung học………………………………………………………………52 Hình 2.9 Điều chế thu khí clo PTN……………………………………………54 Hình 3.1 Biểu đồ giá trị trung bình mức độ NLHT từ quan sát GV………… 103 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị trung bình mức độ NLHT HS tự đánh giá……………108 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị trung bình mức độ NLHT HS đánh giá chéo nhau……………………………………………………………………………… ……110 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển khoa học, kĩ thuật kinh tế, giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng đổi tiến ngày Để có giáo dục tiên tiến đại, Bộ Giáo dục Đào tạo thực hàng loạt biện pháp thay đổi đồng đổi luật Giáo dục, đổi chương trình dạy – học cấp quan trọng hết cách mạng phương pháp giáo dục Đổi phương pháp dạy học theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đặc biệt, dạy học phải hướng tới phát triển lực cho người học Đề cập đến vấn đề đổi dạy học không nhắc tới vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thông việc cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy – học Trong đó, E-learning mức độ cao việc ứng dụng CNTT&TT dạy – học Với nhiều ưu điểm bật, E-learning trở thành xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo nay, tạo thay đổi lớn hoạt động dạy học Tuy nhiên, thấy rằng, E-learning chưa thể phủ nhận vai trị chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính chưa thể thay hồn tồn phấn trắng, bảng đen.Vì vậy, việc tìm giải pháp kết hợp học lớp với giải pháp E-learning (gọi Blended learning) điều cần thiết giáo dục Kỹ học tập ln đóng vai trị quan trọng q trình học tập nhà trường, định chất lượng học tập học sinh Có nhiều kỹ học tập, kỹ học tập mang lại hiệu cao học tập kỹ hợp tác Bởi hợp tác phẩm chất quý báu người lao động, đặc biệt, quan trọng xã hội đại, giúp người hịa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tương lai Gần đây, với xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, với trào lưu phát triển xã hội giới, người ta nhận thấy cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác Nhưng làm để phát triển lực hợp tác cho học sinh cịn vấn đề mà nhiều nhà giáo dục học, nhiều giáo viên trăn trở nghiên cứu, TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, tháng năm 2017 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, Thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường Tài liệu tập huấn, Khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo Dục Lê Thị Thu Hiền (2015), “Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 360 tháng 6, tr 18-20 Đào Thị Hoàng Hoa (2012), “Vận dụng cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy mơn hóa học phổ thơng”, Tạp chí khoa học ĐHSP, TPHCM 10 Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học theo Blearning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015”, Nghiên cứu khoa học, số 05 tháng 11, tr 66-74 11 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Trần Khánh (2007), “Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin truyển thơng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 161 tháng 4, tr 14-15 13 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 14 Nguyễn Danh Nam (2009), “Các mức độ ứng dụng E-learning trường ĐHSP”, Tạp chí Giáo dục, số 175, tr 41-43 15 Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình (2018), Dạy học phát triển lực mơn hóa học trung học phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm 16 Ngô Quang Sơn (2009), “Xây dựng website dạy học”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 42, tr 27-29 17 Nguyễn Thị Sửu (2007), Đề cương giảng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học 10 Nxb Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học Nxb Khoa học Kĩ thuật 20 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” 21 Nguyễn Hoàng Trang (2017), “Blended learning dạy học hóa học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, kì tháng 10, tr 205-207 22 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 24 Bonk, C J & Graham, C R (Eds.), Handbook of Blended learning, part “Introduction to Blended learning” 25 Victoria L Tinio (2013), Công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) giáo dục, nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP-APDIP 114 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng