1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LUẬN VĂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM YENKA HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NHẰM TĂNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH

102 390 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Việc sử dụng thí nghiệm trực quan có rất nhiều ưu điểm, điều đầu tiên thí nghiệm trực quan tạo được nhiều sự hung phấn, sôi nổi trong lớp học, làm cho học sinh có sự yêu thích đối với môn học, từ đó làm cho các em có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và nhớ lâu hơn. Thí nghiệm giúp chứng minh, làm rõ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò, tích cực hóa quá trình nhận thức trong học sinh từ đó rèn luyện cho các em kĩ năng giải quyết vấn đề bằng khoa học.Qua đó, ta thấy thí nghiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Chỉ có thí nghiệm trực quan mới tạo sự hứng khởi, giúp học sinh nắm bài dễ dàng và sâu sắc hơn.Phần mềm Yenka là một thế hệ mới của phần mềm Crocodile được phát triển bởi hãng Crocodile Clips ở Anh, phần mềm đã được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, với nhiều tính năng ưu việt. Phần mềm này giúp cho giáo viên có thể tự mình thiết kế những mô phỏng thí nghiệm theo định hướng của mình. Việc sử dụng phần mềm Yenka để thiết kế các mô phỏng thí nghiệm dứa trên các thí nghiệm thực, đồng thời vận dụng phương pháp dạy học tích cực có thể khơi dậy tính tò mò, tích cực hóa quá trình nhận thức trong học sinh từ đó phát triển tư duy và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XXXXXXXXXXXXXX SỬ DỤNG PHẦN MỀM YENKA HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NHẰM TĂNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM YENKA HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NHẰM TĂNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: xxxxxxxxxxxx Sinh viên thực khóa luận: xxxxxxxxxxxxxxxxx Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Đăc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn xxxxxxxxxxx tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu q thầy tổ Hóa trường THPT Kim Liên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài thực nghiệm sư phạm Hà Nội,ngày 05 tháng 05 năm 2019 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NL GQVĐ&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá dạy học tích cực với dạy học truyền thống Bảng 2.1 Cấu trúc phân phối chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 Bảng 2.2 Phiếu trả lời thí nghiệm Bảng 2.3 Phiếu trả lời thí nghiệm Bảng 2.4 Phiếu trả lời thí nghiệm Bảng 2.4 Phiếu trả lời thí nghiệm Bảng 2.5 Phiếu trả lời thí nghiệm Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16 – trường THPT Kim Liên) Bảng 3.2 Xử lí kết (Lớp 10A3, trường THPT Kim Liên) Bảng 3.3 Xử lí kết (Lớp 10A11, trường THPT Kim Liên) Bảng 3.4 Xử lí kết (Lớp 10A16, trường THPT Kim Liên) Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16, trường THPT Kim Liên) Bảng 3.6 Bảng tần suất tần suất tích lũy (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16, trường THPT Kim Liên) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Màn hình lựa chọn chức Yenka Hình 2.2 Màn hình lựa chọn phần “Hóa học vơ cơ” Hình 2.3 Màn hình lựa chọn mục hóa chất ( chemiscal) Hình 2.4 Cách điều chỉnh khối lượng, nồng độ, thể tích, chất Hình 2.5 Màn hình lựa chọn mục dụng cụ ( equipment) Hình 2.6 Màn hình lựa chọn mục dụng cụ thủy tinh ( galssware) HÌnh 2.7 Màn hình lựa chọn mục chất thị ( indicators) Hình 2.8 Màn hình lựa chọn mục trình bày ( presentation) Hình 2.9 Màn hình lựa chọn phần “Điện hóa học” Hình 2.10 Thí nghiệm mơ phản ứng axitsunffuric với kim loại Hình 2.11 Các tượng hóa học xảy thí nghiệm Hình 2.12 Thí nghiệm so sánh tính