dạy học blended learning mức độ sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT (dành cho giáo viên THPT mơn Hóa học) Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Đề xuất phương án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trường THPT Hà Nội” Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng dạy học tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) dạy học thân cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Thầy/Cơ! Thầy/Cô cho biết phương án dạy học hay Thầy/Cô sử dụng q trình dạy học? (khoanh trịn vào phương án lựa chọn) a Giải vấn đề b Dạy học dự án c Dạy học theo góc d Dạy học WebQuest c Hoạt động ngoại khóa d Các phương án dạy học khác Để phục vụ trình dạy học, Thầy/Cơ thường sử dụng CNTT nhằm (có thể chọn nhiều phương án): a Quản lý danh sách học sinh kết học tập b Soạn giảng c Tìm kiếm tài liệu phục vụ việc soạn d Thiết kế giảng trực tuyến e Trao đổi thông tin với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh Trong dạy, Thầy/Cô thường sử dụng phương tiện cơng nghệ nào?(có thể chọn nhiều phương án) a Máy tính cá nhân khơng truy cập internet dạy b Máy tính cá nhân có truy cập internet dạy c Máy chiếu d Điện thoại thông minh e Các phương tiện khác Thầy/Cô thường liên lạc, kết nối với học sinh phương tiện, hình thức nào?(có thể chọn nhiều phương án) Hình thức Phương án a Phương án b 115 Phương án c Kết nối với học Chỉ sử dụng Sử dụng kết hợp sinh học hình với hình thức kết hình thức thức nối với học sinh giao tiếp giáp mặt qua internet học Kết nối với học Thông qua tin Thông qua Thông qua việc sinh học nhắn, gọi, mạng xã hội (chat, liên hệ với phụ email thảo luận qua huynh học sinh forum, ) Thầy/Cô đánh giá mức độ sử dụng CNTT dạy học theo mức độ đây: a Mức độ 1: Chưa sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án dạy học b Mức độ 2: Có sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, sưu tầm tài liệu chưa sử dụng CNTT tiết dạy trường phổ thông c Mức độ 3: Chưa biết cách tự soạn giáo án điện tử biết sử dụng CNTT để tổ chức dạy học số tiết dạy, vài chủ đề d Mức độ 4: Biết cách tự tìm kiếm thông tin, soạn giáo án điện tử chưa thành thạo, chưa thường xuyên sử dụng tiết học e Mức độ 5: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thường xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, chưa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến f Mức độ 6: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thường xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, tổ chức dạy học trực tuyến thành công Thầy/Cô vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt lớp với dạy học trực tuyến? a Chưa biết đến phương án dạy học kết hợp nên chưa vận dụng vào thực tế b Đã biết đến phương án dạy học chưa thử áp dụng c Đã vận dụng phương án dạy học chưa đạt hiệu cao dạy học d Đã vận dụng phương án dạy học này, đạt kết tốt (truyền đạt đầy đủ kiến thức, học sinh hiểu bài, thời gian dạy học linh động hơn) e Ý kiến khác: Thầy/Cơ có nhu cầu tham gia khóa học thiết kế giảng e-learning tổ chức dạy học trực tuyến khơng? a Có nhu cầu b Sẽ tham gia quan cử học c Khơng có nhu cầu 116 Những nhóm phần mềm Thầy/Cô hay sử dụng để phục vụ việc dạy học mơn Hóa học? a Nhóm phần mềm quản lý danh sách học sinh kết học tập b Nhóm phần mềm giúp giải tập hóa học c Nhóm phần mềm giúp thiết kế mơ thí nghiệm hóa học d Nhóm phần mềm mơ 3D e Nhóm phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm f Nhóm phần mềm thiết kế đóng gói giảng trực tuyến g Nhóm phần mềm thiết kế giảng trình chiếu h Nhóm phần mềm mơ cấu trúc phân tử i Nhóm phần mềm vẽ cơng thức cấu tạo phân tử, phương trình hóa học chuỗi phản ứng j Không dùng phần mềm Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát! 117 PHỤ LỤC Phiếu điều tra cán quản lí PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng sở vật chất điều kiện nhằm tổ chức dạy học Blended learning trường THPT (dành cho cán quản lý trường THPT) Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Đề xuất phương án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trường THPT Hà Nội” Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng sở vật chất tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) quản lý dạy học Nhà trường cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Thầy/Cô! Thầy/Cô cho biết thực trạng sở vật chất (máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet, phần mềm dạy học, ) Nhà trường việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng CNTT giáo viên? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) Cơ sở vật chất Phương án Phịng học Chỉ có số Phịng học khơng phịng học 100% Máy chiếu trang bị máy trang bị máy chiếu trang bị máy chiếu chiếu Phịng máy tính riêng Có Khơng có phục vụ học tập Có máy tính làm việc Khơng có máy tính làm Máy tính dành cho giáo dành cho giáo viên việc dành cho giáo viên viên quan quan Chỉ có kết nối mạng Có kết nối mạng internet internet phòng phòng chức Kết nối mạng internet chức Nhà phịng học trường Khơng có Có Wifi Có Wifi Chất lượng mạng wifi mạng Wifi hoạt động không ổn hoạt động ổn 118 định WebSite Nhà trường Nền tảng hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến Các phần mềm dạy học (phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm, trộn đề thi, phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi, ) định Có WebSite Nhà Khơng có WebSite Nhà trường trường Khơng thiết kế Có WebSite riêng để giảng tổ chức dạy học phục vụ việc thiết kế trực tuyến nên không đầu giảng dạy học trực tuyến tư cho WebSite Khơng có WebSite riêng sử dụng tảng miễn phí khác để thiết kế giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến Có đầu tư thiết kế Không đầu tư thiết kế phần mềm dạy học riêng phần mềm dạy học nhà trường khuyến khích giáo viên sử dụng phần mềm dạy học miễn phí Đầu tư mua quyền phần mềm dạy học theo nhu cầu giáo viên Thầy/Cơ cho biết Nhà trường có biện pháp khuyến khích nhằm tăng cường ứng dụng CNTT dạy học? (có thể chọn nhiều phương án): a Hỗ trợ tập huấn tăng cường khả ứng dụng CNTT cho giáo viên b Ứng dụng CNTT dạy học tiêu chí xét thi đua Nhà trường c Hỗ trợ kinh phí giáo viên đề xuất để ứng dụng CNTT dạy học d Tổ chức thi ứng dụng CNTT dạy học dành cho giáo viên e Hình thức khác: Theo Thầy/Cô việc thiết kế giảng trực tuyến (e-learning) tổ chức dạy học trực tuyến sử dụng CNTT dạy học trường THPT có cần thiết khơng? a Khơng cần thiết b Cần thiết chưa phải vấn đề cấp bách c Rất cần thiết để đáp ứng đổi giáo dục thời đại công nghiệp 4.0 Theo Thầy/Cô đội ngũ giáo viên Nhà trường có đáp ứng việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm tổ chức dạy học trực tuyến? a Khơng đáp ứng phần lớn giáo viên quen dạy học giáp mặt truyền thống, kỹ sử dụng CNTT hạn chế 119 b Nhà trường khơng có sở vật chất đầy đủ phục vụ cho giáo viên ứng dụng CNTT dạy học c Đáp ứng đội ngũ giáo viên Nhà trường có kỹ sử dụng CNTT tốt d Đáp ứng Một số giáo viên Nhà trường triển khai dạy học trực tuyến thành công e Đáp ứng Nhà trường triển khai dạy học trực tuyến tất môn Thầy/Cô đánh nhu cầu học tập trực tuyến học sinh phụ huynh học sinh thời đại công nghệ giáo dục 4.0? a Cả học sinh phụ huynh học sinh khơng có nhu cầu học tập trực tuyến b Học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến chiếm số c Tỉ lệ học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến cao tỉ lệ phụ huynh không ủng hộ học tập trực tuyến chiếm số đông d Cả học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu tham gia học tập trực tuyến Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô hoàn thành phiếu khảo sát! 120 PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh PHIẾU KHẢO SÁT Thói quen học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập Thân gửi em học sinh! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Đề xuất phương án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trường THPT Hà Nội” Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Các em vui lịng cho biết thói quen học tập tình hình sử dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) học tập thân cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình em! Em cho biết phương tiện công nghệ thông tin cá nhân em sử dụng? □Máy tính để bàn □laptop/ipad □điện thoại cảm ứng □Máy quay phim/máy ảnh □Các thiết bị khác Mỗi ngày em dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet khác? a – giờ/ngày b – giờ/ngày c Nhiều giờ/ngày Thời điểm em hay sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet nhiều nhất? (có thể chọn nhiều phương án) a Buổi sáng, sau vừa thức dậy b Sau kết thúc