chất hóa học axit sunfuric lỗng đặc Hình 2.13 Các tượng hóa học xảy thí nghiệm Hình 2.14 Thí nghiệm háo nước axit sunfuric đặc Hình 2.15 Hiện tượng hóa học xảy thí nghiệm Hình 2.16 Thí nghiệm nhật biết ion sunfat Hình 2.17 Thí nghiệm luyện tập nhận biết ion sunfat Hình 2.18 Thí nghiệm Hình 2.19 Hiện tượng hóa học xảy tiến hành thí nghiệm Hình 2.20 Thí nghiệm Hình 2.21 Hiện tượng hóa học xảy tiến hành thí nghiệm Hình 2.22 Hiện tượng hóa học xảy tiến hành thí nghiệm Hình 2.23 Thí nghiệm Hình 2.24 Hiện tượng hóa học xảy tiến hành thí nghiệm Hình 2.25 Thí nghiệm Hình 2.26 Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đường phân bố tần suất (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16 – trường THPT Kim Liên) Hình 3.2 Đường phân bố tần suất tích lũy (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16 – trường THPT Kim Liên) Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Lớp 10A3, lớp 10A11 lớp 10A16 – trường THPT Kim Liên) MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ v Mục lục vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận tính tích cực q trình nhận thức học sinh 1.1.1 Biểu tính tích cực trình nhận thức học sinh 1.1.2 Đặc điểm tính tích cực trình nhận thức học sinh 1.1.3 Các biện pháp tăng tính tích cực trình nhận thức học sinh 1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học Hóa học ỏ trường THPT 10 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu xã hội học tập 10 1.2.2 Những xu hướng dạy học Hóa học 12 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin 14 1.3 Dạy học thí nghiệm hóa học 10 thơng qua sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo 16 1.3.1 Vai trò thí nghiệm 16 1.3.2 Dạy học thí nghiệm hóa học 17 1.3.3 Khái quát phần mềm dạy học 18 1.3.4 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng phần mềm dạy học 19 1.3.5 Quy trình sử dụng phần mềm để xây dựng mơ thí nghiệm 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH – HÓA HỌC 10 26 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương Oxi – lưu huỳnh – hóa học 10 .26 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Oxi – lưu huỳnh 26 2.1.2 Cấu trúc phân phối chương Oxi – lưu huỳnh… 28 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 28 2.1.4 Mục tiêu dạy học số thí nghiệm quan trọng “ Axit sunfuric - Muối sunfat” chương Oxi – Lưu huỳnh 30 2.2 Phần mềm mơ thí nghiệm ảo Yenka 33 2.2.1 Giới thiệu phần mềm Yenka 33 2.2.2 Những chức phần mềm Yenka hỗ trợ dạy học Hóa học 34 2.3 Xây dựng thí nghiệm ảo hỗ trợ dạy học “ Axit sunfuric - Muối sunfat” 42 2.3.1 Xây dựng thí nghiệm ảo hỗ trợ phần “ Axit sunfuric” 43 2.3.2 Xây dựng thí nghiệm ảo hỗ trợ phần “ Muối sunfat” 46 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học thí nghiệm “ Axit sunfuric - Muối sunfat” 48 2.4.1 Ý tưởng xây dựng tiến trình dạy học 48 2.4.2 Xây dựng tiến trình dạy học thí nghiệm “ Axit sunfuric Muối sunfat” 51 2.4.3 Nội dung phiếu làm việc nhóm 61 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.1.1 Mục đích 66 3.1.2 Nhiệm vụ 66 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình thực nghiệm sư phạm 67 3.3.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 68 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬNVÀ KHUYẾN NGHỊ… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 chứng Và ngược lại, HS có tinh thần trách nhiệm học tập đạt điểm thấp, số lượng học sinh lớp thực nghiệm lại nhiều lớp đối chứng, chứng tỏ với hỗ trợ phần mềm làm tăng tính tích cực q trình nhận thức HS Trong q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy, nhiệm vụ GV khuyến khích học sinh học tập, học sinh tự thực việc học tập chiếm lĩnh kiến thức từ kết thí nghiệm mơ hình thí nghiệm ảo xây dựng Phương tiện quan trọng để GV định hướng hành động nhận thức học tập HS hệ thống câu hỏi mà GV đưa để HS thảo luận HS dựa việc quan sát thí nghiệm vận hành, thảo luận, rút kết luận tự xây dựng kiến thức học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu liên quan đến tính tích cực người học, đề tài đưa số đặc trưng việc triển 78 khai dạy học Hóa học phát huy tính tích cực q trình nhận thức học sinh + Nêu sở lý luận tính tích cực q trình nhận thức học sinh + Nêu sở lý luận vai trò, chức dạy học thí nghiệm Hóa học THPT Đồng thời, so sánh đặc điểm, vai trò chức thí nghiệm thực thí nghiệm ảo + Giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Yenka để thiết kế thí nghiệm ảo đưa vào giảng dạy “ Axit sunfuric – Muối sunfat” – chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 Qua q trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: + Việc sử dụng thí nghiệm ảo Hóa học rèn luyện thêm kỹ thực hành thí nghiệm Hóa học, tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực q trình nhận thức học sinh + Các thí nghiệm thiết kế phần mềm Yenka phù hợp với mục đích, nội dung học phương pháp giảng dạy thí nghiệm giáo viên + Việc thiết kế thí nghiệm ảo phần mềm Yenka đơn giản dễ dàng Các thí nghiệm trực quan, chân thực sinh động, đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy học + Việc sử dụng phần mềm Yenka dạy học thí nghiệm Hóa học làm bật yếu tố đặc trưng mơn học ( tính thực nghiệm), giúp học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực trình nhận thức học sinh + Việc kết hợp phần mềm thí nghiệm Hóa học vào xây dựng tiến trình dạy học tạo linh động cho việc truyền đạt kiến thức, đem lại hiệu sư phạm cao 79 Qua trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề tài gặp số nhược điểm Việc tổ chức cho học sinh tự lực học tập, thảo luận nhóm có hỗ trợ phần mềm thí nghiệm ảo theo hướng tăng tính tích cực q trình nhận thức học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua kết thí nghiệm nội dung “ Axit sunfuric – Muối sunfat” mang lại số hiệu định, để triển khai đề tài phạm vi rộng phụ thuộc vào hạn chế sở vật chất nhà trường, đặc biệt hệ thống máy tính mạng internet Hiệu việc tổ chức dạy học thí nghiệm theo hướng phụ thuộc vào trình độ tư duy, lực sư phạm trình độ kỹ thuật, công nghệ thông tin giáo viên học sinh, lực quản lý học tập, phương thức tổ chức thảo luận, đặt câu hỏi giáo viên; Khuyến nghị Q trình nghiên cứu đề tài, tơi có số khuyến nghị sau: + Để tăng cường hiệu phương pháp tổ chức dạy học với hỗ trợ phần mềm thí nghiệm ảo Yenka cần tổ chức thực cách có hệ thống từ lớp mở rộng phạm vi sử dụng nhiều mơn học vật lý, tốn học, sinh học, … để tạo cho học sinh có thói quen làm việc tích cực, tự giác chủ động trình nhận thức + Tăng cường trang thiết bị tin học cho trường THPT cách đầy đủ, đồng để điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học – dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Hóa học + Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên cập nhập sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên Tơi hy vọng rằng: Đề tài góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học Hóa học THPT 80 Qua đề tài này, mong quan tâm thầy cô giáo, nhà sư phạm, nhà tin học, giáo viên vật lý góp ý kiến cho đề tài tơi hồn thiện nữa, tạo điều kiện để tơi mở rộng sang phần nội dung khác chương trình Hóa học THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Vụ giáo viên, Hà Nội 81 Ban chấp hành Trung ương Khóa XI (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Đổi bản, toàn diện Giáo dục – Đào tạo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXB GD, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội C Glava, A E Glava, and M Bocos (2000), Formative potential of virtual instrucmentation learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education, UNESCO, World Education Report, Pari Tôn Quang Cường (2009), Tập giảng sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Đại học, Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006), The Assessment of Problem-SolvingCompetencies,DeutschesInstitutfur Erwachsenenbildung,Online in Internet: URL: http://www.diebonn.de/esprid/dokument/doc-2006/reeff06_01.pdf 11 Cao Cự Giác (2001), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm 82 12 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Xn Trường (2013), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Vincent N.Lunetta (2003), Avi Hofstein, The laboratory in Science Education: Foundation for the twenty-First Century, Wiley Periodicals, New York Và số website: 17 http://dtnthdb.edu.vn/index 18 http://www.vnschool.net 19 http://www.giaovien.net PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 PHIẾU ( Dành cho giáo viên) Kính thưa quý thấy, giáo! Tơi tìm hiêu tình hình dạy học thí nghiệm chương “ Oxi – Lưu huỳnh” – Chương trình Hóa học 10, mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy Thây, vui lòng điền thơng tin theo mẫu đánh dấu “x” vào ý kiến mà thầy cô lựa chọn Thầy, cô đánh nội dung kiến thức SGK mơn Hóa học 10? Hồn tồn STT Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý không đồng ý Theo chuẩn kiến thức, kỹ Mang tính liên hệ thực tiễn Phát triển NL chung NL đặc thù môn học Tạo hứng thú, say mê học tập mơn Hóa học Thầy có thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin dạy học thí nghiệm khơng? A Có B Khơng Nếu có, phần mềm thầy cô thường xuyên sử dụng là? 84 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo thầy cô, sử dụng công nghệ thơng tin dạy học có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn ………………………………… ………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Thầy cô đánh học có sử dụng máy tính phần mềm dạy học? Tiêu chí Đồng ý Kích thích hứng thú HS Giúp HS tích cực nhận thức Có thể truyền đạt nhiều kiến thức, thời gian Nâng cao chất lượng dạy HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Góp phần đổi PPDH PHIẾU ( Dành cho học sinh) 85 Không đồng ý Họ tên: Lớp: Khi học thí nghiệm, thầy thường mơ tả nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em có hứng thú với phương pháp hay khơng ? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em có muốn trực tiếp tiến hành kiểm chứng thí nghiệm r khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu thầy cô sử dụng phần mềm có khả mơ lại thí nghiệm hóa học dùng đưa vào học em có cảm thấy hứng thú khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA 86 Mục tiêu Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kĩ HS thông qua “ Axit sunfuric – Muối sunfat” để thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc HS vấn đề học Hình thức,thời gian làm đề kiểm tra - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Thời gian làm kiểm tra: 30 phút Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết 40% TN TL Thông hiểu 30% TN Vận dụng Vận dụng bậc thấp bậc cao 20% TL Cộng TN TL 10% TN TL Axit + Nêu + Giải thích + Tính tốn + Dự đốn sunfuric cách pha khả khối sản phẩm loãng axit phản lượng muối khử, viết sunfuric đặc ứng tạo thành phương trình + Trình bày kim loại với cho kim axit sunfuric loại bước điều loãng oxit kim loại lượng chất chế Axit + Chứng tác dụng với theo yêu cầu sunfuric minh tính axit sunfuric đề háo nước loãng Axit + Tính thành sunfuric đặc phần phần 87 phản ứng tính tồn khối Số câu Số điểm + Viết trăm khối PTHH lượng phản ứng kim loại 1 1a + 1b + 2a 2b Muối + Nhận biết + Sử dụng sunfat loại thuốc ion sunfat muối sunfat thử có sẵn để + Viết 1c + Nhận biết nhận biết ion PTHH xảy sunfat Số câu Số điểm Tổng số 0,5 0,5 1,5 3,5 điểm Nội dung đề kiểm tra PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM) Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, phòng thí nghiệm, người ta tiến hành làm theo cách sau đây? A Cho từ từ axit vào nước khuấy B Cho nhanh axit vào nước khuấy C Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho từ từ nước vào axit khuấy Câu 2: Thuốc thử để nhận biết NaCl, Na2SO4 NaNO3 A Quỳ tím , BaCl2 88 10 B Phenolphtalein, AgNO3 C Quỳ tím, AgNO3 D.AgNO3, BaCl2 Câu 3: PTHH thể tính háo nước H2SO4 đặc: A.24H2SO4 đặc + C12H22O11 → 35H2O + 24SO2 + 12CO2 B 2H2SO4 đặc + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2 C H2SO4 đặc + 2NaOH → H2O + Na2SO4 D.2H2SO4 đặc + S → 2H2O + 3SO2 Câu 4: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Al B Cu C Mg D Zn Câu 5: Chỉ dùng thuôc thử, phân biệt chất sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2 A.BaCl2 B Ba(OH)2 C Quỳ tím D.Phenolphtalein Câu 6: Ta có sơ đồ điều chế H2SO4 từ lưu huỳnh sau: S →X→Y→H2SO4 X Y là? A.SO2 ; SO3 B H2S ; SO2 C H2S ; SO3 D.SO3 ; H2SO3 89 Câu : Muối sau muối Hidrosunfat : A.BaSO4 B NaHSO4 C Na2SO4 D.AgNO3 Câu 8: Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết chất sau : AgNO3, Na2SO4 A.HCl B H2SO4 C BaSO4 D.NaOH PHẦN 2: TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu (3 điểm) : Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thấy sinh 8,96 lít khí H2 ( đktc) dung dịch X a Viết PTHH phản ứng b Giả sử cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Tính m ? c Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến kết tủa không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m ? Câu (3 điểm) : Cho 12 gam hỗn hợp gồm kim loại Cu Fe tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít khí SO2 (đktc) a Viết PTHH phản ứng b Hàm lượng % theo khối lượng sắt hỗn hợp Hướng dẫn thang điểm 90 Phần Thang Đáp án điểm Trắc Câu nghiệm Đáp A D A B C A điểm án Mỗi câu 0,5 điểm Tự luận Câu ( 3,5 điểm) a, Viết PTHH phản ứng : 2Al + 2H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 x x 1,5x Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 y y 0,5 0,5 y b, Gọi số mol Al Fe x y mol Theo ta có : 27x + 56y = 11 (1) 0,25 Theo phương trình : nHidro = 1,5x + y = 0,4 mol 0,25 Giải hệ ta x= 0,2 (mol), y = 0,1( mol) 0,25 Muối khan bao gồm : Al2(SO4)3 FeSO4 Suy số mol muối từ PTHH Tính m = 83,6 gam 0,75 c, Kết tủa thu Fe(OH)2 kết tủa Al(OH)3 tan NaOH dư 0,25 Đem nung kết tủa ngồi khơng khí Fe2+ Fe(OH)2 chuyển thành Fe3+ Fe2O3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: 0,25 n Fe2O3 = ½ n Fe = 0,05 mol 0,25 91 Vậy m Fe2O3 = 0,05 160 = gam Câu ( 2,5 điểm) 0,25 a, Viết PTHH phản ứng : 2H2SO4 đặc + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2 x 0,5 x 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 y 0,5y 0,5 1,5y b, Gọi số mol Cu Fe x y mol Theo ta có 64x + 56y = 12 (1) 0,25 Theo PTHH ta có x + 1,5y = 0,25 (2) 0,25 Giải hệ ta x= 0,1 (mol), y = 0,1 (mol) 0,25 Khối lượng Fe : 0,1 56 = 5,6 (gam) 0,25 Hàm lượng % Fe : 46,67% 0,5 92 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM YENKA HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NHẰM TĂNG TÍNH TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH NHẬN THỨC CỦA HỌC... cách sử dụng phần mềm mô Yenka - Xây dựng sử dụng TN phần mềm mô Yenka hỗ trợ dạy học “ Axit sunfuric - Muối sunfat” chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 nhằm tăng tính tích cực hóa q trình nhận thức. .. thuyết khoa học Sử dụng thí nghiệm lập trình phần mềm Yenka trình dạy học “ Axit sunfuric - Muối sunfat” chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 nhằm tăng tính tích cực trình nhận thức học sinh Phương

Ngày đăng: 30/03/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w