thời gian học tập c Trong thời gian học tập d Em có thường xuyên sử dụng thiết bị công nghệ trường để phục vụ cho học tập không? Mức độ sử dụng Thiết bị công nghệ trường Thường Không thường xun Khơng xun Phịng máy tính dùng cho học tập Máy chiếu (projector) Máy in, máy scan Bảng thông minh Kết nối internet (wifi)của trường Em sử dụng phương tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? □Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thông tin với bạn bè, thầy □Tìm kiếm lấy thơng tin từ internet phục vụ cho học tập 121 □Sử dụng phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word, PDF tương tự) □Sử dụng phầm mềm soạn trình chiếu (Microsoft PowerPoint tương tự) □Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính để làm video, tranh ảnh tư liệu □Sử dụng internet đểtham gia vào học mạng □Trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn (forum) □Chia sẻ tài liệu học tập với người khác Khi gặp vấn đề/bài tập không hiểu chưa biết câu trả lời, em lập tức: □ Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời □ Sử dụng phương tiện công nghệ có sẵn bên người (điện thoại/máy tính) để truy cập internet tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời Em nghĩ lớp học sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập? (có thể chọn nhiều phương án) □Rất thú vị □Giờ học hiệu hơn□Rắc rối không cần thiết □ Đã sử dụng □Không ủng hộ vìbản thân gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm CNTT □Cần thiết khó thực điều kiện truy cập mạng internet hạn chế Hãy cho biết em hay sử dụng nhóm phần mềm để phục vụ cho việc học tập mơn Hóa học? □Phần mềm 3D □Phần mềm soạn thảo công thức hóa học, vẽ cấu trúc phân tử □Phần mềm mơ thí nghiệm hóa học □Phần mềm giúp giải tập hóa học Liệt kê phần mềm mà em biết hay sử dụng môn Hóa học a Nhóm phần mềm 3D: b Nhóm phần mềm soạn thảo cơng thức hóa học, vẽ cấu trúc phân tử: c Nhóm phần mềm mơ thí nghiệm hóa học.: ………… d Nhóm phần mềm giúp giải tập hóa học: ………………………………………… e Nhóm phần mềm giúp thực kiểm tra lớp: f Nhóm cơng cụ thực kiểm tra nhà: Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!!! 122 PHỤ LỤC Kết điều tra GV: (Số phiếu phát 6, số phiếu thu 6) Câu 1.Thầy/Cô cho biết phương án dạy học hay Thầy/Cô sử dụng trình dạy học? Giải vấn đề Dạy học dự án Dạy học theo góc Dạy học WebQuest Hoạt động ngoại khóa Các phương án dạy học khác 66.7% 16.7% 16.7% 0% 0% 0% 10 20 30 40 50 60 70 80 Câu 2.Để phục vụ trình dạy học, Thầy/Cơ thường sử dụng CNTT nhằm: Quản lý danh sách học sinh và… Soạn giảng Tìm kiếm tài liệu phục vụ việc… Thiết kế giảng trực tuyến Trao đổi thông tin với đồng… 83.3% 83.3% 100% 50% 100% 20 40 60 80 100 120 Câu 3.Trong dạy, Thầy/Cô thường sử dụng phương tiện cơng nghệ nào? Máy tính cá nhân khơng truy cập internet dạy Máy tính cá nhân có truy cập internet dạy 66.70% 33.30% Máy chiếu 100% Điện thoại thông minh 66.70% Các phương tiện khác 33.30% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% Câu 4.Thầy/Cô thường liên lạc, kết nối với học sinh phương tiện, hình thức nào? 123 Chỉ sử dụng hình… Sử dụng kết hợp với hình… Thơng qua tin nhắn, cuộc… Thông qua mạng xã hội… Thông qua việc liên hệ với… 83.30% 16.70% 100% 83.30% 66.70% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% Kết nối với học sinh học hình thức giao tiếp giáp mặt Kết nối với học sinh học Câu 5.Thầy/Cô đánh giá mức độ sử dụng CNTT dạy học theo mức độ đây: Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 0% 0% 16.70% 0% 83.30% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Câu 6.Thầy/Cô vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt lớp với dạy học trực tuyến? Chưa biết đến phương án dạy học kết… 16.70% Đã biết đến phương án dạy học này… 66.70% Đã vận dụng phương án dạy học … 0% Đã vận dụng phương án dạy học này, … Ý kiến khác 16.70% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Câu 7.Thầy/Cơ có nhu cầu tham gia khóa học thiết kế giảng e-learning tổ chức dạy học trực tuyến khơng? 124 Có nhu cầu 66.70% Sẽ tham gia quan cử học 16.70% Khơng có nhu cầu 16.70% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Câu 8.Những nhóm phần mềm Thầy/Cơ hay sử dụng để phục vụ việc dạy học mơn Hóa học? Nhóm phần mềm quản lý danh sách… Nhóm phần mềm giúp giải tập hóa… 50% 0% Nhóm phần mềm giúp thiết kế mơ… 33.30% Nhóm phần mềm mơ 3D 33.30% Nhóm phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm 83.30% Nhóm phần mềm thiết kế đóng gói… 0% Nhóm phần mềm thiết kế giảng … 100% Nhóm phần mềm mơ cấu trúc… 16.70% Nhóm phần mềm vẽ công thức cấu tạo… 16.70% Không dùng phần mềm 0% 0% 125 20% 40% 60% 80% 100% 120% PHỤ LỤC Kết điều tra cán quản lí: (Kết khảo sát Cô Nguyễn Thị Hiền – Hiệu trường trường THPT Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) Câu 1.Thầy/Cô cho biết thực trạng sở vật chất (máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet, phần mềm dạy học, ) Nhà trường việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng CNTT giáo viên? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) Cơ sở vật chất Máy chiếu Phịng máy tính riêng phục vụ học tập Phương án Phịng học khơng Chỉ có số Phòng học trang bị máy phòng học 100% chiếu trang bị máy chiếu trang bị máy chiếu Có Khơng có Có máy tính làm việc dành Khơng có máy tính làm Máy tính dành cho giáo cho giáo viên quan việc dành cho giáo viên viên quan Chỉ có kết nối mạng Có kết nối mạng internet Kết nối mạng internet internet phòng chức phòng chức Nhà trường phịng học Khơng có mạng Có Wifi Có Wifi Chất lượng mạng wifi Wifi hoạt động khơng ổn hoạt động ổn định định Có WebSite Nhà trường Khơng có WebSite Nhà WebSite Nhà trường trường Khơng thiết kế giảng Có WebSite riêng để tổ chức dạy học trực tuyến nên phục vụ việc thiết kế Nền tảng hỗ trợ quản lý không đầu tư cho WebSite giảng dạy học trực tuyến học tập trực tuyến Khơng có WebSite riêng sử dụng tảng miễn phí khác để thiết kế giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến Có đầu tư thiết kế phần Khơng đầu tư thiết kế Các phần mềm dạy học mềm dạy học riêng nhà phần mềm dạy học (phần mềm tạo câu hỏi trường khuyến khích giáo viên sử trắc nghiệm, trộn đề thi, dụng phần mềm dạy học phần mềm quản lý ngân miễn phí hàng câu hỏi, ) Đầu tư mua quyền phần mềm dạy học theo nhu cầu 126 giáo viên Câu 2.Thầy/Cơ cho biết Nhà trường có biện pháp khuyến khích nhằm tăng cường ứng dụng CNTT dạy học? (có thể chọn nhiều phương án): a Hỗ trợ tập huấn tăng cường khả ứng dụng CNTT cho giáo viên b Ứng dụng CNTT dạy học tiêu chí xét thi đua Nhà trường c Hỗ trợ kinh phí giáo viên đề xuất để ứng dụng CNTT dạy học d Tổ chức thi ứng dụng CNTT dạy học dành cho giáo viên e Hình thức khác Câu Theo Thầy/Cô việc thiết kế giảng trực tuyến (e-learning) tổ chức dạy học trực tuyến sử dụng CNTT dạy học trường THPT có cần thiết không? a Không cần thiết b Cần thiết chưa phải vấn đề cấp bách c Rất cần thiết để đáp ứng đổi giáo dục thời đại công nghiệp 4.0 Câu 4.Theo Thầy/Cô đội ngũ giáo viên Nhà trường có đáp ứng việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm tổ chức dạy học trực tuyến? a Khơng đáp ứng phần lớn giáo viên quen dạy học giáp mặt truyền thống, kỹ sử dụng CNTT cịn hạn chế b Nhà trường khơng có sở vật chất đầy đủ phục vụ cho giáo viên ứng dụng CNTT dạy học c Đáp ứng đội ngũ giáo viên Nhà trường có kỹ sử dụng CNTT tốt d Đáp ứng Một số giáo viên Nhà trường triển khai dạy học trực tuyến thành công e Đáp ứng Nhà trường triển khai dạy học trực tuyến tất môn Câu 5.Thầy/Cô đánh nhu cầu học tập trực tuyến học sinh phụ huynh học sinh thời đại công nghệ giáo dục 4.0? a Cả học sinh phụ huynh học sinh khơng có nhu cầu học tập trực tuyến b Học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến chiếm số c Tỉ lệ học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến cao tỉ lệ phụ huynh không ủng hộ học tập trực tuyến chiếm số đông d Cả học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu tham gia học tập trực tuyến 127 ... theo Blended learning để phát triển lực hợp tác cho HS 34 CHƯƠNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Dạy học Blended learning triển khai cho tất khối trung học phổ... quen học tập mức độ sử dụng CNTT cho học sinh dạy học Hóa học trường THPT - Nghiên cứu việc phát triển lực hợp tác thông qua dạy học Blended learning dạy học chương Halogen – Hóa học lớp 10 cho học. .. lục,khóa luận gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học kết hợp phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT - Chương II: Dạy học kết hợp phát triển lực hợp tác học sinh thơng qua dạy học

Ngày đăng: 15/06/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan